Giáo án môn Khoa học 4 - Tuần 15 đến tuần 18

Giáo án môn Khoa học 4 - Tuần 15 đến tuần 18

ÔN TẬP HKI

I/.Mục tiêu :

* On tập các kiến thức về :

- Tháp dinh dưỡng cân đối .

- Một số tính chất của nước và kh6ng khí ; thành phần chính của không khí .

- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .

- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí .

II/. ĐDDH: Hinh vẽ tháp dinh dưỡng chua hoàn thiện

III/. Các hoạt động dạy học

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học 4 - Tuần 15 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 33 KHOA HỌC
 ÔN TẬP HKI
I/.Mục tiêu :
* On tập các kiến thức về : 
- Tháp dinh dưỡng cân đối .
- Một số tính chất của nước và kh6ng khí ; thành phần chính của không khí . 
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
II/. ĐDDH: Hinh vẽ tháp dinh dưỡng chua hoàn thiện 
III/. Các hoạt động dạy học
T-G
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1phút
4 phút
1 phút
12phút
6 phút
12 phút
3 phút
1 phút
 1-Ổn định 
 2- KTBC:
? không khí gồm có những thành phần nào ?
? Không khí gồm có thành phần nào?
GV NX ghi điểm.
 3-Bài mới 
GTB : Ôn tập học kì I 
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng 
Mục tiêu : Giúp HS cũng cố kiến thức : Thấp dinh dưỡng cân đối .Một số tính chất của H2O và không khí .Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
-Tiến hành thảo luận nhóm 
1/ Phát hình vẽ : Tháp dinh dưỡng 
-Các nhóm thi đua hoàn thiện “ Tháp dinh dưỡng cân đối”.
GVNX , tuyên dương.
2 /. Yêu cầu thảo luận nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi 2,3
? không khí và nước có những tính chất gì giống nhau ?
? Nêu các thành phần của không khí . thành phần nào là quan trong nhất ?
GVNX.
YC HS quan sát hình 2 thảo luận cặp đôi nói về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
GVNX.
Hoạt đông 2 :Triển lãm 
* Mục tiêu : HS củng cố và hệ thống kiến thức về vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
. Tiến hành 
GVNX tuyên dương nhóm có nhiều tranh ảnh phong phú đúng đề tài.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
. MT: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường, nước và không khí 
. Tiến hành : 
-GVHD, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
GVNX tuyên dương.
4/ Củng cố: 
-HS nhắc lại ND bài
-GD: Có ý thức bảo vệ môi trường.
5/ dặn dò :
Bài CB: Ôn tập : KTHKI
Nhận xét tiết học 
Hát.
- HS TL theo yêu cầu của GV.
HS làm việc trong nhóm lớn.
Trình bày KQ
-Ăn hạn chế Muối 
- Ăn ít Đường
- Ăn có mức độ Dầu mơ3 , vửng , lạc 
-Ăn vừa phải thịt cá thuỷ hải sãn đậu phụ 
-Ăn đủ Quả chín trái cây 
- Ănđủ Rau ,bí ,cải ,cà chua, rau sống 
- Ăn đủ lương thực gạo bắp khoai 
HS thảo luận , trình bày , nhận xét 
-Trong suốt không màu , không mùi , không vị.
-Không khí gồm hai thành phần chính: ô-xi và ni tơ. 
-Thành phần ô-xi quan trọng nhất đối với con người. 
1 Nước bốc hơi 2. mây trắng bay lên cao hợp lại 3. mây đen trĩu nặng rơi xuống 4. mưa. 
-Các nhóm trình bày các tranh ảnh theo tư liệu về nước và không khí 
-Trình bày KQ: Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình về sản phẩm của nhóm .
-HS vẽ theo nhóm 
-HS trình bày sản phẩm, nêu ý tưởng
-2 HS nhắc lại
 KHOA HỌC
 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I 
TIẾT 33 LỊCH SỬ
 ÔN TẬP 
I-MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang , Au Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời Lý ; nước Đại Việt thời Trần . 
II-CHUẨN Bị: Tranh minh hoạ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T- G 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1phút
4 phút
1 phút
6phút
6phút
6phút
7 phút
6phút
2phút
1 phút
1.Ổn định:hát
2.Bài cũ : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên.
(?)Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào?
(?)Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đạ dùng kế gì để đánh giặc?
3.Baì mới :
GVGT bài (gb).
HD ôn tập.
Giai đoạn 1 : 
-Nước Văn Lang ra đời trong thời gian và khu vực nào trên đất nước ta ?
-Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?Nêu thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người Âu Lạc?
*Giai đoạn 2:Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào thời gian nào ?Kết quả của cuộc khởi nghĩa ?
-Quân Nam Hán xâm lược nước ta năm nào ? Ngô Quyền có kế sách đánh giặc như thế nào ?
* Giai đoạn 3: Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009) 
? Em hãy kể lại tình hình đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất ? 
? Hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lấn một (981) 
* Giai đoạn 4: Nước Đại Việt thời Lý (1009- 1226) 
+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
+Vì sao dưới thòi Lý nhiều chùa được xây dựng?. 
+ Kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần 2:
* Giai đoạn 5: Nước Đại Việt thời Trần ( 1226- 1400) 
+ Thời Trần thành lập năm nào?
+ nhà trần đã làm gì để cải cách , xây dựng đất nước ?
+ Nhà Trần dùng kế gì để đánh giặc Mông Nguyên 
4/ Củng cố: 
-HS nêu lại ND bài
GD: Lòng yêu nước, căm thù giặc. 
5.Dặn dò: 
-Về xem lại bài
-CB: thi học kì I
-Nhận xét tiết học.
HS hát 
-HS lên trả lời câu hỏi của GV.
-Lắng nghe
-Khoảng 700 năm TCN ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả nơi người L ạc Việt sinh sống ,nước Văn Lang ra đời .
-Cuối TKIII TCN,nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang,nông nghiệp được tiếp tục phát triển .
-Thành tựu đặc sắc về quốc phòng :Nỏ bắn được nhiều mũi tên,xây dựng thành Cổ Loa
-Năm 40.
-Trong vòng một tháng cuộc khởi nghĩahoàn toàn thắng lợi.
-Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân ta xâm lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược 938.
- Đất nước ta rơi vào cảnh loạn lạc , do các thế lược phong kiến gây nên , đời sống nhân dân cơ cực .
 -Quân giặc chết quá nữa. Tướng giặc bị chết ( quá nửa). Cuộc kháng chiến thắng lợi 
-Vùng đất là trung tâm của đất nước , bằng phẳng , dân củ không khổ vì ngập lụt muôn vật phong phú tốt tươi.
-Vì mọi người dân đến vua quan điều tin theo đạo phật và đều ủng hộ , đóng góp xây dựng chùa .
-Sau hơn 3 tháng đặt chân lên đất ta , quân Tống bị chết hơn quá nửa , số còn lại tinh thần suy sụp Lý -Thường Kiệt chủ động giảng hoà mở lối thoát cho giặc. Quách Quỳ chấp nhận , hạ lệnh cho toàn quân rút về nước.
-Năm 1226 
 -Xây dựng lực lượng quân đội 
 - Đặt thêm các chức quan : Hà Đế sứ ,Khuyến nông sứ chăm lo đê điều ,nông nghiệp.
- Kế sách: ‘’ Vườn không nhà trống’’. 
- 2HS nêu lại
 ĐỊA LÝ 
TIẾT:34 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/. Mục tiêu 
- Nội dung ôn tập và kiểm tra định kỳ : 
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình , khí hậu , sông ngòi ; dân tộc , trang phục , và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn , Tây Nguyên , trung du Bắc Bộ , đồng bằng Bắc Bộ . 
II/. ĐDDH:
 Bản đồ ĐLTN VN 
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T-G 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
1phút
4phút
1phút
12phút
18phút
Ổn định 
KTBC: Thủ đô Hà Nội 
-Nêu ví dụ cho thấy HN là trung tâm KT – CT – VHKH hàng đầu của nước ta .
-GVNX ghi điểm.
Bài mới 
 GTB: Ôn tập học kì I
Hoạt động 1: làm việc cá nhân 
Gọi một số HS lên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn , các cao nguyên ở Tây Nguyên , TP Đà Lạt – Hà Nội , thủ đô Hà Nội trên bản đồ .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Dựa vào bản đồ tự nhiên , SGK và kiến thức đã học để ghi vào phiếu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn ,Tây Nguyên , ĐB Bắc Bộ
GVNX chốt ND đúng.
Hoàng Liên Sơn : 
Tây Nguyên .
Đồng Bằng Bắc Bộ
Hát.
HSTL.
HS lần lượt lên chỉ .
HS thảo luận nhóm.
Trình bày KQ.
HS NX.
-Địa hình : Dãy núi cao đồ sộ , đỉnh nhọn , sườn rất dốc , thung lũng hẹp và sâu
-Khí hậu :Lạnh quanh năm. Mùa đông có tuyết rơi .
-Địa hình : Vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. 
-Khí hậu : Hai mùa : mùa mưa , mùa khô.
-Địa hình : Tương đối cao bằng phẳng .
- Khí hậu : Nóng ẩm, có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.( mùa đông lạnh , mùa hè nhiệt độ cao )
Các yếu tố
Hoàng Liên Sơn
Tây nguyên
Đồng Bằng Bắc Bộ
Dân tộc 
Dân Tộc ít người: Dao , Thái , Mường.
Dân Tộc sống lâu đời : Giarai , Ê đê , Ba na , Xơ đăng.
Dân tộc từ nới khác đến: Kinh , Tày , Nùng ..
Chủ yếu dân tộc Kinh .
Mật độ dân cư tập trung đông nhất .
Trang phục 
Tự may lấy , thiêu công phu , có màu sắc sặc sỡ , mỗi dân tộc có cách ăn mặt riêng .
Trang phục có nhiều màu , trang sức bằng kim loại .
An mặc trang phục truyền thống trong lễ hội .
Nam có áo the khăn xếp .
Nữ có áo tứ thân.
Lễ hội 
Mùa xuân 
Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch 
Mùa xuân hoặc mùa thu 
Tên lễ hội 
Chơi núi mùa xuân , xuống đồng ,.
Cồng chiêng, đua voi , đâm trâu ,.
Hội Lim , Hội Gióng , Hội Chuà Hương , Đền Hùng 
Trồng trọt , chăn nuôi 
Trồng lúa ngô chè cây ăn quả . nuôi trâu bò dê.
CN: cao su , chè , cà phê , nuôi trâu bò , voi 
Trồng lúa, cây ăn quả , nuôi gia súc , gia cầm , đánh bắt cá tôm . 
Nghề 
Dệt may ,thủ công : đan lát , rèn đúc ,làm hàng thổ cẩm. 
Không nổi bật 
Làm lụa , gốm sứ , chạm bạc chạm đồ gỗ,khảm trai ,
3phút 4.Củng cố: 
 -Nêu tên những ND ôn tập. 
 -Lập lại bảng kiểm tra vào vở.
1 phút 5. dặn dò :
 -Chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
Kĩ thuật
CHÍNH TẢ
TIẾT: 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I -MỤC TIÊU : 
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . 
- Làm đúng bài tập 3 
* Mục tiêu riêng : 
- GDBVMT: HS thấy được cảnh đẹp của vùng núi và từ đó có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2ahoặc 2b. 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
T- G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1phút
4 phút
1 phút
7phút
14phút
2 phút
7 phút
3 phút
1 phút
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Mùa đông trên rẻo cao
Hoạt động 1: Giới thiệu bài(Giáo viên ghi tựa bài.)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Mùa đôngđến đơn sơ. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
-Dấu hiệu nào cho biết mùa đông đang về với rẻo cao?
+GDBVMT: Cảnh mùa đông được tác giả miêu tả với khung cảnh đẹp như thế nào. Nhờ đâu mà có được khung cảnh đẹp và sạch sẽ?
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trườn xuống, chít bạc, khua lao xao
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài đoạn văn. 
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
-Giáo viên giao việc :Cả lớp làm bài tập 
GVNX chốt KQ đúng: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
4. Củng cố: 
 -HS nhắc lại nội dung học tập
Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
5. dặn dò:
Về làm BT 2a, chuẩn bị tiết ôn tập.
Nhận xét tiết học
Hát.
HS viết bảng.
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
-Mây theo các sườn núi trườn xuống,.những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
+ Khung cảnh ở đó rất đẹp, sạch sẽ và thoáng mát, nhờ mọi người ở đó có ý thức bảo vệ môi trường tốt.
- HS tìm từ khó viết.
- HS viết bảng con 
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
-HS đọc YC - Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài vào vở.
-HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
TUẦN 18
Khoa Học
 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY 
I-MỤC TIÊU:
- HS làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều o -xi để duy trì sự cháy được lâu hơn .
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông .
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai tró của không khí đối với sự cháy : thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dập tắt lửa khi có hỏa hoạn ,
* GDKNS : Kĩ năng phân tích , phán đoán , so sánh , đối chiếu . Kĩ năng quan lí thời gian . 
II- CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG . 
 Phương pháp : Thí nghiệm theo nhóm nhỏ .
 Kĩ thuật : Kĩ thuật động não . Kĩ thuật giao nhiệm vụ . Kĩ thuật đặt câu hỏi . 
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 70,71 SGK.
-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+Hai lọ thuỷ tinh (1 to, 1 nhỏ) , 2 cây nến bằng nhau
+Một lọ thuỷ tinh không có đáy (ống thuỷ tinh ), nến, đế kê .
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
T-G 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1phút
4phút
1phút
15phút
15phút
3phút
1 phút 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Không khí gồm những thành phần nào?
-Nêu các thành phần có trong không khí.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :Không khí cần cho sự cháy 
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
 Mục tiêu:
Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
* Kĩ năng quan lí thời gian
* Cách tiến hành
-Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dúng thí nghiệm.
-Yêu cầu các nhóm đọc mục”Thực hành” trang 70 SGK.
* Kĩ thuật giao nhiệm vụ
-Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy như thế nào?
Kết luận:
Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn.
Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy.
Hoạt động 2:Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống
* Mục tiêu: 
HS làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
 * Kĩ năng phân tích , phán đoán , so sánh , đối chiếu
* Cách tiến hành:
-Các nhóm báo cáo về đồ dùng chuẩn bị thí nghiệm.
-Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 70,71 SGK để biết cách làm.
Kĩ thuật đặt câu hỏi
-Vì sao ngon nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đế không kín?
GVNX.
Kết luận:
Để duy trì sự cháy, cần kiên tục cung cấp không khí. Nói cách khác, không khí cần được lưu thông.
- Làm thế nào để dập tắt ngọn lửa?
4. Củng cố, 
 * Kĩ thuật động não
- Hãy ứng dụng những gì vừa học giải thích sự cháy của ngọn đèn dầu, của bếp lửa. Tại sao xung quanh cái chụp đèn có nhiều lỗ nhỏ? Tại sao ta phải quạt bếp?
5 Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau, 
- Nhận xét tiết học.
Hát 
-HS trả lời
-HS trả lời
-Báo cáo đồ dùng.
-Đọc SGK.
-Các nhóm làm thí nghiệm như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
-Các nhóm cử thư kí ghi lại ý kiến và kết quả quan sát theo mẫu:
Kích thước lọ thuỷ tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1.Lọ to
2.Lọ nhỏ
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Giúp cho sự cháy không diễn ra quá nhanh và mạnh.
-Báo cáo đồ dùng.
-Làm thí nghiệm như SGK và nhận xét kết quả. Thảo luận giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy được kê lên đế không kín?
- Vì nến có ô-xi trong không khí để duy trì sự cháy. Khi lọ thuỷ tinh không có đáy được kê lên đã giúp cho không khí lưu thông ra vào trong lo, giúp cho sự cháy diễn ra liên tục.
- Không cung cấp khí ô-xi; không cho không khí lưu thông;
-HS giải thích.
36 KHOA HỌC 
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
* - GDBVMT: Có ý thức giữ sạch bầu không khí trong sạch.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 72, 73 SGK.
-Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
-Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
3 phút
1 phút 
1- Ổn định: 2 -Bài cũ:
-Không khí gồm có những thành phần nào?
-Ô-xi và ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy?
GV nhận xét, ghi điểm 
3-Bài mới:
Giới thiệu bài: Không khí cần cho sự sống”
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
* Mục tiêu:Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. Xác định vai trò của khí ô xi trong không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
* Cách tiến hành: 
-Yêu cầu hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72.
-Các em hãy nín thở, mô tả lại cảm giác lúc nín thở.
-Dựa vào tranh ảnh, em hãy nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người.
-Trong đời sống, người ta ứng dụng kiến thức này như thế nào?
Hoạt động 2:TÌm hiểu vai trò của kông khí đối với thực vật và động vật 
* Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
* Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết?
-GV: người ta đã làm thí nghiệm nhốt 1 con chuột bạch vào 1 chiếc lồng kín có đủ thức ăn và nước uống, không lâu sau con chuột chết vì nó đã dùng hết ô-xi trong lồng kín, dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
-Cây cũng cần phải hô hấp lấy ô-xi, em hãy giải thích tại sao không nên trồng nhiều cây trong nhà đóng kín cửa?
Hoạt động 3:Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi 
* Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống.
* Cách tiến hành: 
-Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK theo nhóm bàn.
-Gọi vài hs nói trước lớp.
-Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
+Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
+Thành phần nào của không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi?
Kết luận:
Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ô-xi để thở.
*GDBVMT: Không khí rất cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để giữ cho bầu không khí luôn trong sạch?
4-Củng cố 
-Vai trò của không khí đối với con người như thế nào? Em sẽ áp dụng kiến thức này như thế nào?
GV giáo dục HS yêu thích môn học . 
5. Dặn dò:Về xem lại bài . 
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
-HS hát 
-HS trả lời 
HS nhắc lại tựa bài 
-Hs làm theo hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 72.
-Hs dễ dàng cảm thấy luồng không khí ấm chạm vào tay khi các em thở ra.
-Mô tả cảm giác nín thở.
-Con người cần không khí để thở.
-Xây nhà cao thoáng khí; thợ lặn mang theo bình khí khi lặn sâu xuống biển.
-Vì không còn ô-xi để thở.
-Nêu ý kiến thắc mắc.
-Vì cây sẽ hút hết ô-xi và thải ra các-bô-níc ảnh hưởng đến sự hô hấp con người.
-Hs thảo luận theo nhóm bàn và nói:
+Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước (Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng)
+Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan (Máy bơm không khí vào nước.
-Người bệnh nặng cần cấp cứu; thợ làm việc trong hầm lò; 
-Giữ vệ sinh môi trường xung quanh; Trồng nhiều cây xanh;  Vận động mọi người cùng thực hiện.
-HS nêu
LỊCH SỬ
ĐỊA LÍ
KĨ THUẬT
CHÍNH TẢ
( Kiểm Tra Cuối Học Kì I )

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An 4 tuan 1518.doc