Giáo án môn học Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án môn học Lớp 4 - Tuần 23

Tập đọc: HOA HỌC TRÒ

I - Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II - Đồ dùng dạy - học :

Tranh, minh hoạ bài học.

III - Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời câu hỏi sau bài học.

 - GV nhận xét từng HS và ghi

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 23
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Taäp ñoïc: HOA HỌC TRÒ
I - Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh, minh hoạ bài học.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời câu hỏi sau bài học.
 - GV nhận xét từng HS và ghi điểm.
GV nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Phân bài thành 3 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- Cho HS đọc diễn cảm đoạn “ Phượng không phải là một đoá đậu khít nhau” 
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS rút ý chính của bài.
************************************
Toaùn: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu :
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- (Kết hợp ba bài Luyện tập chung trang 123;124 thành hai bài Luyện tập chung): BT1( ở đầu trang 123); BT2( ở đầu trang 123); BT1a,c( ở cuối trang 123( a chỉ cần tìm một chữ số).
– Hs khá, giỏi làm thêm BT4tr123
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 
Bài 1 (Tr 123): Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - Khi chữa bài, GV hỏi để HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hặoc cùng tử số, hoặc so sanh phân số với 1.
Bài 2(Tr123) : GV yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 1(cuối trang a,c( a chỉ cần tìm một số)
 Gv nhận xét và chữa bài .
Bài 4tr123
3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
- Hs khá, giỏi làm
************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Theåâ duïc: Bài 45 
 BAÄT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY
 TROØ CHÔI : “CON SAÂU ÑO”
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hơp chạy, nhảy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
* Động tác phối hợp chạy, nhảy chỉ cần chạy 1-3 bước sau đó thực hiện bật nhảy.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Phần mở đầu: 6-10 phuùt
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 18-22 phuùt
a) Bài tập RLTTCB
 - Học kỹ thuật bật xa 
 + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hộp làm mẫu cách tạo đà (tại chỗ), cách bật xa,cho HS tập thử và tập chính thức.
b) Trò chơi vận động :
 - Làm quen trò chơi “Con sâu đo ”. 
 + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc: 4-6 phuùt
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung.
+ Tập luyện theo tổ, lần lượt tập
+ HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
+ HS tập.
************************************
Chính taû: Nhớ - viết : CHỢ TẾT
I- Mục tieâu :
- Nhớ viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II - Đồ dùng dạy học 
- Viết sẵn bài tập 2a vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Gv đọc cho 2 - 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ (bắt đầu bằng l/n).
- Gv nhận xét .
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết : 
 - Cho 1 HS đọc đoạn văn cần viết, nhắc HS chú ý cách trình bày bài và những từ ngữ dễ viết sai. 
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2a ):
 - GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ - tự viết lại
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc thầm truyện, làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
************************************
Toaùn: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu :
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- BT cần làm: BT2( ở cuối tr123); BT3(Tr124); BT2c,d( tr125)
– Hs khá, giỏi làm thêm BT3tr125
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 
Bài 3 tr123: Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét chữa bài
Bài3 tr124 : GV yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2c,d tr125 : Cho HS tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 5 :( gtcaâu a) Cho HS tự làm rồi chữa bài
3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
************************************
Luyeän töø vaø caâu: DẤU GẠCH NGANG 
I- Mục tieâu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1,mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2(mục III) 
II - Đồ dùng dạy học 
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (phần Nhận xét) và (phần Luyện tập)
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải.
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài tập ( 1,2) SGK.
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
2 - Hoạt động 2: Luyện tập
Cách tiến hành: 
- Bài tập 1: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng
- Bài tập 2 : HS viết đoạn văn ,tiếp nối đọc, GV cùng cả lớp nhận xét.
3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến
- HS thực hiện các yêu cầu của bài tập .
- HS trả lời.
************************************
Chieàu thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Ñaïo ñöùc
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1)
I - Mục tiêu : 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình ở địa phương.
- HS khá, giỏi biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4
 - Phiếu mẫu BT 4. 
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
+ Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (tình huống trang 34,sgk).
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm 
- GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy không được vẽ bậy lên đó.
+ Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi (bài tập 1, SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- GV kết luận : tranh 1,2 : sai
 tranh 2,4 : đúng
+ Hoạt động 3 : Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống.
- GV kết luận từng tình huống 
+ Hoạt động tiếp nối : Cho HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi.
- Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi.
- 1- 2 HS đọc
************************************
Tieáng vieät : CUÛNG COÁ 
I/ Muïc tieâu : 
Hs cuûng coá laïi caùch caùch tìm chuû ngöõ vaø vò ngöõ trong caùc maãu caâu ñaõ hoïc
Aùp duïng laøm ñöôïc caùc baøi taäp ñôn giaûn
Naém ñöôïc noäi dung baøi 
 II/ Chuaån bò : Noäi dung baøi daïy 
III/ Leân lôùp 
oån ñònh toå chöùc 
Baøi cuõ : 
Baøi môùi 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Baøi 1: Tìm caùc boä phaän chuû ngöõ vaø vò ngöõ trong caùc caâu sau:
 Moät laøn gioù chaïy qua, nhöõng chieác laù lay ñoäng nhö nhöõng ñoám löûa vaøng, löûa ñoûbaäp buøng chaùy.
Baøi 2:Caùc töø toát töôi, ñaùnh ñaäp, chaùn cheâ, maët muõi, ñi ñöùng, töôi cöôøi laø töø gheùp hay töø laùy? Vì sao?
Baøi 3: Chæ ra boä phaän chuû ngöõ, vò ngöõ cuûa caùc veá caâu sau vaø neâu nhaän xeùt veà vò trí cuûa chuùng.
Ñaõ tan taùc nhöõng boùng thuø haéc aùm.
Ñeïp voâ cuøng ñaát nöôùc cuûa chuùng ta! 
4. Cuûng coá : HTND
5. Nhaän xeùt daën doø 
- Hoaøn thaønh caùc baøi taäp chöa xong
Moät laøn gioù// chaïy qua,/ nhöõng chieác
 CN1 VN1 CN2
 laù// lay ñoäng nhö nhöõng ñoám löûa 
 VN2
vaøng, löûa ñoûbaäp buøng chaùy.
- Laø töø gheùp coù nghóa toång hôïp
- Ñaõ tan taùc// nhöõng boùng thuø haéc aùm. VN CN
Ñeïp voâ cuøng// ñaát nöôùc cuûa chuùng ta! VN CN
************************************
Toaùn : CUÛNG COÁ 
I/ Muïc tieâu :
Hs cuûng coá laïi moät soá daïng toaùn coù noäi dung :Phaân soá vaø ruùt goïn phaân soá vaø moät soá daïng toaùn ñaõ hoïc.
II/ Chuaån bò : noäi dung baøi daïy 
III/ Leân lôùp :
1. oån ñònh toå chöùc 
2. Baøi cuõ.
3. Baøi môùi .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Baøi 1: Ñieàn soá thích hôïp vaøo choã troáng
a/ 3254 + (2632 + 5421) = (3254 + )+ 2632
b/ 4576 – (1256 + 432) = 4576 – 432 - ..
Baøi 2: So saùnh caùc phaân soá sau: vaø ; vaø 
Baøi 3: Ruùt goïn phaân soá:
 ; ; 
Baøi 4: Ñaët tính roài tính:
1243 + 456 980765 – 7960
345632  ... 
Bài tập 3, 4 : - Một HS đọc các yêu cầu của BT3 , 4 , trao đổi và đặt câu với các từ đó
 + Cả lớp cùng GV nhận xét 
2 - Hoạt động 2: Củng cố - Tổng kết
- Yêu cầu HS ghi nhớ những tục ngữ vừa học.
- HS đọc yêu cầu BTvà thảo luận , đại diện báo cáo kết quả. Thi đọc các câu tục ngữ
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và đặt câu.
- HS làm bài vào vở và lên bảng trình bày 
************************************
Toaùn: LUYỆN TẬP 
I - Mục tiêu : 
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- BT cần làm: BT1;2( a,b); BT3a,b – Hs khá, giỏi làm thêm BT
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
2. Hoạt động 2: Luyện tập
GV tổ chức cho HS tự làm bài như khi làm bài kiểm tra và chữa bài 
Bài 1 : HS tự làm bài khoanh vào kết quả đúng. 
Bài 2a,b : HS tự đặt tính rối tính và chữa bài 
Bài 3 a,b: HS nhìn hình vẽ trong sách và trả lời từng câu hỏi của bài tập.
 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
************************************-
Taäp laøm vaên : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ 
 CÂY CỐI
I - Mục tieâu:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối(ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III)
II - Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh cây gạo.
 III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả em thích (BT 2 tiết TLV trước).
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG DAÏY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét 
- Tổ chức cho HS đọc SGK và nêu các câu hỏi trong sách BT 1,2,3.
- GV ghi lại lời giải đúng.
- Cho 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
2. Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: HS yêu cầu bài và viết đoạn văn .
- Một vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.
- GV chấm một số bài - nhận xét.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về sửa chữa viết lại.
- HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
- HS làm và phát biểu ý kiến.
- HS làm theo yêu cầu bài
************************************
LỊCH SỬ : Tiết 23 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I - Mục tiêu : Giúp HS biết:
 - Các tác phẩm thơ văn,công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó.
 - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. 
II - Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu học tập của HS.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Bài : Trường học thời Hậu Lê.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê 
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 51 , 50 và mô tả lại nội dung các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
2. Hoạt động 2: Nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê ?
- Cho HS lập bảng thống kê các tác giả, công trình khoa học , dựa vào bảng mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
- Trả lời câu hỏi : Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
+ KL : Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này.
3. Hoạt động 3: Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm
 KL : Ghi lại nội dung sgk/ trang 50.
- HS tự đọc SGK thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác bổ sung.
- HS tự đọc sách và trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung.
- HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập , sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT : Tiết 46 TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY RAU , HOA 
I- Mục đích, yêu cầu : 
- HS biết được tác hại của sâu, bệnh hại và cách trừ sâu, bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.
- Có ý thức bảo vệ cây rau, hoa và môi trường.
II - Đồ dùng dạy học : 
- Tranh, ảnh một số loại sâu , bệnh hại cây rau, hoa.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) mô tả biểu hiện cây bị bệnh phá hại để HS nêu tác hại của sâu bệnh.
 + KL : Sâu bệnh làm cây phát triển kém, năng xuất thấp. Vì vậy phải theo dõi phát hiện sâu, bệnh và diệt trừ kịp thời.
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2 (SGK) và nêu những biện pháp trừ sâu, bệnh đang thực hiện trong sản xuất.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ GV tóm tắt nội dung chính của bài.
3. Hoạt động 3 : Nhận xét tiết học 
- HS thực hiện các yêu cầu của GV.
- HS thực hiện quan sát và trả lới câu hỏi.
- 2 - 3 HS đọc
-------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT : Tiết 45 BÓN PHÂN CHO RAU , HOA 
I- Mục đích, yêu cầu :
- HS biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa và cách bón phân.
- Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn vệ sinh.
II - Đồ dùng dạy học 
 - Sưu tầm tranh ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa 
- Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK .
- KL : Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển . Mỗi loại cây, mỗi thời kỳcủa cây cần các loại phân và lượng bón khác nhau .
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu kỹ thuật bón phân
- Cho HS nêu tên các loại phân thường dùng để bón phân
- Hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi trong sách. 
+ Cách tiến hành : Như SGK trang 66. 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trang 67 (SGK).
- GV tóm tắt nội dung của bài học.
3. Hoạt động 3 : Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc,quan sát tranh và trả lời.
- HS nêu 
- HS đọc,quan sát tranh và trả lời.
- 1 , 2 đọc phần ghi nhớ
------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết : 23 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiếp theo). 
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sàn xuất công nghiệp phát triển nhất của đất nước.
 - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó 
 - Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. 
II - Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông của miền Tây Nam Bộ. 
III- Các hoạt động dạy - Học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu đồng bằng Nam Bộ vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước : 
a) Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ, tranh, ảnh cho biết nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh .
+ KL : Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động , lại được đầu tư XD nhiều nhà máy.
 b) Hoạt động tiếp nối : Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
2) Hoạt động 2 : Hãy mô tả về chợ nổi trên sông :
- HS dựa vào SGK , tranh, ảnh để mô tả về chợ nổi trên sông như : Chợ họp ở đâu, người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? 
3) Hoạt động 3 : Tổng kết:
- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK trang 123. 
- HS tự đọc SGK, quan sát bản đồ và trả lời
- Đọc SGK , quan sát tranh và trả lời.
- HS thảo luận .Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Trả lời , ghi nội dung chính.
----------------------------------------------------------------------------------------------- Mó thuaät: TAÄP NAËN TAÏO DAÙNG 
 TAÄP NAËN TAÏO DAÙNG NGÖÔØI
I/ Muïc Tieâu:
- Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc caùc boä phaän chính vaø caùc ñoäng taùc cuûa con ngöôøi khi hoaït ñoäng 
- Hoïc sinh laøm quen vôùi hình khoái ñieâu khaéc ( töôïng troøn ) vaø naën ñöôïc moät daùng ngöôøi ñôn giaûn theo yù thích 
- Hoïc sinh quan taâm tìm hieåu ñeán caùc hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi
II/ Chuaån Bò:
- Ñaát naën, baûng naën
- Dao naën ( 1 ñaàu nhoïn moät ñaàu deït)
- Tranh aûnh veà daùng ngöôøi töôïng coù hình ngoä nghónh
- Baøi taäp naën cuûa hoïc sinh lôùp tröôùc
III.Caùc Hoaït Ñoäng Daïy- Hoïc
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
1. OÅn ñònh
2. KTBC:
- Kieåm tra söï chuaån bò ñaát naën cuûa HS
3. Baøi môùi
Giôùi thieäu baøi:
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt
Treo hình 1, 2 S GV
- Caùc baøi taäp naën treân mieâu taû hoaït ñoäng gì?
- Em haõy moâ taû daùng hoaït ñoäng cuûa caùc con ngöôøi 
-> Moät baøi naën treân raát nhieàu ngöôøi moãi ngöôøi moät hoaït ñoäng.
- Ngoaøi caùc hình ngöôøi ra coøn coù theâm nhöõng chi tieát gì ?
=> Ñeå coù moät baøi naën ñeïp thì caàn chuù yù ñeán caùc daùng hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi, cöû chæ tay, chaân.
- Con ngöôøi coù nhöõng boä phaän naøo? (Ñaàu, mình, chaân, tay)
- Em seõ naën daùng ngöôøi ñang laøm gì? Em haõy moâ taû tö theá ñoù
- Ngoaøi con ngöôøi ñang hoaït ñoäng em coøn phaûi naën theâm gì?
Hoaït ñoäng 2: Caùch naën
- Naën hình caùc boä phaän
- Keát dính thaønh hình ngöôøi
- Taïo daùng ngoài, chaïy, ñaù boùng, keùo co, cho gaø aên
- Taïo theâm caùc chi tieát lieân quan 
* Cho Hoïc sinh xem caùc saûn phaåm naën cuûa hoïc sinh naêm tröôùc
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
- Goïi HS nhaéc laïi caùch naën ( coù theå cho hoïc sinh naën theo nhoùm)
- Caû lôùp laøm baøi. Giaùo vieân theo doõi giuùp ñôõ. Coù theå duøng daây theùp laøm coát cho vöõng.
Hoïat ñoäng 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù
Baøy moät soá saûn phaåm ñaõ hoaøn chænh, höôùng daãn hoïc sinh nhaän xeùt
5. Daën doø 
- Quan saùt chöõ neùt thanh neùt ñaäm vaø neùt ñeàu.
- HS ñeå ñoà duøng vaø ñaát naën leân baøn 
- Hoïc sinh quan saùt
- Chôi oâ quan, nhaûy daây, keùo co
- Hoïc sinh moâ taû
- Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt
- OÂ quan, nhaûy daây, keùo co (Caùc chi tieát lieân quan ñeán noäi dung)
- Hoïc sinh traû lôøi
- Hoïc sinh traû lôøi vaø moâ taû
- Hoïc sinh traû lôøi
-2 HS nhaéc laïi.
- HS thöïc haønh naën.
- HS tröng baøy saûn phaåm vaø nhaän xeùt.
- Laéng nghe ghi nhôù veà nhaø thöïc hieän
************************************
-----

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 23.doc