Giáo án môn học Tuần 32 - Lớp 4

Giáo án môn học Tuần 32 - Lớp 4

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

A. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảm một đọan trong bài với giọng phù nội dung diễn tả .

 - Hiểu nội dung : cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.(trả lời được CH trong SGK) .

B. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

 - HS: SGK, vở ghi

C. Các hoạt động dạy - học.

 

doc 37 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 32 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Soạn ngày: 9/4 /2011 Ngày dạy: Thứ 2 ngày 11/4/2011
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đọan trong bài với giọng phù nội dung diễn tả .
 - Hiểu nội dung : cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.(trả lời được CH trong SGK) .
B. Đồ dùng dạy- học: 
	- GV:	Tranh minh hoạ bài đọc.+Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
T/G
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức : 
II- KTBC : 
- Đọc bài: Con chuồn chuồn nước.
- Nêu nội dung của bài
- Nhận xét- ghi điểm
III- Bài mới: 
1. Giới thiệu:
- Chủ điểm tuần này là gì?
- Bức tranh gợi cho em điều gì?
 Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Truyện đọc Vương quốc vằng nụ cười giúp các em hiểu điều đó.
2. Nội dung bài
a. Luyện đọc : 
Đọc nối tiếp ( 2 lần)- kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- HS tìm từ khó đọc
- HS đọc theo cặp
- HS đọc chú giải
- - HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài: 
- Đọc thầm đoạn 1,2.
- Chuyện gì xảy ra ở vương quốc nọ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ở đó cuộc sống rất buồn?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Kết quả việc làm của nhà vua ra sao?( Đưa tranh)
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối bài?
- Nội dung của bài nói gì?
 Để biết được chuyện gì xảy ra tiếp theo các em sẽ đọc truyện ở tuần sau.
c. Luyện đọc diễn cảm: 
- Đọc nối tiếp 3 đoạn?
- Toàn bài đọc với giọng thế nào?
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : Vị đại thần vừa xuất hiện..hết bài.
Đưa bảng phụ
- Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào?
- Giáo viên diễn cảm.
Luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm?
Nhận xét – Đánh giá:
- Đọc nối tiếp toàn bài?
IV. Củng cố dặn dò: 
 Trong cuộc sống tiếng cười vô cùng quý giá, nó mang lại niềm vui cho con người bởi vậy chúng ta cần tạo ra một không khí vui vẻ. - - - Dặn về học bài và chuẩn bị bài : Ngắm trăng, Không đề.
 - Nhận xét về giờ học.
1’
4’
1’
12’
10’
10’
2’
- 2 em
- Tình yêu cuộc sống.
- Con người nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình.
- nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn
- Như yêu cầu
- Nhóm đôi
- 2 em
- 1 em
- Lắng nghe
- HS đọc thầm 
- Ko ai biết cười.
- Thảo luận nhóm 2.
- Mặt trời ko muốn dậy, chim ko muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon
- Cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài chuyên về môn cười.
- Viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng ko vào. Ko khí trở nên ảo nào.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường, nhà vua ra lệnh cho nó vào.
- Nói lên cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt
- 3 em
- Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán , ảo não của vương quốc.
- HS đọc thầm.
- Tuỳ HS nêu
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2.
- 8 em
- 3 em
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
( Tiếp theo)
A. Mụctiêu
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số ) .
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số .
 - Biết so sánh số tự nhiên .
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: SGK, giáo án
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
T/G
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức : 
II- KTBC: 
- Nêu lại bài 5(163)
- Nhận xét 
III- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1 (163)	
- Nêu yêu cầu?
Nhận xét đánh giá bài của bạn?
GV chốt: a) 26741 646 068
 b) 307 1320
- Nêu lại cách nhân, cách chia?
Bài 2(163)
- Nêu yêu cầu?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá bài của bạn?
 Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân.
Bài 4(163)
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Nhận xét chữa bài.
- Em làm thế nào?
IV. Củng cố dặn dò: 
 - Dặn về ôn lại các tính chất xem lại bài.
 - Nhận xét giờ học
1’
4’
33’
2’
- 2 em - lớp theo dõi - nhận xét
- Đặt tính rồi tính.
HS làm bài vào vở, 4 em làm bảng phụ.
a) 
7368
24
285120
216
0168
0
307
 0691
 432
00
1320
- Tìm x
- Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Lấy thương nhân với số chia.
HS làm vào vở , 2 em lên chữa
a) 40 x = 1400 b) x : 13 = 205
 x = 1400 : 40 x = 205 13
 x = 35 x = 2665
HS làm vào vở. 6 em làm bảng phụ
- 6 em (mỗi em nêu rõ cách làm 1 phép tính) 
13500 = 135 100 26 11 > 2802 
1600: 10< 1006 
Tiết 4 : 	 Đạo đức
EM YÊU SƠN LA VỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ,
VĂN HOÁ, DANH LAM THẮNG CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
 Học xong bài này học sinh đạt được:
1. Kiến thức: 
- Biết tên, địa điểm những di tích lịch sử, văn hoá của Sơn La.
Biết vì sao cần phải bảo vệ những di tích lịch sử, văn hoá đó.
2. Kỹ năng: Thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ những di tích lịch sử, văn hoá có ở địa phương.
3. Thái độ: Biết trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử; phản đối những việc làm phá hoại những di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
II. THÔNG TIN: (Kênh hình và kênh chữ)
1. Di tích lịch sử nhà tù Sơn la.
2. Di tích lịch sử Cây đa bản Hẹo.
3. Di tích lịch sử Văn bia Quế Lâm Ngự Chế và đền thờ vua Lê Thái Tông.
4. Di tích lịch sử Tập đoàn cứ điểm Nà Sản.
5. Di tích lịch sử Đài tưởng niệm liệt sĩ thanh niên xung phong, phục vụ chiến dịch ĐBP ở Mai Sơn.
6. Di tích lịch sử Đồn Mộc lỵ- Mộc Châu.
7. Di tích lịch sử Kì đài - Thuận Châu.
8. Di tích danh lam thắng cảnh Hang Dơi - Mộc Châu.
9. Di tích danh lam thắng cảnh Tháp Mường Và - Sốp Cộp.
III. CÁC PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
Máy chiếu, tranh ảnh.
Tài liệu Sơn La 110 năm( 1895-2005) nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2005. 
Chủ biên: PGSTS Nguyễn Quý.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( TIẾT 1)
Khởi động: GV hát bài Cây đào Tô Hiệu
HĐ1: Tìm hiểu những di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở Sơn La.
* Mục tiêu: HS kể được tên những di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở Sơn La.( nơi em ở)
* Đồ dùng: Máy chiếu, tranh ảnh,Giấy A0, bút bảng, phiếu học tập.
* Cách tiến hành: (Các bước tiến hành)
HĐ 2: Ứng xử tình huống.
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể.
* Đồ dùng: Bút ,giấy A0, các tình huống.
* Cách tiến hành: (Các bước tiến hành).
+Tình huống 1: Đến thăm tượng đài thanh niên một bạn kêu lên:” Ôi trời! Sao lại để áo chiến sĩ như thế này. Các cậu ơi, chúng mình vẽ thêm màu xanh lên đi mới hợp chứ!”. Nếu em ở đó em sẽ ứng xử thế nào?
+Tình huống 2: Bạn An được mẹ cho đi thăm nhà tù Sơn La đúng vào dịp đầu xuân, cây đào Tô Hiệu nở hoa rực rỡ. An với tay định bẻ một cành hoa. Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với An?
+Tình huống 3: Trung khoe với cả lớp:” Bố tớ bảo đợt đi công tác này bố sẽ cho tớ đi cùng để tham qua hang Chi Đảy ở Sơn La đẹp lắm. Tớ sẽ lấy những nhũ đá hình quả na, về cho các bạn cùng chơi nhé!” Em có đồng ý không? Tại sao?
+
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
( TIẾT 2 +3 )
Phương án 1
Đi Thăm di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa, vẻ đẹp của di tích lịch sử được thăm quan ở địa phương mình.
* Đồ dùng: - Phương tiện đi lại, máy ảnh, giấy bút
* Các bước tiến hành: 
Trước khi đi: - Liên hệ, chuẩn bị phương tiện, hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Tổ chức đi thăm quan: .
Phương án 2:
 Nếu điều kiện không cho phép đi thực tế thì
có thể tổ chức như sau:
HĐ1: Tìm hiểu hiện trạng một số di tích lịch
sử văn hoá ở địa phương.
* Mục tiêu: HS nêu được thực trạng của một số di tích, lịch sử văn hoá ở địa phương và nêu một số biện pháp ( việc làm) để giữ gìn những di tích, lịch sử văn hoá đó.
* Đồ dùng: Giấy A0, bút, một số hình ảnh, máy chiếu về thực trạngphiếu bài tập.
* Cách tiến hành: ( các bước tiến hành)
HĐ 2: Ứng xử tình huống.
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể.
* Đồ dùng: Bút ,giấy A0, các tình huống.
* Cách tiến hành: (Các bước tiến hành).
+Tình huống 1: Đến thăm tượng đài thanh niên một bạn kêu lên:” Ôi trời! Sao lại để áo chiến sĩ như thế này. Các cậu ơi, chúng mình vẽ thêm màu xanh lên đi mới hợp chứ!”. Nếu em ở đó em sẽ ứng xử thế nào?
+Tình huống 2: Bạn An được mẹ cho đi thăm nhà tù Sơn La đúng vào dịp đầu xuân, cây đào Tô Hiệu nở hoa rực rỡ. An với tay định bẻ một cành hoa. Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với An?
+Tình huống 3: Trung khoe với cả lớp:” Bố tớ bảo đợt đi công tác này bố sẽ cho tớ đi cùng để tham qua hang Chi Đảy ở Sơn La đẹp lắm. Tớ sẽ lấy những nhũ đá hình quả na, về cho các bạn cùng chơi nhé!” Em có đồng ý không? Tại sao?
+
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( TIẾT 2 +3 )
Phương án 1
Đi Thăm di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa, vẻ đẹp của di tích lịch sử được thăm quan ở địa phương mình.
* Đồ dùng: - Phương tiện đi lại, máy ảnh, giấy bút
* Các bước tiến hành: 
Trước khi đi: - Liên hệ, chuẩn bị phương tiện, hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Tổ chức đi thăm quan: .
Phương án 2:
 Nếu điều kiện không cho phép đi thực tế thì
có thể tổ chức như sau:
HĐ1: Tìm hiểu hiện trạng một số di tích lịch
sử văn hoá ở địa phương.
* Mục tiêu: HS nêu được thực trạng của một số di tích, lịch sử văn hoá ở địa phương và nêu một số biện pháp ( việc làm) để giữ gìn những di tích, lịch sử văn hoá đó.
* Đồ dùng: Giấy A0, bút, một số hình ảnh, máy chiếu về thực trạngphiếu bài tập.
* Cách tiến hành: ( các bước tiến hành)
VD phiếu bài tập
STT
Di tích LS,VH
Hiện trạng
Biện pháp
 .. .
  ................
.. ..
.. .. ..
HĐ2: 
Sưu tầm về những mẩu chuyện những tấm gương nói về việc giữ gìn,bảo vệ các di tích LSVH.
* Mục tiêu: Học tập những tấm gương về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích LSVH của địa phương.
* Đồ dùng: tranh ảnh, báo, hình ảnh, trình chiếu, giấy A4.
 * Cách tiến hành: ( các bước tiến hành)
v. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ
Em hãy kể tên các di tích LSVHDLTC ở Sơn La (ở nơi em sinh sống) ?
Vì sao cần phải giữ gìn, bảo vệ các di tích LS,VH, DLTC ở địa phương?
Hãy nêu một số biệp pháp( việc làm) để giữ gìn, bảo vệ các di tích LS,VH,DLTC ở địa phương em ?
Tiết 4 : Chính tả: ( Nghe viết)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
A. Mục tiêu
	- Nghe viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn đoạn trích . 
	- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.
B. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(133)
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạ ... LÍ 
 BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
A. Mục tiêu
 - Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
 - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: 
 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
 + Đánh cá và nuôi trồng hải sản
* HS khá, giỏi: 
 + Biết biển đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. 
 + Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: Kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
B. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên VN; -Tranh ảnh về biển đảo 
	- HS: SGK, vở ghi
C.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn đinh tổ chức :(1’)
II - KTBC : (4’)
-Nêu vị trí của Đà Nẵng?vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông?
- Nhận xét ghi diểm
III - Bài mới : (28’)
1-Giới thiệu- ghi đầu bài
Đất nước ta là đất nước rừng vàng, biển bạc. Với hình chữ S hơn 32000km đường bờ biển thuận lợi cho nhiều hoạt động sản xuất ở nước ta...
2. Nội dung bài
a.Vùng biển Việt Nam
*Hoạt động 1:làm việc theo cặp
-Hãy cho biết biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền ?
-Phía Bắc có vịnh nào ,phía nam có vịnh nào?
-Y/C H dựa vào H1 SGK tìm vị trí của vịnh Bắc Bộ ,vịnh Thái Lan?
-Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
-Với đặc điểm như vậy biển có vai trò gì đối với nước ta?
- Nêu giá trị của biển đông nước ta?
-Gọi 1H lên bảng chỉ trên bản đồ mô tả lại vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ?
-G chuyển ý
b. Đảo và quần đảo
*Hoạt động 2:làm việc cả lớp
-G đưa bức tranh về đảo 
-Đảo là gì ?
-G chỉ cho HS quần đảo Trường sa, Hoàng Sa
-Vậy quần đảo là gì?
-G ghi đảo và quần đảo 
-Gọi 1hs lên chỉ lại vùng biển Việt Nam trên bản đồ VN vùng biển VN được chia làm mấy vùng?
-Chuyển ý
*Hoạt động 3:làm việc theo nhóm
-Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng biển phía Bắc?
-Vùng biển miền trung có đặc điểm gì?
-G nói thêm về an ninh quốc phòng ở hai quần đảo này
-Vùng biển phía nam có đặc điểm gì?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ
-G nhận xét
-1 H mô tả lại đặc điểm của cả 3 vùng biển 
-Rút ra bài học
IV.Củng cố dặn dò : (2’)
- Cho HS trình bày lại các ND chính của bài học
 -Nhận xét tiết học-CB bài sau
- 2 em trả lời
-Dựa vào mục 1 sgk và H1
-Được bao bọc các phía Đông và nam của phần đất liền của nước ta 
-Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan
-Cặp đôi thảo luận và tìm trên lược đồ SGK
-Đại diện 1 số cặp lên chỉ trên bản đồ 
-Có diện tích rộng ,phía bắc có vịnh bắc bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan ,và là một bộ phận của biển đông 
-Điều hoà khí hậu ,thuận lợi cho việc phát triển kinh tế ,du lịch ,là đường giao thông nối liền từ bắc đến nam và giao thông với các nước trên thế giơí
- Những giái trị biển Đông dem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển
-H lên bảng mô tả
-H nhận xét
- Quan sát tranh
-Đảo là một bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh có nước biển bao bọc 
- Là nơi tập trung nhiều đảo
-1H lên chỉ 
-3 vùng,vùng biển phía bắc ,vùng biển phía nam ,vùng biển miền trung
-Chia lớp thành 6 nhóm –2 nhóm thảo luận 1 nội dung
-Vịnh BB là nơi tập trung nhiều đảo nhất của cả nước.Các đảo lớn như Cái Bầu ,Cát Bà là nơi có đông dân cư,nghề đánh cá khá phát triển .Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 
-Miền trung có đường bờ biển dài ven biển có một số đảo nhỏ như Lý Sơn (Quảng Ngãi),Phú Quý (Bình Thuận)và có một số đảo đá có tổ yến phát triển nghề khai thác tổ yến .Ngoài khơi xa có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa,Trường Sa
-Biển phía nam và tây nam có một số đảo lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú Quốc,quần đảo Thổ Chu.Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt,đánh bắt và chế biến hải sản nà phát triển du lịch 
-Đại diện các nhóm trình bày 
-H nhận xét
-1H mô tả lại toàn bộ vùng biển
-H đọc bài học
- 3 em mỗi em 1 phần
 **************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I- Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập 
	- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
	- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
	- Các em , có ý thức trong học tập 
+ 1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
 3,Công tác khác
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra
 	-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch 
	- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
 	 II, Phương Hướng:
 -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất ,không ăn quà vặt.
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ.
	- Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác.
	-Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp đúng giờ, nghỉ học có lý do.
 	- Các công tác khác : y/c thực hiện cho tốt.
Tiết 5: ĐỊA LÍ: 
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
	- Biết được vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như: tôm hùm, bào ngư
	- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiênViệt Nam các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt hải sản ở nước ta.
	- Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản
	- Biết đựơc 1 số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và 1 số biện pháp khắc phục
	- Có ý thức giữ gìn môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát
B. Đồ dùng dạy- học
	- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam+ 1 số tranh ảnh về hoạt động khai thác khoáng sản ở vùng biển Việt Nam
	- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn đinh tổ chức
II- KTBC: 
- Nêu những giá trị , sản phẩm mà biển Đông mang lại cho nước ta?
- Nhận xét - ghi điểm
III - Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Với những đặc điểm và những ưu đãi mà biển Đông đem lại, chúng ta sẽ có những hoạt động gì để khai thác những nguồn tài nguyên quý giá ấy?để tìm hiểu rõ điều này, chúng ta sẽ học bài ngày hôm nay.
2. Nội dung bài
a. Khai thác khoáng sản
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam ? ở đâu? Dùng để làm gì?
- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó?
* GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu
b. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
- YC Các nhóm dựa vào tranh và bản đồ, SGk trả lời câu hỏi
- Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?
- Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào? ở những địa điểm nào?
- Nêu 1 vài nguyên nhaâ làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển?
- Hãy nêu biện pháp nhằm bảo vệ nguồn hải sản nước ta?
*GV: chốt 
IV. Củng cố - dặn dò
 - Đọc bài học
- Về nhà học baàivà chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 2 em thực hiệnYC
* HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- Dầu khí, cát trắng
- Dầu khí ở thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo dùng làm xăng dầu, khí đốt, nhiên liệu
+ Cát trắng: Ven biển Khánh Hoà và 1 số đảo Quảng Ninh dùng trong công nghiệp thuỷ tinh
- HS lên bảng chỉ bàn đồ vị trí khoáng sản
- Có rất nhiều loại cá , tôm ,mực, bào ngư, ba ba, đồi mồi, sò, ốc, 
- Diễn ra khẵp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đễn Kiên Giang
- đánh bắt cá bằng mìn , điện , vứt rác thải xuống biển , làm tràn dầu khí chở dầu trên biển
- Giữ vệ sinh bảo vệ môi trường biển , không vứt rác xuống biển, đánh bắt khai thác đúng quy trình hợp lý
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I- Yêu cầu
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp 
 	- Giáo dục HS chăm học. ngoan
 II- Nội dung sinh hoạt:
 	- HS tự nhận xét
 	- GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
+Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè .Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau 
 2,Học tập:
+ Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
+ Đầu giờ truy bài tương đối nghiêm túc
+ Có đầy đủ sách vở đồ dùng học tập 
	- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
	- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều
	- Các em , có ý thức trong học tập 
+1 số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài 
 3,Công tác khác
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra
 	-Vệ sinh đầu giờ: tham gia chưa đầy đủ. . vệ sinh trường ,lớp sạch 
	 - Các khoản thu nộp tương đối đầy đủ
 	- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ tương đối đầy đủ
 	- Có đủ ghế ngồi chào cờ
 II, Phương Hướng:
 -Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất ,không ăn quà vặt
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà đầy đủ
	- Thi đua học tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác
	-Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp đúng giờ, nghỉ học có lý do
 	- Các công tác khác :y/c thực hiện cho tốt
Tiết 5: THỂ DỤC ( GV chuyên dạy) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc