Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I/ Mục tiêu

- HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.

- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.

II/ Chuẩn bị

 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.

 - SGK,SGV và bài vẽ của HS năm trước.

 - Hình gợi ý cách chép h.tiết.

 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc.

 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.

III/ Hoạt động dạy - học

 

doc 44 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 01 Bài 01: Vẽ trang trí
Mầu sắc và cách pha mầU
I/ Mục tiêu
 - HS biết cách pha màu : Da cam, tím, xanh lá cây
 - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha các maứu nhử hửụựng daón
II/ Chuẩn bị 
 GV: - SGK, Vở tập vẽ 4, màu sáp, bột màu, bút vẽ và bảng pha màu.
 - Hình g.thiệu 3 màu cơ bản(màu gốc) và hình h/dẫn cách pha màu.
 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp.
III/ Hoạt động dạy - học
10
 5’
15
 3’
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS qsát H2,H3 ở SGK và giải thích cách pha màu.
- GV g.thiệu các cặp màu bổ túc.
* GV tóm tắt: Từ 3 màu cơ bản ta pha trộn 2 màu khác nhau tạo ra màu thứ 3.
- GV cho HS xem gam màu nóng, lạnh và cho HS tìm 1 số màu lạnh?
Hoạt động 2: Cách pha màu
- GV pha trực tiếp cho HS q/sát và g.thiệu màu có sẵn sáp màu.
 - GV cho HS chọn ra các màu bổ túc, màu lạnh, nóng và màu gốc.
Hoạt động 3: 
 Thực hành
- GV yêu cầu HS làm bài tập
+ GV hướng dẫn HS chọn các gam màu nóng, lạnh để tô màu.
- GV theo dõi nhắc nhở và hướng dẫn HS làm bài.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Màu tím, da cam, nâu
+ Vàng + Đỏ = Da cam..
+ Gam nóng: Đỏ, nâu, vàng, da cam... 
+ Gam lạnh: Xanh lá cây, xanh lam
Màu lạnh gây cảm giác mát..
+ HS nhận ra các màu đã g.thiệu như màu xanh lam, tím, da cam
+ HS tập pha các màu ở giấy nháp.
+ HS làm bài vào vở tập vẽ 4
+ làm bài cá nhân.
+ Thực hành tại lớp.
Hoạt động 4: 
 Nhận xét,đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- GV cùng HS chọn ra một số bài và gợi ý để HS nhận xét-xếp loại
Dặn dò HS:
- Yêu cầu HS qs màu sắc trong thiên nhiên và gọi tên màu.
- Quan sát hoa, lá và chuẩn bị một số hoa, lá thật.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Thứ ngày tháng năm 200 
Tuần 02 Bài 02: Vẽ theo mẫu
Vẽ hoa - lá
I/ Mục tiêu
-HS nhận biết được hình dáng,đặc điểm, maứu saộc cuỷa hoa lá.
-HS bieỏt caựch veừ vaứvẽ được bông hoa, lá theo mẫu
II/ Chuẩn bị 
 GV: - SGK, SGV.Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp ; một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ.
 - Hình cách vẽ hoa, lá trong bộ ĐDGH,Bài vẽ của HS các lớp trước.
 HS : - SGK, bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ hoặc vở thực hành.
 - Một số hoa, lá thật 
III/ Hoạt động dạy - học
10’
5’
15’
3’
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
 - GV dùng tranh, ảnh, hoa, lá thật cho HS xem và đặt các câu hỏi về :
+ Tên của các bông hoa, chiếc lá ;
+ Hình dáng, đặc điểm mỗi loại hoa, lá 
+ Màu sắc của mỗi hoa, lá ;
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc..
 - Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ sung và giải thích rõ hơn về; 
 Hoạt động 2: Cách vẽ hoa-lá
- GV cho HS xem bài vẽ hoa, lá của HS các lớp trước.
 -GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hình 2,3 trang 7 SGK:
Hoạt động 3: Thực hành
- GV lưu ý HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ; sắp xếp cho cân đối với tờ giấy; vẽ theo trình tự các bước.
- GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết:
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa, lá. 
-HS quan sát kĩ hoa,lá trước khi vẽ.
+ Vẽ khung hình chung của hoa,lá.
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.
+ Chỉnh sửa cho gần với mẫu.
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá.
+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS nhìn mẫu để vẽ.
Hoạt động 4: 
 Nhận xét,đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu,nhược điểm rõ nét để nhận xét về: 
 + Cách sắp xếp và Hình dáng
Dặn dò HS: 
 - Quan sát các con vật trong cuộc sống hằng ngày.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 03 Bài 03: Vẽ tranh
Đề tài Các con vật quen thuộc
I/ Mục tiêu
Hieồu hỡnh daựng, ủaởc ủieồm, maứu saộc cuỷa moọt soỏ con vaọt quen thuoọc.
Caựch veừ con vaọt
Veừ ủửụùc moọt vaứi con vaọt theo yự thớch
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài các con vật.
 - Hình ggợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài các con vật.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy - học
10’
5’
15’
3’
Hoạt động1: 
 Tìm,chọn nội dung đề tài
- Sử dụng GCTQ ở bộ ĐDDH hỏi về:
- Tên con vật?
- Hình dáng và màu sắc các con vật ?
- Các bộ phận chính của con vật?
* Ngoài những con vật trong tranh em còn biết những con vật nào khác?
- Em thích con vật nào nhất?Vì sao?
- Em sẽ vẽ con vật nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ con vật
- GV dùng tranh ảnh các con vật gợi ý cho HS cách vẽ con vật theo các bước.
* GV lưu ý HS:
- Có thể vẽ thêm một số hình ảnh khác cho sinh động.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS : 
- Trong khi HS vẽ GV quan sát chung và hướng dẫn bổ sung thêm cho từng HS còn lúng tong về cách vẽ.
+ HS quan sát tranh các con vật và trả lời:
+ Thân to và dài, màu trắng
+ Đầu, chân, tai, thân.
+ HS trả lời:
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu cho phù hợp.
+ HS làm bài theo hướng dẫn.
+ Chú ý cách sắp xếp bố cục cho cân đối với giấy.
+ CHú ý cách vẽ màu.
Hoạt động 4: 
 Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài h.thành và chưa hoàn thành nhận xét về:
+ Cách chọn con vật, Cách sắp xếp hình và cách vẽ hình
- GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
- Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
 Thứ ngày tháng năm 200 
Tuần 04 Bài 04: Vẽ trang trí
 Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I/ Mục tiêu
- HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.
- HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc.
 - SGK,SGV và bài vẽ của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách chép h.tiết.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy - học
10’
5’
15’
03’
Hoạt động 1: 
Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu h.ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc ở bộ ĐDDH.
- Các họa tiết trang trí là những h.gì.
- Hình h.tiết trang trí có đặc điểm gì
- Cách sắp xếp hoạ tiết như thế nào?
- Hoạ tiết trang trí được dùng ở đâu?
* GV bổ sung và nhấn mạnh: SGV.
Hoạt động 2: 
Cách chép hoạ tiết.
- GV hướng dẫn HS phác hình chung và vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần hoạ tiết.
- Hoàn chỉnh hình và tô màu.
Hoạt động 3: 
Thực hành.
-GV yêu cầu HS chọn và chép hình hoạ tiết trang trí dân tộc ở SGK.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Hình hoa, lá.
+ Được đơn giản và được cách điệu.
+ Sắp xếp cân đối.
+ ở đình, chùa, lăng, gốm,vải,khăn, áo.
+ Quan sát và vẽ theo các bước.
+ HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
+ Quan sát kỹ hình trước khi vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: 
 Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài ưu,nhược điểm để nhận xét về: +Cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu. Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
 - Sưu tầm tranh phong cảnh.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Thứ ngày tháng năm 200 
Tuần 05 Bài: 05
Thường thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I/ Mục tiêu
 - Hieồu veỷ ủeùp của tranh phong cảnh.
 - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh, bieỏt moõ taỷ hình ảnh và màu sắc treõn tranh.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh phonhg cảnh và đề tài khác.
 - Tranh của hoạ sĩ có cùng đề tài.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh phong cảnh.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy - học
25’
08
Hoạt động 1: Xem tranh
1. Tranh phong cảnh sơn mài
- GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi cho HS thảo luận theo nhóm
- Trong tranh có những h.ảnh nào?
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Có những màu nào trong tranh?
- Hình ảnh chính trong tranh là gì?
* GV nhấn mạnh: SGV- SGK
2. Phố cổ
- GV cung cấp một số tư liệu về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái
- GV đặt một số câu hỏi liên quan tới bài.
-Cần bổ sung khi HS trả lời sai.
3. Cầu Thê Húc
-GV cho HS xem tranh về Hồ Gươm
-Gợi ý HS tìm hiểu về bức tranh.
- GV kết luận: SGV-SGK
+ Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung 1913-1976
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Nông thôn
+ Màu tươi sáng, nhẹ nhàng
+ Màu đỏ, vàng 
+ Phong cảnh làng quê
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
Hoạt động 2: 
 Nhận xét,đánh giá.
- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
- GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS 
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Thứ ngày tháng năm 200 
Tuần 06 Bài 06: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
I/ Mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng,đặc điểm maứu saộc của một số quả hình cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu và tô màu
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh một vài loại quả hình cầu.
 - Một số quả dạng cầu có màu sắc đậm,nhạt khác nhau.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về các loại quả.
 - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III/ Hoạt động dạy - học
10’
05’
15’
03’
Hoạt động 1: 
 Quan sát,nhận xét
- GV g.thiệu một số quả đã chuẩn bị và tranh,ảnh.
- Đây là những quả gì?
- Hình dáng,đặc điểm,mà sắc của từng loại quả như thế nào?
- GV tóm tắt : SGK- SGV
Hoạt động 2: Cách vẽ quả.
- GVminh hoạ trên bảng.
- Dùng GCTQ chỉ dẫn và hướng dẫn HS cách sắp xếp bố cục.
- Cần vẽ theo các bước tiến hành.
Hoạt động 3: 
 Thực hành.
- GV chia nhóm HS.
- Gợi ý HS nhớ lại cách vẽ.
- Nhắc HS nhớ lại cách vẽ khung hình.GV theo dõi và hướng dẫn các em còn lúng túng.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ HS quan sát và trả lời.
+ HS tìm thêm các loại quả dạng hình cầu mà em biết.
+ Tránh vẽ hình to quá,nhỏ quá.
+ Tiến hành theo cách vẽ.
+ Chia 4 nhóm.
+ HS làm bài thực hành tại lớp vào vở tập vẽ 4.
Hoạt động 4: 
 Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài ưu,nhược điểm để nhận xét về: + Bố cục, cách vẽ hình, vẽ nét và cách vẽ màu. Gợi ý HS xếp loại bài đã nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học.
Dặn dò HS:
 - Quan sát hình dáng các loại hoa quả và màu sắc của chúng.
 - Chuẩn bị đồ dùng và tranh,ảnh phong cảnh cho bài học sau.
Thứ ngày tháng năm 200 
Tuần 07 Bài 07: Vẽ tranh 
Đề tài Phong cảnh quê hưƠng
I/ Mục tiêu
- Hieồu ủeà taứi veừ tranh phong cảnh 
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II/ Chuẩn bị 
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh phong cảnh.
 - Bài vẽ phong cảnh của HS năm trước.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về đề tài phong cảnh.
 -  ...  các con vật- Đất nặn.- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, chì, tẩy,màu sáp 
III/ Hoạt động dạy - học
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
- Giáo viên giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Các bộ phận chính của người hoặc con vật?
+ Các dáng: đi, đứng, ngồi, nằm, ...
- Giáo viên cho học sinh xem các hình nặn người và con vật. 
Hoạt động 2: Cách nặn:
- Giáo viên thao tác cách nặn con vật hoặc người:
+ Nặn từng bộ phận: đầu, thân, chân, ... 
+ Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành các bộ phận.
+Nặn thêm chi tiết phụ cho hình đúng và sinh động hơn.
- Tạo dáng phù hợp với hoạt động: đi, cúi, chạy, ... 
Hoạt động 3: Thực hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Bài này có thể tiến hành theo những cách sau:
- Giáo viên gợi ý học sinh:
+ nặn người hay con vật? Trong hoạt động nào?)
+ Cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;
+ Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người, ...) để tạo thành đề tài: 
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Đầu, thân, chân, tay. 
+ Các dáng khác nhau.
* HS làm việc theo nhóm .
+ Dính ghép lại thành hình.
- Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.
+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích.
+ Một vài nhóm nặn theo đề tài, còn lại nặn theo cá nhân.
+ Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn.
+ Đấu vật,Kéo co, Chọi trâu, Chọi gà, Bơi thuyền, ..
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên cùng học sinh chọn, nhận xét và xếp loại một số bài tập nặn:
+Hình (rõ đặc điểm) + Sắp xếp (rõ nội dung)
+ Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động)
- GV bổ sung, đ/viên HS và thu 1 số bài đẹp có thể làm đồ dùng dạy - học. 
* Dặn dò: - Quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. 
 Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 31 Bài 31: Vẽ theo mẫu 
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu cấu tạo, hỡnh daựng và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Mẫu vẽ- Bài tập vẽ của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
- GV bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét:
+ Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng? 
+ Vị trí của từng mẫu? 
+ So sánh tỉ lệ của 2 mẫu?
+ Độ đậm nhạt của mẫu?
- Giáo viên bổ sung và nhận xét chung.
Hoạt động 2: 
 Cách vẽ
+ ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy. 
+ Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Nhìn mẫu, vẽ các nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh các lớp trước cho các em tham khảo. 
Hoạt động 3: 
 Thực hành: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Giáo viên gợi ý học sinh về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Hình trụ và hình cầu.
+ Hình trụ đứng trước hình cầu.
+ Hình cầu to hơn hình trụ.
* HS làm việc theo nhóm. 
+ HS thực hành.
- Học sinh nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên.
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về: 
 + Bố cục. 
 + Hình vẽ 
- Học sinh nhận xét và xếp loại theo ý mình. 
* Dặn dò: 
- Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng (cái ấm, cái phích, ...)
- Quan sát chậu cảnh (hình dáng và cách trang trí) 
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 32 Bài 32: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
I/ Mục tiêu
- H/sinh hieồu được hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh.
- Học sinh biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
- Học sinh có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.
II/ Chuẩn bị 
GV: - ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh.
 - Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
- G.viên giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị: 
 + Hình dáng của chậu cảnh?
+ Hoạ tiết trang trí?
+ Màu sắc?
-GV y/c HS tìm ra chậu cảnh đẹp và nêu lí do: Vì sao?
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và tr/trí chậu cảnh:
- Phác kh.hình của chậu: chiều cao, chiều ngang. 
- Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối)
- Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu: miệng, thân, đế, ..
- Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung của chậu cảnh.
- Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
- Vẽ h.mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng...
Hoạt động 3: Thực hành: 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh:
- Giáo viên gợi ý và giúp học sinh làm bài:
+ Cách tạo dáng chậu cảnh.
+ Cách trang trí 
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau về kiểu dáng cách trang trí và màu sắc.
* HS làm việc theo nhóm 
+ HS làm bài.
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GVgợi ý n/xét một số bài về:+ Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ)
 + Trang trí (độc đáo về bố cục,hài hòa về màu sắc)
- Học sinh xếp loại theo ý thích.
- GV bổ sung, chọn các bài đẹp làm tư liệu và khen ngợi những cá nhân HS, nhóm HS hoàn thành bài và có bài đẹp. 
* Dặn dò: - Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè. 
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 33 Bài 33: Vẽ tranh 
 Đề tài vui chơi trong mùa hè
I/ Mục tiêu
- Học sinh hieồu nội dung đề tài về mùa hè.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh moọt hoaùt ủoọng vui chụi trong muứ
II/ Chuẩn bị 
GV:- Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè. 
 - Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 
HS : - Tranh, ảnh về đề tài vui chơi- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh đã chuẩn bị:
+ Những hoạt động đang diễn ra trong tranh?
+ Tranh vẽ về hoạt động nào?
+ Hoạt động đó đang diễn ra ở đâu?
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè?
- GV nhận xét và tóm tắt chung. 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn
+ Màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè
- GV cho HS xem một số bài vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè ở lớp trước để HS học tập. 
Hoạt động 3: Thực hành: 
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh. 
- GV gợi ý về bố cục cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn, tươi sáng của mùa hè. 
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Về thăm ông bà, ...
* HS làm việc theo nhóm. 
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn
+ Màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè
03’
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV cùng HS một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau:
 + Đề tài (rõ nội dung) 
 + Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ)
 + H.ảnh (phong phú, sinh động) 
 + Màu sắc (tươi sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè)
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh, chọn một số bài vẽ đẹp làm tư liệu và chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. 
* Dặn dò: - Có thể vẽ thêm tranh (trên khổ giấy A3).
 - Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 34 Bài 34: Vẽ tranh 
đề tài tự do
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài tự do
II/ Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm hình ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh. 
 - Bài vẽ của học sinh các lớp trước
HS : - Tranh, ảnh về đề tài lễ hội- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp .
III/ Hoạt động dạy - học
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh, gợi ý học sinh nhận xét để các em nhận ra:
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Em thích vẽ về đề tài nào?
- Giáo viên yêu cầu một vài học sinh chọn nội dung và nêu lên các hình ảnh chính, phụ sẽ vẽ ở tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ Chọn 1 đề tài mà em thích để vẽ.
+ Vẽ phác hình ảnh chính,
+ Vẽ phác hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, 
+ Vẽ màu tự chọn.
- Có thể vẽ một hoặc nhiều hoạt động của đề tài.
- GV cho HS xem một vài tranh về các đề tài của họa sĩ, HS các lớp trước để các em h/tập cách vẽ. 
Hoạt động 3: 
 Thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:
+ Tìm nội dung và cách thể hiện khác nhau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Tìm chọn nội dung đề tài định vẽ. 
+ Vẽ phác các hình ảnh chính phụ
+ Vẽ hoàn chỉnh
+ Vẽ màu sao cho nổi bật trọng tâm bài vẽ.
+ Bài tập: Vẽ một bức tranh theo ý thích.
03’
Hoạt động 2: 
 Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên khen ngợi, động viên những học sinh học tập tốt.
* Dặn dò: 
- Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A3 
- Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm.
Thứ...ngày..tháng.năm 200..
Tuần:35 Bài 35 : Tổng kết năm học
Trưng bày các bài vẽ, bài nặn đẹp
I. Mục tiêu: 
- Đây là năm học cuối của bậc tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả, dạy- học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.
- GV rút kinh nghiệm cho dạy- học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS.
- Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình.
II.Hình thức tổ chức
- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn(vẽ ở lớp và vẽ ở nhà, nếu có).
- Dán bài vẽ vào bảng hoặc giấy A0.
- Trưng bày ở nơi thuận tiện trong trường cho nhiều người xem.
 Có thể trình bày từng phân môn.
- Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn, có tên học sinh.
- GV tổ chức cho học sinh xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa hơn ở những năm sau.
III. Đánh giá
- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý các em nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức cho phụ huynh xem vào dịp tổng kết.
- Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp và tập thể lớp học tốt.
______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_4_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc