môn toán
bài: phép trừ dạng 17 - 3
i- mục tiêu:
giúp hs biết:
- biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.(dạng 17-7)
-tập trừ nhẩm( dạng 17 -7 ).
- làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp.
ii- đồ dùng:
- gv: que tính.
- hs: bộ đồ dùng toán.
iii- các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tuần: 21 Tiết: 4 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008 Môn toán Bài: Phép trừ dạng 17 - 3 I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.(dạng 17-7) -Tập trừ nhẩm( dạng 17 -7 ). - Làm quen với dạng toán có lời văn bằng cách đọc tóm tắt và viết phép tính thích hợp. II- Đồ dùng: GV: Que tính. HS: bộ đồ dùng Toán. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Bài cũ: 2’ - GV gọi HS lên làm . 2 em. 17 19 14 + Nêu cách tính? - 2 em – HS nhận xét. - 3 - 5 - 2 - Gv nhận xét – ghi điểm. B- Bài mới: 12’ 1- Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. 2- Hoạt động 1: hoạt +Lấy cho cô 17 que tính. - HS thực hành trên que động với các đồ vật + 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị? tính. + cất đi 7 que tính. Hỏi còn mấy que - HS trả lời. tính? - HS nêu. - Ta làm phép tính gì? - HS trả lời. Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu: +Đầu tiên viết số 17 rồi viết số 7 thẳng với số 7. +viết dấu - ở phía bên trái sao cho ở giữa 2 số. +Kẻ vạch ngang ở dưới 2 số. +ta có phép trừ ở dạng nào? ta thực hiện như thế nào? * Bước 1: Đặt tính * Bước 2: tính từ phải sang trái. - Vậy giống như các phép trừ đã học ta trừ như thế nào? - GV viết như S G K. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - 2 HS trừ miệng. - 3 HS nêu lại. 4- Luyện tập:25’ Bài 1:Củng cố - các - GV cho HS đọc đầu bài. - 3 em. số dạng 17-7 +Con có nhận xét gì các phép tính đã - HS trả lời. làm? - HS làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài - HS nêu lại cách trừ? - 3 HS đọc bài. Bài 2: Tính nhẩm: Cột 1,2 - HS làm vào vở tương tự bài 1 - HS làm tương tự bài 1. - 2 HS lên bảng chữa bài. +Nêu cho cô cách nhẩm? - GV nêu lại nếu HS không nêu được. - 3 HS nêu. *Ta nhẩm 5- 5 = 0 Bài 3: Viết phép tính thích hợp dựa vào tóm tắt. 10 + 0 =10 - GV cho HS đọc y/c +Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV có thể hưoứng dẫn HS ghi câu trả lời. - 3 HS dựa vào tóm tắt đọc bài toán. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa. - 3 HS đọc. c- Củng cố – Dặn - Bài học hôm nay là gì? - HS nêu. dò: 2’ +Muốn trừ các số dạng 17 -7 ta làm như - HS trả lời. thế nào? B/S: Luyện tập - HS trả lời Tuần: 21 Tiết: 6 Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008 Trò chơi toán: Bài: Ôn phép trừ dạng 17- 7 . I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết trừ các số trong phạm vi 20 dạng 17-7 - Biết vận dụng làm các bầi toán có liên quan. - Hứng thú với giờ học ngoại khoá. II- Đồ dùng: GV:Bảng phụ HS: vở,bảng con. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. B- Hoạt động 2: - GV cho HS làm theo cặp đôi. - HS thảo luận cặp đôi. Thi ai nhanh ai đúng: 25’ Bài 1: Tính - Các cặp viết ra bảng con. 14- 4 = 15 - 5 = - Thi trưng bày. 16 – 6 = 17 - 7 = +Hãy nêu cách nhẩm? 18 - 8 = 19 - 9 = Bài 2: Tìm hai số cộng lại bằng 15 và số lớn trừ đi số bé cũng bằng 15 - GV nêu luật chơi. - HS làm vào vở - đổi vở kiểm tra bài Đáp án: ta có: 15+ 0= 15 của nhau. 15 – 0 = 15 - Các đội khác làm bGK Vậy số đó là 15 và 0. Bài 3: 17 – 7 13- 2 - GV cho HS làm bài theo - HS làm bài theo 4 17 - 4 12+ 4 nhóm. - HS thi điền tiếp sức 10 + 3 15 - 1 15 - 4 12 + 4 - GV nhận xét. - HS nhận xét. Hoạt động 3: - GV nhận xét giờ học - Lớp hát một bài. Nhận xét giờ học Tuần: 21 Tiết: 4 Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2008 Môn toán Bài :Luyện tập . I- Mục tiêu: Giúp HS biết: Củng cố kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 20. Vận dụng kiến thức đã học và việc làm các bài tập có liên quan Yêu tích môn toán. II- Đồ dùng: GV:Bảng phụ . HS: bộ đồ dùng Toán. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Bài cũ: 2’ 15- 5 + 3 = GV gọi HS lên bảng làm - 2 em – HS nhận xét. 14 + 5 – 9 = - Gv nhận xét – ghi điểm. B- Bài mới: 12’ 1- Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: củng cố + các - GV cho 2 HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc. số trong phạm vi 20 - GV cho HS làm cột 1,2 vào vở. - HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm. +Muốn làm được bài 1 ta cần thực hiện - HS đọc bài. qua mấy bước? - 3 HS trả lời. Bài 2: Tính nhẩm - GV cho HS làm tương tự bài 1 - HS làm bài tương tự bài 1 +Nêu cách nhẩm? Bài 3: thứ tự thực hiện - GV cho HS đọc yêu cầu - 2 em. các phép tính. - Cho HS làm cột 1,2 vào vở. - Làm bài vào vở. +Vì sao con làm được kết quả như vậy? - 4 HS lên bảng chữa bài. - 4 HS đọc nối tiếp. - HS nhận xét. Bài 4: So sánh - GV cho HS đọc y/c. - 3 em - Cho HS làm bài vào SGK - HS làm vào vở. - GV hỏi cách làm - HS chữa tương tự bài 1 Bài 5: Giải toán - GV cho HS đọc y/c. +Dựa vào tóm tắt đặt đề toán? +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Tại sao con làm phép trừ? - 2 em - HS trả lời. - HS trả lời. - GV cho HS giải vào vở. - HS chữa bài. c- Củng cố – Dặn - Bài học hôm nay là gì? - HS nêu. dò: 2’ - HS trả lời. B/S: Phép trừ dạng 17-3 Tuần: 2 1 Tiết: 4 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2008 Môn toán Bài: giải toán có lời văn . I- Mục tiêu: Giúp HS biết: Bước đầu hình thành nhận thức về bài toán có lời văn. Bài toán có lời văn thường có: + Các số( gắn với thông tin đã biết.) +Các câu hỏi (Chỉ số thong tin cần tìm) II- Đồ dùng: GV:con thỏ, con vịt HS: bộ đồ dùng Toán. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Bài cũ: 2’ - GV gọi HS làm bài. - 2em. 11 + 3 + 4= + Nêu cách làm? - 2 em – HS nhận xét. 15 – 1 + 6 = - GV nhận xét – ghi điểm. B- Bài mới: 12’ 1- Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. 2- Hoạt động 1: hoạt - Cho HS quan sát tranh. - 3 em nêu nội dung động với SGK và các +Bạn đội mũ đang làm gì? tính. đồ vật +Thế còn 3 bạn kia? - HS trả lời. Bài 1: Vậy lúc đầu có mấy bạn? +Sau có thêm mấy bạn? - HS nêu. - HS trả lời. *Đây là bài toán có lời văn. - HS làm vào SGK +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Theo bài này ta cần tìm gì? - HS trả lời. - GV nhấn mạnh cái đã cho và cái cần tìm Bài 2: - Tưong tự bài 1. - HS tự làm vào SGK. - GV nhận xét. - Đổi vở kiểm tra nhau. Bài 3: Câu hỏi - Cho HS đọc y/c. - 4 em +Bài toán còn thiếu gì? - HS trả lời. +Bây giờ ta cần làm gì? Vì sao? - Thảo luận cặp đôi ghi câu hỏi. - Cho HS thảo luận cặp đôi để tìm câu hỏi. - HS báo cáo. + Có thể đặt được mấy câu hoi? *Hỏi tất cả có mấy con gà? * Hỏi cả gà mẹ và con có bao nhiêu con? + Lưu ý gì ở cuối câu hỏi Bài 4: câu hỏi - Cho HS làm tương tự bài 3 - Hs làm vào vở. c- Củng cố – Dặn - Bài học hôm nay là gì? - HS nêu. dò: 2’ + Một bài toàn gồm mầy phần? Đó là - HS trả lời. những phần nào? B/S: Giải baì toán có lời văn. - HS trả lời Tuần: 21 Tiết: 2 Thứ sáu ngày 1 tháng2 năm 2008 Môn toán Bài : Giải bài toán có lời văn . I- Mục tiêu: Giúp HS biết: Bước đầu nhận biết được các công việc thường làm khi giải một bài toán có lời văn đó là: +Tìm hiểu bài toán: *Bài toán cho biết gì.? *Bài toán hỏi gì? +Giải bài toán: *Trình bày bài giải: Câu trả lời, phép tính, đáp số. II- Đồ dùng: GV:Bảng phụ . HS: bộ đồ dùng Toán. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Bài cũ: 2’ Có: 10 con thỏ - Cho HS đọc đề toán - 3em – HS nhận xét. Thêm : 3 con thỏ Có tất cả: con thỏ? - Gv nhận xét – ghi điểm. B- Bài mới: 12’ 1- Giới thiệu: - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. 2- Cách giải và cách - Cho HS mở SGK - 3 HS đọc bài toán. trình bày +Bài toán cho biết gì? - HS trả lời. Bước 1: Ghi câu trả +Bài toán hỏi gì? - HS trả lời. lời. - GV viết tóm tắt. - 4 HS nêu lại. Bước 2:Ghi phép tính +Muốn biết nhà Lan có tất cả mấy con (Đặt tên đơn vị trong ta làm như thế nào? - HS trả lời. ngoặc đơn) +GV HD HS giải. Bước 3: Ghi đáp số +Ai có thể nêu câu trả lời? - 3 HS nêu Nhà Lan có tất cả số con gà là: +Ta làm phép tính gì? - HS trả lời. 5 + 4 = 9 ( con gà ). Vì đây là 9 con gà nên phải mở ngoặc đơn.- Để phân biệt đây tên của vật ta giải. GV HD ghi đáp số. +Vậy theo con để giải bài toán có lời văn ta cần qua mấy bước? - HS trả lời. - GV cho HS đọc lại các bước giải. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp 3 –Luyện tập:25’ Bài 1: giải toán có - GV cho HS tìm hiểu bài toán. - 3 HS đọc bài. lời văn.(10’) - Nêu tóm tắt Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. +Bài toán cho biết gì? - HS trả lời. +Bài toán hỏi gì? - HS trả lời - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS chữa bài. - Nêu các bước giải bài toán có lời văn? Bài 2: Giải toán có lời văn.( 14’) - GV cho HS làm tương tự bài số 1 - HS thảo luận cặp đôi phân tích đế toán. - Đại diện các nhóm nêu. +Trước khi giải bài toán ta cần làm - HS nhận xét. gì? - HS giải vào vở. (Tìm hiểu bài toán..) - HS đổi vở kiểm tra kết quả. Bài 3: Giải toán có - GV cho HS làm tương tự bài 1 vào lời văn. giờ tự học. C- Củng cố, dặn dò: + Nêu tên bài học? 3’ +Nêu các bước giả bài toán có lời - 3 HS nêu – lớp đọc văn? - Nhận xét giờ học. B/S: Xăng ti mét. Đo độ dài Môn toán Bài: Hai mươi, hai chục. I- Mục tiêu: Tuần: 19 Tiết: 6 Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2008 Trò chơi toán: Bài: Ôn Mười một, mười hai. I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Đọc và viết được các sốmười một, mười hai.Bước đầu nắm đựơc cấu tạo của số có hai chữ số. - Củng cố về đoạn thẳng. - Hứng thú với giờ học ngoại khoá. II- Đồ dùng: GV:Bảng phụ HS: vở,bảng con. III- Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Nội dung- Thời gian Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò. A- Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu ghi tên đầu bài. - 2 HS nêu lại. B- Hoạt động 2: - GV cho HS làm theo cặp đôi. - HS thảo luận cặp đôi. Thi ai nhanh ai đúng: 25’ Bài 1: Viết các số sau - Các cặp viết ra bảng con. Mười, mười một, , mười hai - Thi trưng bày. + Nêu cấu tạo của số 10? +Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? *Tương tự GV hỏi các số còn lại. Bài 2: Cho các số 12, 9, 8, 10, 11. a- Xếp các số theo thứ - GV cho HS thảo luận theo - Các nhóm thảo luận. tự từ bé đến lớn nhóm 6. - Các nhóm thi làm tiếp sức b- Xếp các số theo thứ - 2 nhóm lên làm. tự từ bé đến lớn - GV công bố kết quả thi. Bài 3: Hình vẽ bên có mấy đoạn thẳng A C - GV cho HS thảo luận và làm - HS thảo luận và làm bài theo nhóm 4 vào vở. - Đại diện các nhóm trả lời - GV chữa bài B D Hoạt động 3: - GV nhận xét giờ học - Lớp hát một bài. Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: