Giáo án môn Kĩ thuật 5 - Tuần 11 đến tuần 15

Giáo án môn Kĩ thuật 5 - Tuần 11 đến tuần 15

TUẦN 11 Thứ ngày tháng năm 2011

KĨ THUẬT: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

I-Mục tiêu : HS cần phải:

 -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.

II-Đồ dùng dạy học:-Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát(chén).

 -Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.

 

doc 5 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Kĩ thuật 5 - Tuần 11 đến tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11	 Thứ ngày tháng năm 2011
KĨ THUẬT: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I-Mục tiêu : HS cần phải:
 -Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II-Đồ dùng dạy học:-Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát(chén).
 -Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
III-Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
- Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
B. Bài mới :
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 .
- Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn?
- GV nhxét và tóm tắt ndung của mục 1.
- Em hãy mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.?
- Hdẫn HS quan sát hình, đọc ndung mục 2(SGK).
- Em hãy so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK?
-GV nhận xét và hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK.
*Lưu ý : Một số điểm khi rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống (SGV trang 48 ).
- Hdẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát.
- Em hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong?
- Ở gia đình em thường rửa bát sau bữa ăn như thế nào?
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Học bài,xem lại các bài đã học trong chương và chuẩn bị dụng cụ,vật liệu để giờ sau học bài "Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn". 
- 2 HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS quan sát và đọc.
- Làm sạch và giữ vệ sinh 
- Làm sạch dụng cụ
- HS hội ý nhóm đôi
+ Tráng qua một lượt,rửa bằng nước rửa chén, rửa lần lượt từng dụng cụ
- 2- 3 HS trình bày
- HS xung phong thực hiện vài thao tác minh hoạ để HS hiểu
làm sạch và giữ vệ sinh, bảo quản dụng cụ nấu ăn
TUẦN 12	 Thứ ngày tháng năm 2011
KĨ THUẬT:	 CẮT KHÂU,THÊU TỰ CHỌN (THÊU DẤU NHÂN) 
I. Mục tiêu:
- Biết cách thêu dấu nhân. Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất sáu,bảy dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bộ đồ dùng khâu thêu. HS: các vật liệu và dụng cụ như sgk
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
III- Các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Thực hành 
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét 
- GV nhắc lại cách thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản phẩm 
- GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng.
 * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá 
* GV tổ chức cho HS thi thực hành sản phẩm theo nhóm 4. 
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập .
 IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau để cắt khâu thêu túi xách tay 
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và 1 HS lên thực hành thêu mẫu lại cho cả lớp theo dõi
+ Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo hai đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm
- HS thực hành thêu trong thời gian ( 20 phút)
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá bài của bạn
- HS thực hành theo nhóm
Một số nhóm trưng bày sản phẩm.
TUẦN 13 Thứ ngày tháng năm 2011
KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN	
I. Mục tiêu HS cần: 
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
 II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Một mảnh vải màu hoặc sáng có kích thước 50cmx 70 cm 
- Khung thêu cầm tay, Kim khâu, kim thêu.,- Chỉ khâu, chỉ thêu các màu
 III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
 * HĐ 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu túi xách tay 
-:Em hãy nhận xét đặc điểm, hình dạng của túi xách?
* HĐ 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
HS đọc SGK và quan sát các hình trong SGK
H: Hãy nêu các bước cắt khâu thêu trang trí túi xách tay?
GV nêu cách đo, cắt vải: Đặt vải lên bàn, vuốt thẳng, đo, kẻ cắt một hình chữ nhật có kích thước 20cm x 30 cm để làm thân túi.
 Đo, kẻ, cắt một hình chữ nhật thứ 2 có kích thước 5 cm x 40 cm để làm quai túi.
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành.
HĐ3 HS thực hành đo, cắt vải 
 - GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng túng.
- HS để dụng cụ thực hành lên bàn
- HS quan sát và nhận xét
+ Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào 2 bên miệng túi.Túi được khâu bằng mũi khâu thường.,một mặt của túi được thêu trang trí. 
- HS đọc SGK
_ HS nêu quy trình 
- HS quan sát 
- HS thực hành theo nhóm đôi
TUẦN 14 Thứ ngày tháng năm 2011
KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN	
I. Mục tiêu HS cần: 
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
 II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Một mảnh vải màu hoặc sáng có kích thước 50cmx 70 cm 
- Khung thêu cầm tay, Kim khâu, kim thêu.,- Chỉ khâu, chỉ thêu các màu
 III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 3: HS thực hành
- GV kiểm ta sản phẩm HS đo cắt ở giờ học trước 
GV nhận xét và nêu thời gian , yêu cầu đánh giá sản phẩm
- HS thực hành vẽ mẫu thêu hoặc in sang 
- HS thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. 
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
 * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
 GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
 4. Nhận xét dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của HS.
- HS lắng nghe
- HS thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để dựa vào đó đánh giá.
TUẦN 15 Thứ ngày tháng năm 2011
KĨ THUẬT: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I- Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của việc nuôi gà
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương .
II- Đ D DH:
 Tranh ảnh minh họa lợi ích của việc nuôi gà
III Các hoạt động dạy học:
 HĐGV
 HĐHS
1- Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
2- Bài mới:
Hoạt động1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Vì sao nuôi gà đem lại nhiều lợi ích cho con người?
- Nêu các sản phẩm của nuôi gà
Nuôi gà có những lợi ích gì?
Hoạt động2: Đánh giá kết quả học tập:
Hãy đánh dấu chéo vào ô trống ở câu trả lời đúng.
GV bổ sung, giải thích,minh họa một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà.
3- Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài Một số giống gà được nuôi ở nước ta.
- Thảo luận nhóm 4:
+ Gà dễ nuôi, chóng lớn, đẻ nhiều, có thể tận dụng nhiều nguồn thức ăn trong thiên nhiên.
- Thịt, trứng, lông, phân gà.
- Cung cấp thịt trứng đùng để làm thực phẩm hằng ngày.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
- Tậndụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên.
- Phân bón để trồng trọt
- Đại diện nhóm trình bày.
HS làm việc trên phiếu BT
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
+ Cung cấp chất bột đường
+ Cung cấp nguyên liệu cho chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi
- HS báo cáo kết quả làm bài tập
- Lớp nhận xét. bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN MON KI THUAT 5TUAN 1115.doc