Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( TIẾT 1)
A) Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm ta kĩ năng đọc- hiểu( hoặc trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
+ YC kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trooi cháy các bài tập đọc đã học kf I
- Hệ thống hoá được một số điều cần nhớ về ND, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có cí thì nên và tiếng sáo diều.
- Hs có ý thức ôn tập tốt.
B) Đồ dùng dạy - học
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng
+ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 2
- HS: Ôn những bài tập đọc đã học.
TUẦN 18 Soạn ngày 29/12/2007 Ngày dạy: Thứ 2/31/12/2007 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( TIẾT 1) A) Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm ta kĩ năng đọc- hiểu( hoặc trả lời 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) + YC kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trooi cháy các bài tập đọc đã học kf I - Hệ thống hoá được một số điều cần nhớ về ND, nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm: Có cí thì nên và tiếng sáo diều. - Hs có ý thức ôn tập tốt. B) Đồ dùng dạy - học - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng + giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 2 - HS: Ôn những bài tập đọc đã học. C) Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - KTBC: III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét ghi điểm 3. Luyện tập Bài 2( 174) : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm" Có chí thì nên, Tiếng sáo diều" - Những bài tập đọc nào là cuyện kể trong 2 chủ điểm trên? * Gv nhắc HS: các em cần lưu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tậpđọc là chuyện kể ( có 1 chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật nói lên 1 điều có ý nghĩa - GV phát phiếu cho các nhóm - GV nhạn xét kết luận đúng - Hát - Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài đọc - HS đọc lời câu hỏi - 2 em đọc YC - cả lớp đọc thầm - Bài: ông Trạng thả diều, vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi", Vẽ trứnh, Người tìm đường lên các vì sao - HS thảo luận cặp đôi- tìm tên bài và tác giả - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm thảo luận và điền vào bảng - Đại diện nhóm đọc kết quả - Nhóm khác nhận xét - bổ sung Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi" Từ điển nhân vật lịch sử BTB từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng xuân Yến Lê- ô- nắc-đô đa Vin- xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại Lê- ô- nắc-đô đa Vin- xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn Xi- ôn- cốp-Xki kiên trì theo đuổiước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao Xi- ôn- cốp-Xki Xi- ôn- cốp-Xki ăn hay chữ tốt Truyện đọc1( 1995) Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung Nguyễn Kiên Chú bé đất dàm nung mình trong lửa đỏ Chú đất Nung Rất nhiều mặt trăng ( Phần 1, 2) Phơ- Bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn Công chúa nhỏ IV) củng cố dặn dò - Về nhà tiếp tục ôn luyện những bài tập đọc và học thuộc lòng đã học -Chuẩn bị bài sau: ôn tập và kiểm ta - Nhận xét giờ học - Ghi nhớ Tiết 3: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 A ) Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II- Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ ? III- Bài mới : 1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài * Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 : - Y/c HS nêu các ví dụ : - Y/c HS tính tổng các chữ số của số chia hết cho 9. + Những số như thế nào thì chia hết cho 9 ? - Y/c HS thực hiện một số phép chia cho 9 còn dư. + Những số như thế nào thì không chia hết cho 9 ? 3) Luyện tập : * Bài 1 : Các số nào chia hết cho 9 ? * Bài 2 : - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét đánh giá. * Bài 3 : Viết hai số có ba chữ số chia hết cho 9. * Bài 4 : - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét cho điểm HS. IV) Củng cố - dặn dò : +Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 + Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9 + CBBS: Dấu hiệu chia hết cho 3 + Nhận xét giờ học. Hát tập thể - 2 HS lên bảng nêu và cho ví dụ. - HS nhắc lại đầu bài. - HS lần lượt nêu ví dụ : 9 : 9 = 1 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 - Hs tính tổng các chữ số : 18 ;1 + 8 = 9 ; 9 chia hết cho 9; 18 chia hết cho 9. 27;2 + 7 = 9 ; 9 chia hết cho 9; 27 chia hết cho 9. 36; 3 + 6 = 9 ; 9 chia hết cho 9; 36 chia hết cho 9. + Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9. VD : 182 : 9 = 20 (dư 2) Ta tính tổng các chữ số : 1 + 8 + 2 = 11 mà 11 : 9 = 1 (dư 2). 451 : 9 = 50 ( dư 1 ) Ta có : 4 + 5 + 1 = 10 mà 10 : 9 = 1 ( dư 1 ) + Các số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì số đó không chia hết cho 9. - Các số chia hết cho 9 là : 99 ; 108 ; 5 643 ; 29 385. - Các số không chia hết cho 9 là : 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097. - 1 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở. - Hai số có ba chữ số và chia hết cho 9 là : 874 ; 252 - Nhận xét bổ sung. + Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống để được số chia hết cho 9 : 315 ; 351 ; 225 - Nhận xét, chữa bài. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I A) Mục tiêu: - Hệ thống hoá và củng cố những kiến thức đã học trong học kỳ I từ bài 1 đến bài 8. -Thực hành và có hành vi tốt trong mọi tình huống -GD ý thức và đạo đức cho hs. B) Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra. - Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra. C)Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức: Nhắc nhở học sinh II - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài GV ghi đề bài lên bảng. a. Kiểm tra - GV đọc và ghi câu hỏi lên bảng - Tại sao chúng ta cần phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng và biết ơn đó? -Tại sao ta cần phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Em cần phải làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? - Y/c hs làm bài. - GV thu bài chấm, n xét và đánh giá. IV) Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau học thuộc lòng ghi nhớ và làm bài tập. - Hs nghe và ghi câu hỏi vào giấy kiểm tra - Cả lớp làm bài Ghi nhớ Tiết 5: KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY A ) Mục tiêu: Sau bài, học sinh biết: - Làm thí nghiệm chứng minh. - Càng có nhiều không khí, càng có nhiều ôxy thì sự cháy càng duy trì được lâu hơn - Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. - Nói về vai trò của khí nitơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy không khí duy trì sự cháy nhong nhưng nó giữ cho sự cháy sảy ra không quá mạnh, quá nhanh. - Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy. B) Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 70, 71 ; Đồ dùng thí nghiệm. - HS: SGK; vở ghi C) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I - Ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra III - Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Viết đầu bài. Không khí có vai trò rát quan trọng với đời sống của mọi sinh vật trên trái đất , vai trò của không khí đối với sự cháy NTN? qua các thí nghiệm của bài hôm nay các em sẽ hiểu điều đó. 2. Nội dung bài *Hoạt động 1: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ôxy để duy trì sự cháy được lâu hơn. - Y/c HS đọc mục thực hành * Kết luận chung: Khí ôxy duy trì sự cháy ( cần nhiều không khí để duy trì sự cháy ) * Hoạt động 2: * Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông. * Cách tiến hành: -GV làm thí nghiệm: Dùng lọ thuỷ tinh không đáy úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi + Các em dự đoán hiện tượng gì xảy ra? + Theo em vì sao cây nến lại cháy trong thời gian ngắn như vậy? - GV làm thí nghiệm khác: GV thay đế gắn nế bằng 1 đế không kín + Hãy dự đoán hiện tượng gì sẽ xảy ra? + Vì sao cây nến có thể cháy bình thường? + Để duy trì sự cháy ta cần làm gì?Tai sao làm như vậy? - Cho hS thảo luận nhóm +Bạn nhỏ đang làm gì? + Bạn làm như vậy để làm gì? + Giải thích ngọn lửa cháy liên tục + Liên hệ thực tế. + Kết luận IV) Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học. - Về học kỹ bài và CB bài sau. - Lớp hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. Tìm hiểu vai trò của ôxy đối với sự cháy - HS đọc. - HS tiến hành làm TN. - Báo cáo kết quả. KT lọ TT Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ to Lâu hơn - Nhiều không khí nên cháy được lâu hơn 2.Lọ nhỏ ít hơn - Chứa ít không khí nên cháy được ít hơn Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống - HSquan sát - cây nến tắt ngay sau mấy phút - Là do hiên tượng lượng ô- xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp - HS quan sát - Cây nến vẫn cháy - Là do được cung cấp ô- xi liên tục đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô- xi nên cây nến cháy liên tục - Cần liên tục cung cấp không khí vì trong không khí có chưa ô- xi, ô xi rất cần cho sự cháy, càng có nhiều ô xi sự cháy sẽ liên tục diễn ra - Quan sát hình minh hoạ số 5 và TLCH - Đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi - Để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không được tắt khi khí ô xi bị mất đi Ngày soạn 30/12/2007 Ngày dạy: Thứ 3/1/1/2008 Tiết 1: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 A) Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho3 và các số không chia hết cho 3. B) Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C)Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định tổ chức Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 và cho ví dụ ? III- Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài *Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3 : - Y/c HS nêu các ví dụ : Tìm những số chia hết cho 3 - Y/c HS tính tổng các chữ số của số chia hết cho 3 - Nêu nhận xét. - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? - Y/c HS thực hiện một số phép tính chia hết cho 3 còn dư. - Nhận xét gì qua các ví dụ ? 3. Luyện tập : * Bài 1 : Nêu các số chia hết cho 3 và giải thích vì sao số đó chia hết cho 3 - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2 :Nêu các số không hết cho 3 - Nhận xét chữa bài. * Bài 3 : - HS đọc YC - Các số phải viết cần thoả mãn các điều kiên nào của bài? - YC HS tự làm bài -GV chữa bài - Nhận xét cho điểm HS. Bài 4: ( 98) - Bài tập YC gì? - HS tự làm bài - GV ... ái Tổ quyết định dời đô ra Thăng Long? Câu 4: Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: 2.5 điểm ( mỗi ý đúng được 0.5 điểm, sai hoặc không làm không có điểm của ý đó) Nối đúng: a-2; b-3; c-1; d-5; e-4 Câu 2: 2điểm ( Trả lời ý 1 đúng) Câu 3: 2 .5 điểm Việc Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng long là do Hoa Lư không phải là trung tâm đất nước, đây lại là vùng rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Trong khi đó, Thăng Long là vùng đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ và là trung tâm của đất nước. Câu 4: 3 điểm ( đúng mỗi ý 1 điểm ) Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể bằng các chi tiết : - Khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hoà, Trần Thủ độ đã trả lời: " Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" - Tại điện Diên Hồng, các bô lão đồng thanh hô "đánh" - Các chiến sĩ tự mình thích vào tay hai chữ " Sát Thát" - Trần Quốc Tuấn viết " Hịch tướng sĩ" khích lệ quân sĩ. IV) Củng cố - dặn dò: - Thu bài chấm - Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau Tiết 4: KỂ CHUYỆN : KIỂM TRA (ĐỌC) A) Mục tiêu: - Kiểm tra những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 17 - HS nhớ và trả lời đúng câu hỏi - HS có ý thức tự giác làm bài B) Đồ dùng dạy - học - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra C) Các hoạt động dạy- học I - Ổn đinh tổ chức II- Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS III - Bài mới : 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài A) KIỂM TRA ĐỌC I. Đọc thành tiếng Kiểm tra học sinh qua các tiết ôn tập ở tuần 18 II. Đọc thầm và làm bài tập Bài "Về thăm bà "( trang 177- SGK ) Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất 1. Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già? Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng. 2. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? Có cảm giác thong thả, bình yên. Có cảm giác được bà che chở. Có cảm giác thong thả, bình yên,được bà che chở. 3. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình? Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương. 4. Tìm trong truyện Về thăm bà những từ cùng nghĩa với từ hiền? Hiền hậu, hiền lành. Hiền từ, hiền lành. Hiền từ, âu yếm. 5. Câu cháu về đấy ư? được dùng làm gì? Dùng để hỏi Dùng để yêu cầu, đề nghị Dùng thay lời chào ĐÁP ÁN A) Kiểm tra đọc : ( 10 điẻm) I. Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) - Đọc đúng tiếng, đúng từ: ( 1 điểm); ( đọc sai 2đến 4 tiếng: 0.5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm) - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( đọc sai từ 2 đến 3 chỗ: 0.5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm) - Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm ( giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0.5 điểm; giọng đọc không thể hiện biểu cảm : 0 điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút) : 1 điểm ( đọc từ 1 đến 2 phút: 0.5 diểm: đọc quá 2 phút : 0 điểm) - Trả lời đúng ý câu hỏi do Gv nêu: 1 điểm ( trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0.5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập : 5 điểm 1. Đúng ý : 1 điểm ( Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.) 2. Đúng ý : 1 điểm ( Có cảm giác thong thả, bình yên,được bà che chở.) 3. Đúng ý : 1 điểm ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương ) 4.Đúng ý : 1 điểm ( Hiền từ, hiền lành.) 5.Đúng ý : 1 điểm ( Dùng thay lời chào) IV) Củng cố - dặn dò: - Thu bài chấm - Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau Tiết 5: ĐỊA LÝ: KIỂM TRA HỌC KÌ I A) Mục tiêu: - Kiểm tra những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15 - HS nhớ và trả lời đúng câu hỏi - HS có ý thức tự giác làm bài B) Đồ dùng dạy - học - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra C) Các hoạt động dạy- học I - Ổn đinh tổ chức II- Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS III - Bài mới : 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Hà Nội có vị trí ở: A. Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua. B. Phía Tây của tỉnh Bắc Ninh, phía Nam của tỉnh Thái Nguyên. C. Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua. 2. Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn đứng thứ mấy ở nước ta? A. Lớn thứ nhất B. Lớn thứ hai C. Lớn thứ ba 3. Kể tên một số cây trồng , vật nuôi có nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mỗi câu làm đúng được : Câu 1: khoanh vào chữ C ( 3 điểm ) Câu 2: khoanh vào chữ B ( 3.5 điểm ) Câu 3: ( 3.5 điểm ) Ở đồng bằng Bắc Bộ trồng các loại cây: lúa, ngô, khoai, lạc, đỗ, cây ăn quả, . Vật nuôi : trâu, bò, lợn, gà, vịt, nuôi đánh bắt cá. IV) Củng cố - dặn dò: - Thu bài chấm - Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau Soạn ngày2/1/2008 Ngày dạy: Thứ 6/4/1/2008 Tiết 1: MĨ THUẬT: ( GV chuyên ) Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA (VIẾT) A) Mục tiêu: - Kiểm tra viết chính tả và tập làm văn - HS viết đúng chính tả ; biết làm bài văn miêu tả đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kẾT bài) - HS có ý thức tự giác làm bài B) Đồ dùng dạy - học - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra C) Các hoạt động dạy- học I - Ổn đinh tổ chức II- Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS III - Bài mới : 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả ( Nghe - viết) Chiếc xe đạp của chú Tư ( trang 179) II. Tập làm văn: Đề bài: Tả một Đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích. * ĐÁP ÁN: KIỂM TRA VIẾT: 10 ĐIỂM I. Chính tả: 5 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết sai ( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0.5điểm - Nếu viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách hoặc trình bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài II. Tập làm văn: - Viết được bài văn miêu tả đồ dùng học tập hoạc đồ chơi đủ các phần : mở bài, thân bài, két bài đúng yêu cầu đã học độ dài khoảng 10 câu trở lên. - Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ:( 5 điểm ) - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm : 4.5-4- 3.5 - 3 - 2.5 - 2 - 1.5 - 1 - 0.5 Tiết 3: TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI HỌC KÌ I) A) Mục tiêu: - Kiểm tra bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia và bài toán đã học - HS có ý thức tự giác làm bài B) Đồ dùng dạy - học - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập và chuẩn bị giấy kiểm tra C) Các hoạt động dạy- học I - Ổn đinh tổ chức II- Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS III - Bài mới : 1. Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Nội dung bài * Đề bài I. Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số, kết quả tính) Hãy khoanh vào chữ đặt trươc câu trả lời đúng. 1. Kết quả phép cộng 572863 + 280192 là: A. 852955 B. 853955 C. 853055 D. 852055 2. Kết quả của phép trừ 728035 - 49382 là: A. 678753 B. 234215 C. 235215 D. 678653 3. Kết quả của phép nhân 237x 42 là: A. 1312 B. 1422 C. 9954 D. 8944 4. kết quả của phép chia 9776: 47 là: A. 28 B. 208 C. 233 ( dư 25) D. 1108 5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3 m2 5dm2 = dm2 là: A. 35 B. 350 C. 305 D. 3050 II. 1.Trong hình bên, cho biết các hình tứ giác A B C ABEG, ACDG, BCDE đều là hình chữ nhật. Cạnh BE song song với cạnh nào? G E D 2. Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3450 m đường, ngày thứ nhất sửa ít hơn ngày thứ hai là 170 m đường. Hỏi đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường. ĐÁP ÁN I. Phần I: 5 điểm ( Mỗi lần khoanh vào chữ đứng trước câu trả lời đúng được 1 điểm ) 1. C. 853055 2. D. 678653 3.C. 9954 4. B. 208 5. C. 305 II. Phần 2: 5 điểm 1. ( 1 điểm) Cạnh BE song song với những cạnhCD và cạnh AG 2. ( 4 điểm) đúng mỗi phép tính 1 điểm , đúng mỗi lời giải 0.5 điểm, đúng đáp số 1 điểm Bài giải Ngày thứ nhất đội đó sửa được số mét đường là: ( 3450 - 170 ): 2 = 1640 ( m ) Ngày thứ hai đội đó sửa được số mét đường là: 1640 + 170 = 1810 ( m ) Đáp số: 1640 mét đường; 1910 mét đường Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 I- Yêu cầu - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét - GV nhận xét chung 1,Đạo đức: +Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 2,Học tập: + Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc, còn 1 số em nói chuyện trong khi truy bài ( như em : Quang, điệp, dương, Thành ) + Sách vở đồ dùng đầy đủ , 1 số quên bút - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều - Tuần này kiểm tra học kì I nhìn chung các em làm bài nghiêm túc , có ý thức ôn luyện . Xong kết quả thi không cao, một số em viết chữ sai chính tả nhiều, chữ viết xấu +1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- + 1 số em còn chốn học như em Thành, Tươi 3,Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch - Các khoản thu nộp chậm - Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ - Có đủ ghế ngồi chào cờ - Thể dục ăn mặc trang phục chưa đúng, 1 số không đi giầy II, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I - Thi đua học tốt chuẩn bị đón chào ngày 22/12 - Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy)
Tài liệu đính kèm: