TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
TIẾT 43:
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức,kĩ năng :
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
-Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Thái độ:
- Yêu mến quê hương đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
NS:21/1/2011 ND:24/1/2011 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG TIẾT 43: I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức,kĩ năng : -Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả . -Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Thái độ: Yêu mến quê hương đất nước. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 12’ 11’ 6’ 3’ 1’ ổn định : Bài cũ: Bè xuôi sông La GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc + Sông La đẹp như thế nào? +Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? GV nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới: Vẻ đẹp muôn màu . Bài đọc mở đầu chủ điểm sẽ giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loại trái cây rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngắt, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Qua đoạn 1 ý nói gì ? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng? GV nhận xét & chốt ý Đoạn 2 ý nói gì ? GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3: -Tìm những nét đặc sắc tả dáng cây sầu riêng ? Qua đoạn 3 tác giả tả gì ? GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? GV nhận xét & chốt ý nêư nội dung chính của bài Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại quyến rũ kì lạ) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4. Củng cố : Qua bài này, em biết được điều gì? - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chợ Tết. Hát HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Nước sông La trong như ánh mắt .Hai bờ tre mướt như đôi hàng mi . HS cả lớp theo dõi nhận xét HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm HS nghe – nhắc lại tựa. HS nêu: 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn + HS tiếp nối nhau đọcđoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc(2 lượt) + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải HS luyện đọc theo cặp 1HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Sầu riêng là đặc sản của miền Nam ý 1:Hương vị đặc biệt của sầu riêng . HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. ý 2:Những ét đặc sắc của hoa sầu riêng . Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. ý 3:Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng . HS đọc thầm đoạn toàn bài HS nêu Nội dung bài:Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây . HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp HS nêu: giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng -Em thấy đặc sản của miền Nam là sầu riêng ,sầu riêng là loại trái cây quý .. TOÁN TIẾT 106: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức ,kĩ năng : - Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số hai phân số . 2. Thái độ: - GD HS tính cẩn thận. * HS khá –giỏi : BT 3( D) ;4 II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. Bảng nhóm . Phiếu HT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 7’ 6’ 10’ 6’ 3’ 1’ 1. ổn định : 2.Bài cũ::Luyện tập GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT 4 Khi quy đồng mẫu số hai phân số ta có thể làm như thế nào? Khi quy đồng mẫu số hai phân số,trong đó mẫu số của một trong hai phân số là MSC ta làm thế nào? GV nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới: -GV giới thiệu bài :Trong giờ học này,các em sẽ luyện tập về phân số,rút gọn về phân,quy đồng mẫu số các phân số– ghi tựa bài. Bài tập 1:(phiếu) Cho HS đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài. GV chữa bài.HS có thể rút gọn dần dần qua nhiều bước trung gian. Bài tập 2:(Nháp) Muốn biết phân số nào bằng phân số ,chúng ta làm thế nào? -Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào? GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. Bài tập 3: (V) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số,sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau. HS khá –giỏi làm phần d -GV nhận xét. Bài tập 4 :HS khá –giỏi làm miệng Gọi HS đọc yêu cầu đề bài -GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ ngôi sao đả tô màu trong từng nhóm. -GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình. GV nhận xét. 4. Củng cố -Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào? -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Làm lại bài tập 1. Chuẩn bị bài:So sánh hai phân số cùng mẫu số. Hát 2 HS lên bảng sửa bài và trả lời câu hỏi Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60 ta được: ;. HS cả lớp theo dõi nhận xét HS nhắc lại tựa. -HS đọc yêu cầu bài tập. -2 HS lên làm bài,mỗi HS rút gọn 2 phân số HS phiếu bài tập. ; . ; . HS nhận xét -Chúng ta cần rút gọn các phân số. -Phân số không rút gọn được; ; ; . -HS nêu kết quả HS nhận xét -HS đọc yêu cầu đề bài 2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở. a/ và. MSC:24 ; . b/ và. MSC: 45 ; c/ và. MSC: 36 ; . Phần d HS khá –giỏi làm : d/ ;và. MSC:12 ; ,giữ nguyên . HS nhận xét HS khá –giỏi làm BT 4, sau đó sửa miệng . HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài Lần lượt HS đọc. a/ ; b/ ; c/ ; d/ . Hình b đã tô màu vào số sao. HS nhận xét. -xét xem cả tử và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.Chia cả tử và mẫu số cho số đó ,cứ làm như thế cho đến khi được phân số tối giản . TIẾT 22: LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức ,kĩ năng: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục , chính sách khuyến học ): - Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tử Giám , ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ; nội dung học tập là nho giáo ,. - Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi nngười đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu . 2.Thái độ: Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam. Coi trọng sự tự học. II.CHUẨN BỊ: -Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 15’ 14’ 3’ 1’ ổn định : Bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước NhàHậu Lê ra đời như thế nào? Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua. Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lí đất nước? GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục. Việc tổ chức và nội dung dạy học dưới thời Hậu Lênhư thế nào? Bài học hôm nay, các em tìm hiểu điều đó. 1. Sự quan tâm của nhà Hậu Lê đến giáo dục Hoạt động1: Hoạt động nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiêm vu cho từng nhóm, quy định thời gian thảøo luận 5’- theo dõi các nhóm làm việc. N1:Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? N2: Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? -N3: Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần? -GV khẳng định: Giáo dục thời H ... quan sát các bộ phận của cây: lá, thân, gốc để viết được một đoạn văn miêu tả đồ vật). Hát 2 HS đọc lại dàn ý tả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học. HS nhận xét HS nghe – nhắc lại tựa. 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK HS làm bài theo nhóm. Sau thời gian quy định, đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. c. Hai bài Sầu riêng; Bãi ngô miêu tả một loài cây, bàiCây gạo miêu tả một cái cây cụ thể. d. Điểm giống và khác nhau giữa cách miêu tả một loài cây và một cái cây cụ thể: Giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan: tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả Khác nhau: - Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. - Tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó – đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài HS đọc yêu cầu của bài. HS nêu nhanh 1 số cây đã quan sát HS quan sát HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi lại kết quả quan sát vào nháp. HS trình bày kết quả quan sát. Cả lớp nhận xét. NS:26/1/2011 ND:28/1/2011 TOÁN TIẾT 110: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Kiến thức - Kĩ năng: Biết so sánh hai phân số. Thái độ: -GD tính cẩn thận. * HS khá –giỏi làm BT :1 (C; D ) ;BT 4/122 II.CHUẨN BỊ: û Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 1 phút 29 phút 4 phút 1. ổn định : 2.Bài cũ: So sánh hai phân số khác mẫu số. GV yêu cầu HS sửa bài 1c làm ở nhà Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? GV nhận xét- ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Trong giờ học nàycác em sẽ được rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: cho HS làm vở phần a,b Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Lưu ý: Khi thực hiện so sánh hai phân số khác mẫu không nhất thiết phải quy đồng mẫu số,có những cặp PS chúng ta có thể rút gọn. GV thu bài chấm và nhận xét Gọi HS khá –giỏi nêu cách so sánh phần c . -GV giảng qua cách so sánh phần c -GV nhận xét. Bài tập 2: (Nhóm đôi) -GV viết phần a lên bảng và y/c hs suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số -Y/C HS tự làm theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh ,sau đó HD hs cách so sánh với 1. -GV nhận xét. Bài tập 3 (M) -GV HD theo mẫu phần a SGK Ví dụ : So sánh và . Ta có:và , Vì nên > . -Cho hs nhận xét:Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số,ta có thể dựa vào mẫu số để å so sánh như thế nào? -Cho hs nêu phần b -GV nhận xét. Bài tập 4: Gọi HS khá- giỏi sửa bài -Y/C hs làm bài 4.Củng cố ø: Nêu lại các cách so sánh hai phân số khác mẫu số. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về làm lại BT2/122 Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Hát 1HS sửa bài,1HS trả lời câu hỏi. c/ và ; .Giữ nguyên Vìnên> . HS nhận xét -HS nghe. * So sánh hai phân số -Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh. HS làm bài phần a,b a/ b/và.Rút gọn=.Vì nên< HS khá –giỏi nêu cách so sánh phần c c/và ; ; . Vì nên. -HS nhận xét. * So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau -HS trao đổi, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp. -Thống nhất hai cách so sánh: + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh với 1. a/ và . Cách 1:; . Vì nên . Cách 2: và . Vì >1; . Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số -HS theo dõi. -Trong hai phân số ( khác 0) có tử số bằng nhau,phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn b/ So sánh hai phân số:và .Ta có: > ; và .Ta có:>. HS nhận xét. Bài 4: HS khá-giỏi : * Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn HS làm bài a/ ;; .Vì 4 < 5 < 6 nên được viết: ;;. b/ ;;.Ta có:; ; .Vì <<nên được viết:;;. HS nhận xét. HS nêu lại kiến thức -Ta quy đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh 2 phân số mới . -HS nhận xét. TIẾT 44: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức , kĩ năng : -Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu.(BT1). Viết được đoạn văn ngắn tả lá ( thân ,gốc ) một cây em thích ( BT2) . 2. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu những cảnh vật xung quanh. II.CHUẨN BỊ: 1 tờ phiếu viết lời giải BT1. Đoạn tả lá bàng Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thởi gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đoạn tả cây sồi Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân( Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngơ.ø) Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có vàkhinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. Hình ảnh nhân hoá làm cho cây già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh,vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 1’ 14’ 15’ 4’ 1. ổn định : 2.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối GV gọi 2 HS lên bảng đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. GV nhận xét - ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn. Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay. 4. Củng cố : GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. 5. Dặn dò : Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn. Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. HS nhận xét HS nhắc lại tựa. 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp cùng nhận xét. 1 HS nhìn phiếu, đọc lại. HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận. Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. HS viết đoạn văn vào vở. VD: Ở sân trường em sừng sững một cây si già. Thân cây to lớn ba người ôm không xuể. Rễ cây từ cành đâm xuống đất trông như những con rắn đang bò. Vỏ cây xù xì đầy những vết sẹo. Cành cây khoẻ khoắn vươn ra mọi phía. Vòm lá xanh um, mát rượi cả góc sân. HS nghe TIẾT 22: SINH HOẠT TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 22, đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 23 Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II/ NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Đánh giá hoạt động trong tuần 22 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần. * Lớp trưởng tổng hợp xếp loại thi đua. * GV nhận xét chung - Lớp ổn định sĩ số đi học đầy đủ. -Lớp duy trì các nề nếp trước khi nghỉ tết. -Đa số HS có ý thức tốt ,về nhà học bài và làm bài đầy đủ . -Lớp có ý thức học bài và làm bài . Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. Chấp hành tốt an toàn giao thông. Tận thu các khoản đóng góp . Thực hiện chăm sác cây xanh trong phòng học và hành lang theo sự phân công của lớp và của tổ . Thi giới thiệu sách đạt giải ba cấp trường . * Một số tồn tại: Lớp truy bài đầu giờ chưa tốt. Một số em còn hay quên vở ,dụng cụ học tập . Về vệ sinh cá nhân, một số em chưa gọn gàng,sạch sẽ. Cần giữ vệ sinh trường lớp trong giờ ra chơi ,không xả rác bừa bãi . * GV Nhắc nhở các em rút kinh nghiệm trong tuần sau 2/ Kế hoạch tuần 23. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, nề nếp học tập sau tết. - Đi học chuyên cần.nghỉ tết và đi học đúng thời gian quy định ( ngày 15/2 – thứ ba đi học) HS rèn chữ viết , giữ sách vở, áo quần sạch sẽ Phát động phong trào thi đua giữa các tổ,tăng cường ôn tập, kiểm tra bảng nhân, chia Tăng cường phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS khá giỏi . Giáo dục các em đoàn kết giúp nhau trong học tập, xây dựng đôi bạn học tập. HS giữ vệ sinh cá nhân, lớp học, chăm sóc cây xanh trong lớp, trên sân trường. HS đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định .Hàng ngày các tổ trưởng kiểm tra tập vở ,dụng cụ học tập khi truy bài đầu giờ . Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong lớp và ngoài sân trường .thực hiện luân phiên theo tổ . Thu gom và đóng góp kế hoạch nhỏ đợt 2 cấp Liên Đội .( 1 HS góp 10 long) Đóng tiền quỹ Liên Đội :1 HS = 15 .000 đồng . SOẠN XONG NGÀY 26 / 1 / 2011 KÍ DUYỆT NGÀY 29 / 1 / 2011 .. ..... . . . NGUYỄN THỊ THU HỒNG ĐIỀN NGỌC THỦY
Tài liệu đính kèm: