Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột chương trình giảm tải)

I - Mục đích- Yêu cầu

1 - Kiểm tra lấy điềm tập đọc va học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu .

2 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

II - Chuẩn bị

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần.

- 4, 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2.

- Băng dính

III - Các hoạt động dạy - học

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 10/12/2011
Ngày dạy : 12/12/2011
Tiếng Việt:
TIẾT 1
I - Mục đích- Yêu cầu
1 - Kiểm tra lấy điềm tập đọc va học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu .
2 - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II - Chuẩn bị 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần.
- 4, 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2.
- Băng dính
III - Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
12’
18’
3’
1’
1. Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : 
3 - Dạy bài mới
a: Giới thiệu bài 
b.Nội dung bài mới
 Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
- Số lượng kiẻm tra : 6 em
- Tổ chức kiểm tra 
+ Gọi từng học sinh lên bốc thăm
+ Cho HS chuẩn bị bài 
+ Cho HS đọc bài
-GV ghi điểm 
Hoạt động 2 : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài tập 2.
- GV nhận xét, chốt lại.
-GV treo bảng phụ có ghi hệ thống kiến thức lên bảng
4 - Củng cố 
-Trong 2 chủ điểm trên có những nhân vật nào là những con người tài ba ?Những nhân vật nào là hình ảnh ngộ nghĩnh cả trẻ thơ?
- Qua các nhân vật này em học tập được gì?
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:. 
- Chuẩn bị : Tiết 2.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lên bốc thăm
- Mỗi em chuẩn bị 2 phút 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu trong phiếu thăm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm 
- HS trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhân vật tài ba: Bạch Thái Bưởi; Nguyễn Hiền; Lê o nác đô đa Vin xi; Xi ôn cốp xki; Cao Bá Quát 
Hình ảnh ngọ nghĩnh trẻ thơ: Chú đất nung; Bu ra ti nô; Nàng công chúa
- HS nêu
Đạo đức:
Ôn tập học kỳ 1
I. Mục đích-Yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập hệ thống kiến thức về các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong kì I
- Rèn luyện kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ đối với những quan niệm, hành vi việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học.
- Biết cách ứng xử, thực hành các chuẩn mực trong cuộc sống 
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập của HS
- Bảng phụ ghi hệ thốngkiến thức trên giấy khổ lớn 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
1’
17’
17’
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ôn tập học kì 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV nêu yêu cầu, phát phiếu cho các nhóm
Hoạt động2 : HS trình bày 
- Lớp theo dõi nhận xét 
- Gv nhân xét tuyên dương 
- Gv treo bảng phụ hệ thống kiến thức đã chuẩn bị 
- HS thảo luận nhóm 6
Các nhóm thảo luận 
Các nhóm lần lượt trình bày
- Lớp nhận xét 
3 Hs đọc lại bảng hệ thống kiến thức 
2’
4. Củng cố:
GV nhận xét tiết học 
Hs lắng nghe
1’
5. Dặn dò:
Ôn tập bảng hệ thóng kiến thức 
Hs lắng nghe
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
2. Kĩ năng:
Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
9’
 8’
8’
 3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho2, dấu hiệu chia hết cho 5
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Nêu ví dụ về số chi hết cho 9?
- Nêu ví dụ về số không chia hết cho 9?
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các số chia hết cho 9
- Cho HS tính tổng của các chữ số của số không chia hết cho 9.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1/97:
- Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2/97:
Tiến hành tương tự bài 1
Vì sao các số này không chia hết cho 9?
HS làm bài vào vở
4.Củng cố : 
Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu ví dụ?
5. Dặn dò 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
HS nêu
HS nhận xét
HS tự tìm & nêu
- HS nêu
- HS quan sát kết hợp với theo dõi gợi ý của GV và rút ra kết luận : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
- HS tính và rút ra kết luận : Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
- HS nêu
Sau đó HS làm bài vào vở
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
- HS nêu
- HS làm bài
- HS sửa
- Tính xem tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không 
- HS nêu
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KỲ I
I. Trắc nghiệm
* Khoanh tròn trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Đồng bằng Bắc Bộ do các con nào bồi đắp nên ?
a. Sông Hồng và sông Cầu.
b. Sông Hồng và sông Thái Bình.
c. Sông Mã và sông Hòa Bình.
d. Sông Hồng và Sông Đà.
Câu 2 : Trung du Bắc Bộ là vùng như thế nào ?
a. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
b. Vùng đồi với đỉnh nhọn, sườn thoải
c. Vùng đồi với đỉnh dẹp, sườn thoải
d. Vùng đồi với đỉnh vuông, sườn thoải
Câu 3 : Cây công nghiệp gồm có.
a. Cao su, lúa, chè, cà phê.
b. Tiêu, sầu riêng, chè, cao su.
c. Cao su, chè, tiêu, cà phê.
d. Chè, rắn. đậu, cao su.
Câu 4 : Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
a. Kon Tum
b. Đắk Lắk
c. Di Linh
d. Lâm Viên
Câu 5 : Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh thắng quân địch ở đâu?
a. Sông Như Nguyệt.
b. Sông Hồng
c. Sông Thái Bình
d. Sông Bạch Đằng
Câu 6 : Nước Âu Lạc có thành tựu gì nổi bậc nhất ?
a. Xây thành Cổ Loa, đúc đồng
b. Chế tạo nỏ thần, rèn sắt
c. Chế tạo nỏ thần, xây thành Cổ Loa.
d. Xây thành Cổ Loa, dệt lụa.
Câu 7 : Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
a. Lập nước Âu Lạc
b. Dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
c. Chỉ huy kháng chiến chống quân Tống.
d. Dời kinh đô ra Thăng Long.
Câu 8 : Quân Mông- Nguyên sang xâm lược nước ta bao nhiêu lần?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
II. Tự Luận 
Câu 1 : Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
Câu 2 : Nêu một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Đà Lạt?
Ngày soạn : 10/12/2011 
Ngày dạy : 13/12/2011
Tiếng Việt
TIẾT 2
I - Mục đích- Yêu cầu
1 - Kiểm tra lấy điềm tập đọc va học thuộc lòng
2 - Ôn luyện kĩ năng đặt câu , kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật 
3 - Ôn các thành ngữ , tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ , tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II - Chuẩn bị 
- 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 3 để HS làm việc nhóm. 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL .
- Băng dính
III - Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
12’
 11’
 8’
3’
1’
 1 Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ: 
 3 - Dạy bài mới
a Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
Kiểm tra như tiết .
Hoạt động2: Bài tập 2 ( Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật)
- GV nhận xét chung
- Nhận xét và sửa bài
 Hoạt động 3 : Bài tập 3 (Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn)
- GV nhắc HS nhớ lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học , đã biết .
- Phát phiếu làm bài cho HS.
- Nhận xét, bổ sung, kết luận về lời giải đúng.
4 - Củng cố
Em ước mơ sau này lớn lên em sẽ làm gì? Để thực hiện được ước mơ đó ngay từ bay giờ em phải làm gì? 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị : Tiết 3.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi.
- Đọc yêu cầu của bài tập .
- Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã đặt.
- Cả lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích, khuyên nhủ bạn phù hợp với tình huống.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
HS nêu
Tiếng Việt
TIẾT 3
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1)
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thăm viết tên các bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1. Ổn định.
2. KTBC
3. Bài mới
1’
a. Giới thiệu bài:
HS theo dõi nội dung yêu cầu 
b. Nội dung bài mới
Của tiết học 
12’
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL(Như tiết 1)
HS lần lượt lên kiểm tra 
20’
Hoạt động 2: Bài tập 2
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? Đặc điểm của mỗi cách?
Cả lớp đọc đề
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện 
+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
-GV treo bảng phụ lên bảng, 2 HS đọc lại 
- HS đọc
-Có mấy cách kết bài? Đó là những cách nào?
- 2 cách 
+Kết bài mở rộng: Nêu ý nghĩa đưa ra lời bình về câu chuyện 
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm
-GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 2 HS đọc lại 
-HS đọc 
- Cho HS làm bài 
- HS làm bài 
- GV quan sát theo dõi giúp đỡ
Mỗi em viết một mở bài gián tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng 
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- HS lần lượt trình bày 
- GV nhận xét tuên dương những HS viết hay
Lớp nhận xét 
3’
4. Củng cố:
Em học được gì ở nhân vật Nguyễn Hiền? Em đã làm gì để thực hiện được ước mơ đó ?
HS nêu
1’
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiết 4
Địa lý:
Kiểm tra định kỳ lần 1
Toán:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Giúp HS
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để nhận biết một số có chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
 8’
20’
3’
1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ: 
Nêu Dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu ví dụ?.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Nội dung bài mới
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
- Nêu ví dụ về các só chia hết cho 3
- Nêu ví dụ về những số không chia hết cho 3?
- GV gợi ý HS nhận ra đặc điểm các số chia hết cho 3?
- GV cho HS tính tổng các chữ số không hia hết cho 3 và rút ra kết luân?
- Cho HS thảo luận so sánh dáu hiệu chia hết cho 2,5 và dấu hiệu chia hết cho 3, 9? 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1/98:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2/98: HS làm bài
-Tại sao những số này kh ... oxy bị mất đi
Ngày soạn : 10/12/2011
Ngày dạy : 15/12/2011
Tiếng Việt:
Tiết 6
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng, thể hiện bài diễn cảm của 1/ 6 số HS trong lớp.
Ôn luyện về văn miêu tả: quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn miêu tả.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật (SGK, trang 156).
- Phiếu thăm 
- Một số tờ giấy khổ to để áHS lập dàn ý Bài tập 2a
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
1’
12’
18’
 4’
1’
1. Ổn định :
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
 Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
GV tiếp tục kiểm tra HS học thuộc lòng như các tiết học trước.
Hoạt động 2: Ôn luyện văn miêu tả
- Quan sát một đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý 
- Một bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Em sẽ chọn đồ vật nào để tả ?
- Từng HS quan sát đồ vật đã chọn và gh kết quả quan sát ra giấy nháp .
- Một số HS trình bày dàn ý của mình 
GV nhận xét và giữ lạ một dàn ý tốt nhất 
* Viết mở bài theo kiểu gián tiếp 
và kết bài theo kiểu mở rộng 
- GV theo dõi nhắc nhở những HS còn lung túng 
- HS trình bày 
Tuyên dương những em viết mở bài hay 
Tương tự đối với kết bài 
4. Củng cố:
-Thế nào là mở bài gián tiếp ?-
-Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
5. Dặn dò:
Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra định kì
Như tiết 1
2 HS nối nhau đọc yêu cầu của bài: 1 em đọc ý a, 1 em đọc ý b.
Quan sát cái bút, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ, hoặc trong SGK, trang 156.
Từng HS quan sát cái bút của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. GV giúp đỡ những HS yếu làm bài.
GV cùng HS cả lớp lập dàn ý chung cho bài văn – một dàn ý được xem như là gợi ý, không bắt buộc móiH phải cứng nhắc tuân theo.
b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
1 HS đọc yêu cầu b của bài.
HS làm việc cá nhân trên vở nháp.
Lần lượt từng HS tiếp nối nhau đọc các mở bài. Cả lớp và GV nhận xét. Tương tự như thế với các kiểu bài.
- HS nêu
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
5’
1’
 8’
 8’
8’
 3’
 1’
1. Ổn định 
2. Bài cũ
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/99:
HS làm bài
Bài tập 2/99:
GV tổ chức cho HS làm bài
GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở.
Bài tập 3/99:
Yêu cầu HS dựa vào dấu hiệu chia hết để điền 
4.Củng cố :
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài : Kilômet vuông
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài, 1 số HS nêu kết quả 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết qua
HS làm bài
HS sửa bài
 HS nêu
HS làm bài và nêu cách làm
Kỹ thuật:
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 4 )
Mục đích-Yêu cầu:
Hoàn thành và đánh giá sản phẩm đã làm ở tiết trước 
II. Chuẩn bị:
Vải kim, chỉ 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định
2. Kiểm tra:
1’
14’
 16’
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới 
Hoạt động1 : HS hoàn thành sản phẩm - HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm 
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
- GV treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá sản phẩm 
- HS dựa theo các tiêu cí để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
-GV nhận xét đánh giá từng sản phẩm
-GV tuyên dương những em có sản phẩm đẹp 
HS theo dõi 
-HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm để nộp 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS dựa vào cá c tiêu chí để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
- GV theo dõi 
3’
4. Củng cố:
GV công bố kết quả 
1’
5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài Trồng rau, hoa .
Ngaøy soaïn : 10/12/2011
Ngaøy daïy : 16/12/2011
Tieng viet
Tiet 7
Baøi ñoïc thaàm
Veà thaêm baø
Thanh böôùc leân theàm, nhìn vaøo trong nhaø. Caûnh töôïng gian nhaø cuõ khoâng coù gì thay ñoåi. Söï yeân laëng laøm Thanh maõi môùi caát tieáng goïi kheõ:
 - Baø ôi !
 Thanh böôùc xuoáng döôùi giaøn thieân liù. Coù tieáng ngöôøi ñi, roài baø, maùi toùc baïc phô, choáng gaäy truùc ngoaøi vöôøn vaøo. Thanh caûm ñoäng vaø möøng rôõ, chaïy laïi gaàn.
 - Chaùu ñaõ veà ñaáy ö ?
Baø thoâi nhai traàu, ñoâi maét hieàn töø döôùi laøn toùc traéng nhìn chaùu, aâu yeám vaø meán thöông:
- Ñi vaøo trong nhaø keûo naéng, chaùu!
 Thanh ñi, ngöôøi thaúng, maïnh, caïnh baø löng ñaõ coøng. Tuy vaäy, Thanh caûm thaáy chính baø che chôû cho mình cuõng nhö nhöõng ngaøy coøn nhoû.
 Baø nhìn chaùu, giuïc:
- Chaùu röõa maët roài ñi nghæ ñi !
 Laàn naøo trôû veà vôùi baø, Thanh cuõng thaáy bình yeân vaø thong thaû nhö theá. Caên nhaø, thöûa vöôøn naøy nhö moät nôi maùt meû vaø hieàn laønh. ÔÛ ñaáy, baø luùc naøo cuõng saün saøng chôø ñôïi ñeå meán yeâu Thanh.
 Theo Thaïch Lam
Döïa vaøo noäi dung baøi ñoïc, khoanh troøn chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi ñuùng:
Caâu 1: Taäp hôïp naøo döôùi ñaây lieät keâ ñaày ñuû caùc chi tieát noùi leân tình caûm cuûa baø ñoái vôùi Thanh?
a. Nhìn chaùu baèng ñoâi maét aâu yeám, meán thöông, giuïc chaùu vaøo nhaø cho khoûi naéng, giuïc chaùu ñi röûa maët roài nghæ ngôi.
b. Nhìn chaùu baèng ñoâi maét aâu yeám, meán thöông.
 c. Nhìn chaùu baèng ñoâi maét aâu yeám, meán thöông, che chôû cho chaùu.
Caâu 2: Thanh coù caûm giaùc nhö theá naøo khi trôû veà ngoâi nhaø cuûa baø? 
a. Coù caûm giaùc thong thaû, bình yeân.
b. Coù caûm giaùc ñöôïc baø che chôû.
c. Coù caûm giaùc thong thaû, bình yeân, ñöôïc baø che chôû.
Caâu 3: Vì sao Thanh caûm thaáy chính baø ñang che chôû cho mình? 
a. Vì Thanh luoân yeâu meán, tin caäy baø.
b. Vì Thanh laø khaùch cuûa baø, ñöôïc baø chaêm soùc, yeâu thöông.
c. Vì Thanh soáng vôùi baø töø nhoû, luoân yeâu meán, tin caäy, vaø ñöôïc baø chaêm soùc, yeâu thöông.
 Caâu 4: Tìm trong truyeän Veà thaêm baø nhöõng töø cuøng nghóa vôùi töø hieàn? 
Hieàn haäu, hieàn laønh.
Hieàn töø, hieàn laønh.
Hieàn töø, aâu yeám.
Caâu 5: Caâu” Laàn naøo trôû veà vôùi baø, Thanh cuõng thaáy bình yeân vaø thong thaû”. coù maáy ñoäng töø, maáy tính töø? 
Moät ñoäng töø, hai tính töø.
Hai ñoäng töø, hai tính töø.
Moät ñoäng töø, moät tính töø.
 Caâu 6: Caâu “Chaùu ñaõ veà ñaáy ö”?duøng ñeå laøm gì? (0,5 ñieåm)
Duøng ñeå hoûi.
Duøng ñeå yeâu caàu, ñeà nghò.
Duøng ñeå thay lôøi chaøo.
 Caâu 7: Trong caâu:”Söï yeân laëng laøm Thanh maõi môùi caát ñöôïc tieán goïi kheû”, boä phaän naøo laøm chuû ngöõ?(1 ñieåm)
Thanh.
Söï yeân laëng.
Söï yeân laëng laøm Thanh.
 Caâu 8: Tìm töø nghi vaán trong caâu hoûi sau: (1 ñieåm)
 Caâu: Chaùu ñaõ veà ñaáy ö? 
ñaõ
veà ñaáy ö
ñaáy ö
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2011- 2012
KHỐI : 4
I. Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng :
Câu 1 : Số “ một trăm hai mươi ba nghìn năm trăm mười bảy ”
a. 123 507 b. 102 3517 c. 123 517 d. 1 230 517
Câu 2 : 121 121; 211 122; 212 112; 122 221; 12 121 Số lớn nhất là : 
a. 121 121 b. 211 122 c. 12 121 d. 212 112
Câu 3 : 4 tấn 85 kg = ? kg
a. 4085 b. 485 c. 4850 d. 4058
Câu 4 : 250 m2 = ? dm2 
a. 250 b. 2 500 c. 25 000 d. 205
Câu 5 : Trong các số : 250; 421; 917; 918; 526 Số nào chia hết cho 2 và 5 ? 
a. 421 b. 918 c. 250 d. 526
Câu 6 : Cho các số : 1999; 7853; 5554; 1097; 5643 Số nào chia hết cho 9 ?
a. 1999 b. 7853 c. 1097 d. 5643
Câu 7 : Quan sát hình sau
A	B
C	D
Có mấy góc vuông ?
a. 5 b. 6 c. 3 d. 4
Câu 8: Quan sát hình chữ nhật sau 
 A	 B
 C D
Hình chữ nhật trên có mấy cặp đường thẳng song song ?
a. 2 b. 4 c. 3 d. 1
II. Đặt tính rồi tính 
48352 + 21026 c. 647253 – 285749
	........
164 x 123 d. 2357 : 21
  .
  .
  .
 ..
 ..
III. Bài toán.
	Hai phân xưởng làm được 16000 sản phẩm. Phân xưởng thứ nhất làm được ít hơn phân xưởng thứ hai 4000 sản phẩm. Hỏi mỗi phân xưởng làm được bao nhiêu sản phẩm?
Khoa hoïc:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
-Nêu dẫn chứng để chứng minh người,động vật, và thực vật đều cần không khí để thở
- Xác định vai trò của khí ô xi đối vói quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này vào trong đời sống 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Hình 72&73 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
 HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
5’
1. Ổn định
2. KTBC:
Neâu vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi söï chaùy ?
HS neâu
1’
3. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi:
b. Noäi dung baøi môùi
11’
Hoaït ñoäng1: Vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi con ngöôøi 
- GV yeâu caàu HS laøm thí nghieäm caù nhaân
- HS trình baøy keát quaû thí nghieäm 
- Khoâng khí coù vai troø nhö theá naøo ñoái vôùi ñôøi soáng cuûa con ngöôøi?
- Neâu ví duï chöùng toû khoâng khí caàn cho söï thou cuûa con ngöôøi?
- HS tieán haønh laøm thí nghieäm theo muïc thöïc haønh
- HS laàn löôït trình baøy
- Con ngöôøi caàn khoâng khí ñeå thou
- HS laàn löôït neâu
8’
Hoaït ñoäng 2: Vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi ñoäng vaät vaø thöïc vaät
- GV yeâu caàu HS quan saùt H3 &4 ôû SGK
- Taïi sao trong hình saâu boï bò cheát?
- Taïi sao khoâng neân ñeå nhieàu hoa töôi trong phoøng nguû ñoùng kín cöûa?
HS quan saùt vaø TLCH
-Vì thieáu khoâng khí
Vì caây hoâ haáp thaûi ra khí caùc boâ níc, huùt khí oâ xi laøm aûnh höôûng ñeán söï hoâ haáp cuûa con ngöôøi
10’
Hoaït ñoäng 3 : Tìm hieåu moät soá tröôøng hôïp phaûi duøng bình oâ xi
-Yeâu caàu HS quan saùt hình 5&6 /73 thaûo luaïn nhoùm ñoâi ñeå TLCH
+ Teân duïng cuï coù theå giuùp ngöôøi thôï laën coù theå laën laâu döôùi nöôùc ?
+ Teân duïng cuï giuùp nöôùc trong beå coù nhieàu khoâng khí hoaø tan?
+ Neâu ví duï chöùng toû khoâng khí caàn cho söï soáng cuûa con ngöôøi, ñoäng vaät vaø thöïc vaät ?
- Thaønh phaàn naøo cuûa khoâng khí laø quan troïng ñoái vôùi söï thou?
- Trong tröôøng hôïp naøo ngöôøi ta phaûi thôû baèng bình oâ xi?
hs quan saùt vaø TLCH
Bình oâ xi ngöôøi thôï laën ñeo ôû löng 
Maùy bôm khoâng khí vaøo nöôùc 
HS neâu
THaønh phaàn oâ xi
Thôï laën , ngöôøi laøm trong haàm loø, ngöôøi beänh naëng phaûi caáp cöùu 
4’
1’
4. Cuûng coá:
Neâu vai troø cuûa khoâng khí ñoái vôùi ngöôøi , ñoäng vaät, thöïc vaät?
5. Daën doø: 
Xem baøi: Taïi sao laïi coù gioù
HS neâu

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T18 3 COT GIAM TAI.doc