Giáo án môn học Tuần 10 - Lớp 4

Giáo án môn học Tuần 10 - Lớp 4

 Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 1)

 A) Mục tiêu

1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

* Kỹ năng đọc hiểu: Tả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.

2. Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.

3. Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu, đọc diễn cảm được đoạn văn đó.

B) Đồ dùng dạy - học :

 -GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ.

 -HS : Sách vở môn học

 

doc 32 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 10 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I
 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
 Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy)
 Tiết 6" AN TOÀN GIAO THÔNG ( Soạn giáo án riêng)
TUẦN 10
 Soạn ngày3/11/2007 Ngày dạy: Thứ 2/5/11/2007
 Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (TIẾT 1)
 A) Mục tiêu
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.
* Kỹ năng đọc hiểu: Tả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.
2. Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.
3. Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu, đọc diễn cảm được đoạn văn đó.
B) Đồ dùng dạy - học :
	-GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn 1 đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2, bút dạ.
 	-HS : Sách vở môn học
 C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I -Ổn định tổ chức :
 Cho hát , nhắc nhở HS
II - Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Nội dung bài
a. Kiểm tra đọc& học thuộc lòng
 - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
 - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.
- GV nhận xét và cho điểm từng học sinh.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu
 - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể.
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể?
- GV ghi nhanh lên bảng.
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.
+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu mến là đoạn nào?
+ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào?
- Đoan văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào?
- GV yêu cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được.
- GV nhân xét, ghi điểm cho HS.
- GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt.
 IV ).Củng cố– dặn dò:
+ Hôm nay học bài gì?
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập ”
+ Nhận xét giờ học
HS chuẩn bị bài
HS ghi đầu bài vào vở
- HS lần lượt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu.
- HS nhận xét bạn đọc bài.
- Lắng nghe
HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm 3
- Là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến hay một nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một ý nghĩa.
- HS kể tên các truyện kể:
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. (Phần 1,2)
+ Người ăn xin
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận và làm bài. 
- HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm được.
- Là đoạn cuối bài : Người ăn xin
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ấy tôi chợt hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì từ ông lão.
- Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình :
Từ năm trước khi gằp trời làm đói kem, mẹ em phải vay lương ăn của bọn Nhệnhôm nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt.
- Đoan Dế Mèn đe doạ bọn Nhện :
Tôi thét: “ Các ngươi có của ăn, của để, béo múp, béo míp.có phá hết các vòng vây đi không?”
- HS đọc đoạn văn mình tìm được.
- Lắng nghe
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP
 A ) Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật, xác lập trung điểm của đoạn thẳng cho trước
 - GD HS say mê học toán
 B ) Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Thước kẻ , ê kê
 - HS: SGK, vở ghi. thước kẻ, ê ke
 C ) Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBC:
Gọi HS lên bảng vẽ hình vuông
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Nội dung bài:
HD HS làm bài tập
Bài 1: ( 56)
- Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong mỗi hình sau
a)
 A
 M
 B C
b ) A B
 D C
Bài 2: ( 56)
đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
 A
 B H C
Bài 3: ( 56)
- HS vẽ hình vuông ABCD có cạnhAB =3 cm
Bài 4: ( 56) HS làm theo YC bài ( SGK)
- YC vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB= 6 cm, chiều rộngAD= 4 cm
 IV ) Củng cố dặn - dò
- Hôm nay học bài gì?
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học 
- Hát
- 2 em 
a) Góc vuông ABC, góc nhọn CAB
-GócđỉnhA: cạnh AB, AC là góc vuông
-Góc đỉnh B: cạnh BA, BM là góc nhọn
- Góc đỉnh B:cạnhBM,BC là góc nhọn
-Góc đỉnh B: cạnh BA,CB là góc nhọn
- Góc đỉnh C:cạnhCM,CB là góc nhọn
- Góc đỉnh M:cạnh MB,MA là gócnhọn
- Góc đỉnh M:cạnh MB, MC là góc tù
- Góc đỉnh M; cạnhMA, MClà góc bẹt
- Gócđỉnh A:cạnh AB,AD là góc vuông
- Góc đỉnh B:cạnhBD,BC là góc vuông
- Góc đỉnh D:cạnhDA,DC là góc vuông
- Góc đỉnh B:cạnhBA,BD là góc nhọn
- Góc đỉnh C:cạnhCD,CBlà góc nhọn
-Góc đỉnh D:cạnhAD,DBlà góc nhọn
- Góc đỉnh D:cạnhDB,DClà góc nhọn
- Góc đỉnh B:cạnhBA, BC là góc tù
- HS làm vào vở
- AH là đường cao của hình tam giácABC 
- AB là đường cao của hình tam giácABC 
- HS vẽ vào vở
 D C
 A 3 cm B
- 1 em vẽ trên bảng lớp- cả lớp vẽ vào vở
 A B
 M N
 D C
b)hìnhchữ nhật ABCD, ABNM.MNCD
cạnh AB// cạnhMNvà //DC
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2) ( GT: BT 5 bỏ)
 A) Mục tiêu: Giúp HS hiểu
 	- Cần phải biết tiết kiệm thời giờ, vì thời giờ rất quý cho chúng talàm việc và học tập.
 	- Tiết kiệm thời giờ là việc làm khẩn trương, nhanh chóng không lần chaanf, làm việc gì xong việc nấy, tiết kiệm thời gian là sắp xếp hợp lí
	- Thực hành làm việc khoa học, phê phán nhắc nhở các bạn biết tiết kiệm thời giờ
 B) Đồ dùng dạy - học
 	- GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi, các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ
 - HS: Lập thời gian biểu của mình
 C) Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I - Ổn định tổ chức.
 II - KTBC
 -Gọi H trả lời?
 -Nhận xét
 III - Bài mới.
 1. Giới thiệu: ghi đầu bài.
 2. Nội dung bài
a,Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ?
*Mục tiêu:Vận dụng tác dụng của TK thời giờ vào sử lý TH cụ thể.
 -Tại sao phải TK thời giờ? Thời giờ có tác dụng gì? không biết TK thời gian dẫn đến hậu quả gì?
b,Hoạt động 2: em có biết TK thờigiờ.
*Mục tiêu: H nêu thời gian biểu hàng ngày của mình và rút ra KL: Đã hợp lý chưa
 -Em có thực hiện đúng thời gian biểu không?
 -Em đã TK thời giờ chưa? Cho VD?
c,Hoạt động 3: Xử lý tình huống ntn?
*Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình huống có sẵn .
 -TH 1: 1 hôm khi Hoa đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường ,thì Mai rủ Hoa đi chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo: Cậu lo xa quá cuối tuần mới phải nộp cơ mà”.
 -TH 2: Đến giờ làm bài Nam đến rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam mình còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã 
 -Em học tập ai trong những trường hợp trên
*Thời giờ quí nhất cầm phải sử dụng ntn?
4,Củng cố dặn dò
 -Nhận xét giờ học-thực hiện tiết kiệm
-Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
-Bài tập (sgk)
-làm việc cá nhân. trình bày trao đổi trước lớp.
-Các việc làm ở TH: a,b,c,d là TK t/g
-các.....TH: b,đ,e là không TK T/gian
-H trả lời.
-B4 sgk. thảo luận nhóm đôi: thảo luận đã sử dụng thời giờ ntn? và dự kiến sử dụng thời giờ.
-Viết thời gian biểu của mình, sau đó trình bày trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-H tự nêu
-Hoa làm thế đúng vì phải biết sắp xếp công việc hợp lý.
-Không để công việc đến gần mới làm đó cũng là tiết kiệm thời giờ.
-Minh làm như thế là chưa đúng, làm công việc chưa hợp lý. nam sẽ khuyên Minh đi học có thể xem ti vi đọc báo lúc khác.
-các nhóm sắm vai để giải quyết TH
-H tự trả lời.
-Sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ để học tôt hơn.
Tiết 5: KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( tiếp theo)
 A) Mục tiêu
 Giúp học sinh:
- Củng cố lại kiến thức về con người và sức khoẻ.
- Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lý của Bộ Y tế.
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Luôn có ý thức trong ăn, uống và phòng tránh tai nạn.
B) đồ dùng dạy- học
- GV: phiếu câu hỏi ôn tập, phiếu ghi tên các loại thức ăn, tranh ảnh mô hình các rau quả, con giốngbằng nhựa ,hay bằng vật
- HS: ôn những bài đã học 
C - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức:
II – Kiểm tra bài cũ:
III – Bài mới:
 Hoạt động 1: Trò chơi
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ.
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Hát đầu giờ.
Ô chữ tư liệu
* Luật chơi:
- Ô chữ gồm 15 ô hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.
- Mỗi nhóm chơi phải phất cờ dành quyền trả lời.
- Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm.
- Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
- Tìm được từ hàng dọc ghi được 20 điểm.
- Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra.
- Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều điểm nhất.
Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô
Đáp án
1 –Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động nào?.
vui chơi
2 – Nhóm thức ăn nào rất giàu năng lựng và giúp cơ thể hấp thụ các Vitamin A, D, E, K.
Chất béo
3 – Con người và sinh vật đều cần hỗn hợp này để sống.
Không khí
4 – Một loại chất thải do thận lọc và thải ra ngoài bằng được tiểu tiện
Nước tiểu
5 – Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trứng.
Gà
6 – Là một chất lỏng con người rất cần trong quá trình sống có nhiều trong gạo, ngô, khoai
Nước
7 - Đây là 1 trong 4 nhóm thức ăn có nhiều trong gạo, ngô, khoai cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Bột đường
8 – Chất khônh tham gia trực tiếp vào việc cung cấp năng lượng nhưng thiếu chúng cơ thể se mắc bênh.
Vi- ta- min
9 – Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn hoặc yếu tố gây hại do được xử lý theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh.
Sạch
10 – Từ đồng nghĩa với từ “ dùng ”.
Sử dụng
11 – Là một căn bện ... : Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
 a. Một từ, đó là từ nào?
 b.Hai từ, đó là từ nào?
 c. Ba từ, đó là từ nào?
 3. Luyện tập :
 HS làm bài vào giấy kiểm tra
- GV quan sát
- Thu bài chấm
 * Đáp án
 Mỗi câu đúng 1 điểm
 Câu 1: đúng :ý b 
 Câu 2: đúng :ý c
 Câu 3: đúng :ý c
 Câu 4: đúng :ý b
 Câu 5: đúng :ý c
 IV) Củng cố -dặn dò
 Nhắc nhở về nhà học bài
- CBBS : kiểm tra viết
 - Nhận xét giờ học
 Tiết 5: ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
 A) Mục tiêu: H biết:
 -Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN.
 -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt .
 -Dựa vào lược đồ(bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức.
 -Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
 B) Đồ dùng dạy- học:
 -Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
 -Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
 C) Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I -Ổn định tổ chức.
 II -KTBC.
 -Gọi H trả lời
 -G nhận xét.
 III -Bài mới:
 1. Giới thiệu bài :
 2. Nội dung bài
a.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
 *Hoạt động 1: làm việc các nhân .
 -Bước 1:
 +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
 +Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
 +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
 +Quan sát hình 1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên hình 3?
 +Mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt 
 -Bước 2:
 -G nhận xét
 -G giảng 
b.Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát.
 *Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.
 -Bước 1:
 +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?
 +Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ?
+Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt?
-Bước 2:
-G nhận xét.
-G tiểu kết .
-Chuyển ý:
c.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
*Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm 
-Bước 1:
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa (quả) và rau xanh?
+Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? quan sát hình 4
+Hãy kể tên những loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng có?
+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả rau xứ lạnh?
+Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
-Bước 2:
-G nhận xét.
*G giảng tiểu kết.
* Bài học : SGK
IV) củng cố - dặn dò 
-G cùng H hoàn thiện sơ đồ mối quan hệ giữa địa hình khí hậu.
-Rừng ở TN có giá trị gì? Tại sao phải bảo vệ rừng ở TN ?
-Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 trong sgk và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau:
-ĐàLạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
-Độ cao khoảng 1500 m so với mặt biển.
-Với độ cao đó khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ .
-H quan sát và chỉ.
-H quan sát hình 2 và mô tả lại 
-Gọi H trả lời.
-H nhận xét.
-Dựa vào vốn hiểu biết vào hình 3 và mục 2 trong sgk các nhóm thảo luận theo những gợi ý sau ?
-Nhờ có không khí trong lành mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã trở thành thành phố nghỉ mát.
-Đà Lạt có nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như: khách sạn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, sân gôn...
-Khách sạn công đoàn, Lam Sơn, Palace, đồi Cù.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét.
-Dựa vào vốn hiểu biết của H và quan sát hình 4 các nhóm thảo luận .
-Vì Đà Lạt có nhiều loại hoa quả, nhiều loại rau, quả xứ lạnh.
-H tự liệt kê.
-Hoa hồng, hoa huệ, lay ơn...
-Táo, lê...
-Bắp cải, su hào, khoai tây, cà chua...
-Vì khí hậu ở Đà Lạt mát mẻ quanh năm nên phù hợp với các loại rau, quả xứ lạnh.
-Hoa và rau phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tại chỗ và còn được cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và miền Nam. Hoa được tiêu thụ ở các thành phố lớn và còn được xuất khẩu ra nước ngoài.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-H nêu bài học sgk.
KhÝ hËu
Thµnh phè
C¸c c«ng tr×nh
§µ L¹t
Thiªn nhiªn
- Nhận xét giờ học
Soạn ngày 7/11/2007 Ngày dạy: Thứ 6/9/11/2007
Tiết 1: MĨ THUẬT ( GV CHUYÊN)
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN : 
KIỂM TRA GIỮA KÌ I (VIẾT)
 A) Mục tiêu : HS cần
 	 - Nghe viết chính tả bài " chiều trên quê hương"
 	- HS viết đúng trình bày đẹp
 	- Làm bài văn viết thư gồm 3 phần
 	- HS làm bài nghiêm túc
 B) Đồ dùng dạy- học 
 	- GV: đề bài
 	- HS: Giấy kiểm tra
 C) Các hoạt động dạy - học
 1. Giới thiệu bài: trực tiếp
 2. Nội dung bài
 	GV ghi đề lên bảng
 a. Chính tả: 
 Nghe- viết bài" chiều trên quê hương" ( trang 102)
 - GV đọc học sinh nghe- viết bài vào giấy kiểm tra
 - Đọc cho HS soát lỗi
 b. Tập làm văn
 * Đề bài: Viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thânnói về ước mơ của em
 3. Luyện tập
 HS làm bài 
 - GV quan sát
 - Thu bài chấm
* Đáp án:
 a. Chính tả ( 5 điểm)
 - Bài viết không mắc lỗ chính tả , chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn
 - Mỗi lỗi trong bài viết sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định,( trừ 0.5 điểm)
 - Trình bày bẩn bị trừ toàn bài 1 điểm
 b. Tập làm văn
 - Viết được 1 bức thư đủ 3 phần độ dài khoảng 10 dòng trở lên
 - viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả chữ viết rõ ràng sạch đẹp
 - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạtvà chữ viếtcó thể cho các em mắc độ 4.5; 4 ; 3.5 ; 3; 2.5 ; 2 ;1.5 ; 1 ; 0.5
 IV) Củng cố- dặn dò
 Về nhà chuẩn bị bài sau
 - Nhận xét giờ học
 Tiết 3: TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN ( GT: BT2 cột c)
 A. Môc tiªu:
Gióp häc sinh:
- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n.
- VËn dông tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n ®Ó tÝnh to¸n.
 B. §å dïng d¹y – häc :
- GV : Gi¸o ¸n, SGK - B¶ng phô kÎ s½n phÇn b) SGK
- HS : S¸ch vë, ®å dïng m«n häc
 C. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
I.æn ®Þnh tæ chøc
 H¸t, KT sÜ sè
II. KiÓm tra bµi cò
- KiÓm tra vë bµi tËp cña HS.
III. D¹y häc bµi míi :
 1. Giíi thiÖu – ghi ®Çu bµi 
- Nªu môc tiªu, ghi ®Çu bµi .
2. Néi dung bµi
 So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc
 7x5 vµ 5x7
- Gäi HS ®øng t¹i chç tÝnh vµ so s¸nh c¸c cÆp phÐp tÝnh
- GV kÕt luËn : VËy hai phÐp tÝnh nh©n cã thõa sè gièng nhau th× lu«n b»ng nhau.
b. Giíi thiÖu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n
- GV treo b¶ng sè.
- Y/ cÇu HS tÝnh gi¸ trÞ cña a x b vµ b x a ®Ó ®iÒn vµo b¶ng.
- VËy gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n nh­ thÕ nµo so víi gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a ?
=> Ta cã thÓ viÕt : a x b = b x a
+ Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c thõa sè trong hai tÝch a x b vµ b x a ?
+ Khi ®æi chç c¸c thõa sè cña tÝch
 a x b cho nhau th× ta ®­îc tÝch nµo.
+ Khi ®ã gi¸ trÞ cña a x b cã thay ®æi kh«ng ?
+ VËy khi ta ®æi chç c¸c thõa sè trong mét tÝch th× tÝch ®ã thÓ nµo ?
- GV kÕt luËn ghi b¶ng.
3. LuyÖn tËp, 
* Bµi 1 :
- Bµi tËp y/c chóng ta lµm g× ?
- Gi¶i thÝch v× sao l¹i ®iÒn ®­îc c¸c sè ®ã.
- NhËn xÐt cho ®iÓm HS
* Bµi 2 :
- Y/c HS ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra
- NhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm
* Bµi 3 :
+ Bµi tËp y/c chóng ta lµm g× ?
- NhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm
* Bµi 4 :
- Y/c häc sinh suy nghÜ vµ tù lµm.
+ Qua bµi em cã nhËn xÐt g× ?
- NhËn xÐt ch÷a bµi vµ cho ®iÓm
IV. Cñng cè - dÆn dß :
 + NhËn xÐt giê häc.
 + VÒ lµm bµi tËp trong vë bµi tËp. 
H¸t tËp thÓ
 - 1 HS ch÷a bµi trong vë bµi tËp
- HS ghi ®Çu bµi vµo vë
 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 
VËy : 3 x 4 = 4 x 3 .
 2 x 6 = 12 ; 6 x 2 = 12 
VËy : 2 x 6 = 6 x 2 
 7 x 5 = 35 ; 5 x 7 = 35 
VËy : 7 x 5 = 5 x 7 
- 3 häc sinh lªn b¶ng
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Tõng HS nªu so s¸nh c¸c gi¸ trÞ cña biÓu thøc m×nh võa lµm.
- Gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b lu«n b»ng gi¸ trÞ cña biÓu thøc b x a .
- Häc sinh ®äc : a x b = b x a.
- Hai tÝch ®Òu cã thõa sè lµ a vµ b nh­ng vÞ trÝ kh¸c nhau.
- Ta ®­îc tÝch b x a .
- Gi¸ trÞ cña biÓu thøc a x b kh«ng thay ®æi.
- Khi ta ®æi chç c¸c thõa sè trong mét tÝch th× tÝch ®ã kh«ng thay ®æi.
- 2 – 3 häc sinh nh¾c l¹i.
- viÕt sè thÝch hîp vµo « trèng.
- HS suy nghÜ, lµm vµo vë.
- 2 häc sinh lªn b¶ng.
a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x 5 = 5 x 3
 207 x 7 = 7 x 207 2 138 x 9 = 9 x 2 138
- Hs lµm bµi vµo vë, 3 HS lªn b¶ng lµm bµi.
a) 1357 x 5 = 6785 
 7 x 853 = 5971
b) 40263 x 7 = 281841
 5 x 1326 = 6630
- T×m hai biÓu thøc cã gi¸ trÞ b»ng nhau.
- Hs tù lµm bµi vµo vë, gäi lÇn l­ît 3 HS lªn b¶ng lµm bµi vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
 4 x 2 145 = ( 2 100 + 45 ) x 4 
v× 2 biÓu thøc cïng cã 1 thõa sè lµ 4 cßn 2145 = 2100 + 45 . VËy theo tÝnh chÊt gi¸o ho¸n th× hai biÓu thøc nµy b»ng nhau.
 3 964 x 6 = ( 4 + 2 ) x ( 3000 = 964 ).
V× 6 = 4 + 2 ; 3 864 = 3000 + 964
 10 287 x 5 = ( 3 + 2 ) x 10 287.
V× 5 = 3 + 2 
- HS tù lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng.
a) a x 1 = 1 x a = a 
b) a x 0 = 0 x a = 0
+ 1 nh©n víi bÊt k× sè nµo còng cho kÕt qu¶ lµ chÝnh sè ®ã.
+ 0 nh©n víi bÊt k× sè nµo còng cho ta kÕt qu¶ lµ 0.
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
 I- Yêu cầu
 - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 - Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 - HS tự nhận xét
 - GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
 +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
 + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
 +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
 + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
 +Sách vở đồ dùng đầy đủ còn , vở viết của một số HS còn thiếu nhãn vở.
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 - Ôn tập và làm bài thi 2 môn Toán , Tiếng Việt tương đối tốt
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
 + số em đọc yếu, chưa chịu khó viết bài 
 +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- 
 3,Công tác khác
 -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều HS thiếu chổi quét. y/c H mỗi H nộp 1 chổi.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 - Các khoản thu nộp chậm
 - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
 - Hs tham gia thi kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
 II, Phương Hướng:
 -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I
 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
 Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuàn 10.doc