Giáo án môn học Toán 4 - Tuần 18

Giáo án môn học Toán 4 - Tuần 18

môn toán

bài: điểm, đoạn thẳng.

 i- mục tiêu: giúp hs:

 - nhận biết được điểm, đoạn thẳng.

- biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.

 - biết đọc tên các đoạn thẳng và điểm.

 ii- đồ dùng:

- gv:thước

- hs: vở, sgk,

 iii- các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc 10 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 816Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Toán 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Tiết: 4 
 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008 
Môn toán
Bài: Điểm, đoạn thẳng.
 I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
 - Biết đọc tên các đoạn thẳng và điểm.
 II- Đồ dùng:
GV:Thước 
HS: Vở, SGK,
 III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung- TG
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
A- Bài cũ: 5’ 
 - GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
- HS lắng nghe.
- Cuối giờ GV trả bài cho HS
 B- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu – ghi tên đầu 
 bài.
- HS nêu lại.
 2- Giới thiệu điểm, đoạn
 a - GV ghi: A, B Đây là điểm A-
- HS đọc theo . 
 thẳng.
 bê.
 - GV cho HS gọi tiếp các đoạn thẳng: C, Đ, G, E, D
- HS đọc theo. 
b- Giới thiệu đoạn thẳng. 
A . . B
- 2 HS đọc .
 So sánh các số 
 - GV thực hành nối 2 điểm A&B
- HS làm bài.
 ta được đoạn thẳng AB.
 2 HS lên bảng làm.
3- Thực hành:
Bài 1: Thực hành đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
- GV giới thiệu 2 đoạ thẳng CD, IQ
- HS nêu y/c
- GV hướng dẫn: MN
+Điểm được đọc bằng mấy chữ cái?
+Đoạn thẳng được đọc bằng mấy chữ cái?
- HS đọc.
2 em nêu.
HS đọc trong nhóm.
3- 4 nhóm đọc.
 - HS trả lời.
Bài 1: Thực hành vẽ đoạn thẳng
Bài 3: Đọc tên các đoạn thẳng.
 - HS nêu y/c 
+Đoạn thẳng dài mấy cm?
- GV cho HS thảo luận nhóm 2
- GV nhận xét.
- 2 em nêu.
- HS thực hành vào SGK
- HS thảo luận- ghi kết quả vào bảng.
C- Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay là gì?
- HS trả lời.
2’
- Nhận xét giờ học.
Tuần 18 
Tiết: 4 
 Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2008 
Môn toán
Bài: độ dài đoạn thẳng .
 I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Giúp HS có biểu tượngdài hơn, ngắn hơn, có biểu tượng về đọ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài ngắn của nó.
-Biết cách so sánh các đoạn thẳng tuỳ theo 2 cách: so sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian. 
 II- Đồ dùng:
GV:Thước 
HS: Vở, SGK,
 III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung- TG
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
A- Bài cũ: 5’ 
. A . C
- y/c HS đọc các điểm và đoạn thẳng. 
- 3 HS đọc. 
 D C
- GV nhận xét. 
 B- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu – ghi tên đầu bài.
 - HS nêu lại.
 2-Giảng bài:
 a- Dạy biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn. 
- GV đưa HS quan sát 2 chiếc thước 1 ngắn 1 dài. 
+Làm như thế nào để biết 2 cái thước cái nào dài hơn và ngắn hơn? 
- HS trả lời. 
 - GV y/c HS so sánh các vật khác 
- HS thực hành so sánh.
* so sánh 2 đoạn thẳng trong SGK. 
 b- So sánh dán tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài trung gian 
- GV vẽ 2 đoạn thẳng lên bảng.
- Có mấy cách so sánh? 
*GV đo đoạn thẳng bằng gang tay. 
- HS trả lời.
 +So sánh đoạn thẳng với gang tay?
 - HS trả lời. 
3- Thực hành:
Bài 1: So sánh trực tiếp. 
Bài 2:So sánh bằng cách đếm ô vuông.
 +Vì sao đoạn thẳng 1 ngắn hơn 2?
 * Có thể so sánh bằng đếm ô vuông.
- Cho HS nêu y/c
- GV chú ý cho HS 2 đầu của đoạn thẳng cần bằng nhau ở 1 đầu.
- Cho HS nêu y/c.
+Đoạn thẳng nào ngắn nhất? Dài nhất?
 - HS trả lời.
- 2 em. 
- HS thảo luận cặp đôi.
- Các cặp báo cáo.
- HS vẽ vào vở và so sánh.
- 3- 4 em nêu kết quả.
Bài 3: Tô màu 
- GV cho HS làm tương tự bài 2 
- GV nhận xét.
- HS tô màu.
- HS đổi vở kiểm tra. 
C- Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay là gì?
- HS trả lời.
2’
- Nhận xét giờ học.
Tuần 18 
Tiết: 3 
 Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2008 
Môn toán
Bài: Thực hành đo đoạn thẳng .
 I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách đo độ dài đoạn thẳng của một số vật quen thuộc: Bàn, quyển vở, hộp bút,bằng cách sử dụng đơn vị đo chưa chuẩn: Gang tay, thước HS que tính.
- NHận biết được cách đo độ dài tương đối . 
 II- Đồ dùng:
GV:Thước mét. 
HS:que tính, thước HS . 
 III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung- TG
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
A- Bài cũ: 
.A B
+Hãy đọc 2 đoạn thẳng trên?
+Đoạn thẳng nào ngắn hơn? 
 - HS trả lời.
 D C
- GV nhận xét. 
 B- Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu – ghi tên đầu bài.
 - HS nêu lại.
 2-Hướng dẫn HS thực hành: 
3- Hướng dẫn HS làm bài tập.
a- Hướng dẫn HS đo độ dài bằng gang tay:
- GV làm mẫu. 
b- Hướng dẫn đo bằng bước chân.
- GV hướng dẫn tương tự.
c- Hướng dẫn đo bằng thước, sải tay.
HS quan sát.
HS thực hành đo. 
- HS thực hành.
 Bài 1: Đo bằng gang tay. 
Bài 2:Đo bước chân. 
Bài 3: Đo bằng que tính.
 -Cho HS đo mép bàn, ghế. 
- GV ghi kết quả của các nhóm – kiểm tra một số nhóm. 
-Cho HS đo lớp học . 
+Ngoài cách đo các độ dài lớn là bước chân ta còn có cách đo nào khác? 
- GV cho HS thực hành đo mép quyển vở, hộp bút.
- HS thực hành đo theo cặp.
- Đại diện các cặp báo cáo.
- HS thực hành đo tương tự bài 1.
HS trả lời.
- HS thực hành đo tương
tự bài 2.
- Nh ững cách đo trên đã cho ta biết độ dài của đoạn thẳng chính xác chưa? 
 .
- HS trả lời.
C- Củng cố, dặn dò:
- Bài học hôm nay là gì?
- HS trả lời.
2’
- Nhận xét giờ học.
- B/S: Một chục , tia số
Tuần 18 
Tiết: 3 
 Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008 
Môn toán:
Một chục, tia số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được 10 đơn vị là một chục.
 - Biết đọc và ghi số trên tia số.
- Rèn ý thức chăm học cho HS.
II- Đồ dùng:
 +GV: Bó 1 chục que tính – bảng phụ.
 +HS: Bộ đò dùng toán.
III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung- thời gian
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò.
A- Bài cũ: 4’
+So sánh gang tay với thước của cô?
- 2 HS nêu.
- Gv nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài.
- 2 HS nêu lại.
2- Giảng bài:
a- Giới thiệu 1 chục:
- GV gắn 10 quả cam.
+Có bao nhiêu quả?
* 10 quả hay còn gọi là 1 chục quả.
- 4 HS nêu lại.
+Vậy bao nhiêu quả là một chục?
- HS trả lời.
+10 que tính hay còn gọi là gì?
- HS trả lời.
+10 đơn vị là mấy chục?
- 1 chục.
GV ghi 10 đơn vị= 1 chục.
- 4 HS nêu lại.
b- Giới thiệu tia số:
- GV viết tia số và giới thiệu:Trên tia 
Số có một điểm là 0. các vạch cách 
đều nhau được ghi bằng một số theo 
- HS quan sát.
 thứ tự tăng dần từ 0 đến 10.
+Nhìn vào tia số ta có thể so sánh đựơc
 các số không?
- HS trả lời.
2- Thực hành:
Bài 1:Nắm chắc1 chục
- GV cho HS nêu y/c.
- GV quan sát giúp HS yếu.
- 3 em.
- HS thực hành vẽ.
+Một chục có bao nhiêu đơn vị?
+Mấy đơn vị là một chục?
- Các cặp đổi vở cho nhau.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tương tự bài 1
- GV cho HS thực hành tương tự bài 1
Bài 3:Thực hành vẽ
 Tia số.
- GV cho HS nêu y/c của bài.
- 4 em.
- GV hướng dẫn HS vẽ và điền số vào 
 số.
+Các con cần viết theo thứ tự nào?
- HS trả lời – Thực hành vẽ
tia số vào vở.
- GV nhận xét,
- Đổi vở kiểm tra nhau.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV hỏi nội dung của bài.
- HS trả lời
Tuần 18 
Tiết: 6 
 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2008 
Hoạt động ngoại khoá - trò chơi toán
Bài: ôn điểm , đoạn thẳng.
 I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nắm vững hơn về điểm, đoạn thẳng.
 - Biết vẽ đoạn thẳng và điểm theo yêu cầu của GV.
 - Tìm được các điểm và đoạn thẳng cụ thể.
 II- Đồ dùng:
GV: Bảng phụ
HS: Vở, SGK,
 III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung- TG
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
 Hoạt động 1 
 Cho lớp hát một bài
- Lớp hát
 Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu ghi đầu bài
 Hoạt động 2: 25’ 
 Thi xem ai nhanh
 Hãy vẽ 5 điểm bất kì và đặt tên
 - GV nêu luật chơi .
 - HS cử các bạn thi tiếp 
 cho các điểm đó.
 sức.
 - Nhận xét.
+Điểm được ghi bằng mấy 
 chữ cái?
- HS làm bài.
 - GV công bố kết quả.
 Bài 2: Có mấy đoạn thẳng 
 B C D
 - GV nêu luật chơi 
- GV nhận xét.
- HS chơi tương tự bài 1
 C G E
Bài 4: Số?
 R S H
 - GV cho HS nêu các điểm
và đoạn thẳng có trên hình vẽ?
*GV chữa: Có 6 điểm và 9 đoạn thẳng.
HS thảo luận nhóm 4.
Các nhóm báo cáo.
Hoạt động 3:3’
Nhận xét giờ học 
- Nhận xét giờ học.
- HS hát 1 bài 
Họ và tên:
Lớp: 	
Phiếu bài tập- Môn toán
Bài 1:Cho các số: 0, 1, 2, 3 ,4 ,5.
 a-Tìm 2 số sao cho số lớn trừ đi số bé được kết quả bằng 2
b- Tìm 2 số sao cho số lớn trừ đi số bé được kết quả bằng 4.
Bài 2: điền số thích hợp vào ô trống
3 + = 5 5 - =2 5 - = 0 4 + + = 10
 - 2 = 3 0 + = 4 5 - = 5 6 + - = 2
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
3 + 2 = .+ 3 5 + . = 0 + . 1 +  = 2 + .
1 + .= 4 +  5 -  = + 0 	 1 +  = 5 + 
Bài 4: Nhà Lan nuôi được 5 con vừa gà vừa vịt, trong đó có số gà là 3 con. Hỏi nhà Lan nuôi được mấy con vịt?
Bài 5: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác? Bao nhiêu hình vuông?
Có .. hình tam giác.
Có ..hình vuông.
Họ và tên:	
Lớp:	
Phiếu bài tập – môn tiếng việt
Bài 1: Xếp các chữ sau thành các từ có nghĩa và viết lại.
éb ơihc ivớ ạbn êL. ốB ạbn êL àl tợh lnặ.
 Bài 2: -Tìm 5 từ có vần ân: 	
 - Tìm 5 từ có vần on :	 
 - Tìm 5 từ có vần an:	
Bài 3: Điền ao hay ăn vào chỗ chấm:
 Con d. s..bắt thú giữ.
 Con c trăn tr.
Bài 4: Nối ô ở cột A với ô ở cột B để tạo thành câu có nghĩa.
 A B
 cây bưởi
 đi chơi ngoài vườn cùng bạn
 Bé Lan
 sai trĩu quả. 
 Tu hú kêu
 hót líu lo trên vòm cây. 
 Báo hiệu mùa vải đã chín. 
 Tiếng chim
Đ ề kiểm tra học kì I- năm học 2007- 2007
Môn :Toán
I- Mục tiêu:
 Kiểm tra các kiến thức:
- Cộng trừ các số trong phạm vi 10.
- So sánh số.
- Thực hiện dãy số, viết được phép tính thích hợp dựa vào tóm tắt.
- Nhận diện hình tam giác.
II- Đồ dùng:
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy kiểm tra, bút.
III- Hoạt động dạy và học
1- GV chép đề lên bảng.
Bài 1:Tính( 1 điểm)
 5 3 10 8 5
+ + - - + 
 5 4 2 6 0
Bài 2: Tính ( 2 điểm)
 7 + 2 - 5 = 4 + 3 - 7 =
 9 - 6 + 2 = 10 - 2 + 0 =
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống( 2 điểm)
 5 + = 6 10 - = 4 
 3 + = 9 - 3 = 5
Bài 4: > ,< , = ( 2 điểm)
 10 3 + 7 5 + 4 4 + 5 
 9 - 1 3 8 - 5 9 - 5 
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.( 2 điểm)
 Có: 6 bút chì. 
 Thêm: 3 bút chì.
 Có tất cả:bút chì?
Bài 6: ( 1 điểm) Hình vẽ bên có mấy hình tam giác?
 2- Đáp án:
Bài 1:
 5 3 10 8 5 
+ + - - + 
 5 4 2 6 0
10 7 8 2 5
Bài 2:
 7 + 2 - 5 = 4 4 + 3 - 7 = 0
 9 - 6 + 2 = 5 10 - 2 + 0 = 8 
Bài 3:
6
1
 5 + = 6 10 - = 4 
8
6
 3 + = 9 - 3 = 5
Bài 4
=
=
 10 3 + 7 5 + 4 4 + 5 
<
>
 9 - 1 3 8 - 5 9 - 5 
3
=
9
6
+
Bài 5:
Bài 6: Có 6 hình tam giác.
3- Thang điểm:
Bài : 1 điểm - Mỗi phép tính đúng 0,2 điểm, sai trừ 0,2 điểm.
Bài 2: 2 điểm - Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm, sai trừ 0,5 điểm.
Bài 3: 2 điểm - Điền đúng mỗi số 0,5 điểm, sai trừ 0,5 điểm
Bài 4 : 2 điểm - Điền đúng mỗi dấu 0,5 điểm, sai trừ 0,5 điểm
Bài 5: 2 điểm- Sai trừ 2 điểm.
Bài 6: 1 điểm.- Sai trừ 1 điểm.
Đề kiểm tra môn tiéng việt

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan tuan 18.doc