Tập đọc : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I/Mục tiêu:
Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.( trả lời được câu hỏi trong SGK) .
II/Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trang 163 SGK.
III/Hoạt động dạy học:
TUẦN: 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,đáng yêu.( trả lời được câu hỏi trong SGK) . II/Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trang 163 SGK. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Trong quán ăn Ba cá bống. 2/Bài mới: Giới thiệu đề: a/HĐ1: Luyện đọc -Luyện đọc các từ khó: -GV đọc mẫu. b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Câu 1/164 SGK -Trước yêu cầu đó nhà vua đã làm gì? -Câu 2/164 SGK -Câu 3/164 SGK -Câu 4/164 SGK -Sau khi biết rõ mặt trăng theo ý của công chúa, chú hhề đã làm gì ? -Thái độ của công chúa khi nhận quà ? -Nội dung câu chuyện muốn nói gì ? c/HĐ3: Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc phân vai đoạn: “Thế là chú hề đến ...bằng vàng rồi”. 3/Củng cố dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân. - Bài sau : Rất nhiều mặt trăng (tt). -2 HS đọc và trả lời -3 HS đọc nối tiếp từng đoạn -vương quốc, miễn là, nghĩ, cô chủ nhỏ, cửa sổ, cổ -HS đọc chú giải. -HS luyện đọc theo cặp. -2 HS đọc toàn bài. -Cô công chúa muốn có mặt trăng. -Mời các vị đại thần đến bàn bạc. -Đòi hỏi không thể nào thực hiện được. -Chú hề nghĩ rằng công chúa nghĩ mặt trăng không giống như người lớn. -Mặt trăng treo ngang bụi tre, mặt trăng được làm bằng vàng,... -Chú hề tức tốc.......đeo cào cổ. -Vui sướng. -HS trả lời: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. -3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. TUẦN: 17 Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I/Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm trãi bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi SGK) II/Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trang 168 SGK. III/Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: 3 HS đọc từng đoạn truyện và trả lời nội dung bài.Rất nhiều mặt trăng 2/Bài mới: Giới thiệu đề: a/HĐ1: Luyện đọc -Luyện đọc các từ khó: -GV đọc mẫu. b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Câu 1/169 SGK -Câu 2/169 SGK -Câu 3/169 SGK -Câu 4/169 SGK -Nội dung bài này nói gì ? c/HĐ3 : Đọc diễn cảm Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. “Làm sao mặt trăng lại Nàng đã ngủ”. - Giáo viên đọc mẫu. . 3/Củng cố dặn dò: -Tiết sau : Ôn tập. -3 HS đọc và trả lời - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. -vằng vặc, cửa sổ, mặt trăng -HS đọc chú giải. -HS luyện đọc theo cặp. -3HS đọc toàn bài. -Nhà vua lo lắng cô bé sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. -Vì các vị đều nghĩ cách che giấu mặt trăng theo cách nghĩ của người lớn. -Công chúa giải thích: Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay,... -Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn. -HS nêu nội dung bài -3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. Cả lớp và GV nhận xét. -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc diễn cảm trước lớp. -2 HS đọc toàn bài. Lớp nhận xét TUẦN:17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Chính tả (n-v) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập 2b,BT3 II/Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu ghi nội dung băi tập 2a hoặc 2b, băi tập 3 III/Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của tr 1/Bài cũ : Cả lớp viết bảng con các từ : nhảy dây, giao bóng, múa rối 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề: a/HĐ1: Nghe-viết chính tả -GV đọc mẫu đoạn viết -Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao ? -GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả -GV đọc từng từ cho HS viết -GV hướng dẫn cách trình bày bài viết -GV đọc toàn bài một lượt -GV chấm bài - Nhận xét b/HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2b: Gọi 1 HS đọc y/c bài *Bài 3: 1 HS đọc nội dung bài -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. 3/Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc bài 3. -Bài sau : ôn tập. -2 HS làm ở bảng lớn. Cả lớp BC -HS đọc thầm đoạn văn -1 HS đọc lại bài -Mây, mưa, bụi, những chiếc lá vàng đã lìa cành -HS viết bảng con từ khó -HS viết vào vở. -Từng cặp HS đổi vở cho nhau để KT -HS làm bài vào vở bài tập: giấc ngủ, đất trời, vất vả -HS tham gia trò chơi tiếp sức (Mỗi đội 3 em) +Đáp án: giấc mộng, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc, đát, lảo đảo, thật dài, nắm tay. TUẦN: 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Kể chuyện : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục tiêu : -Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ SGK ,bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính đúng diễn biến. Hiểu nội dung truyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện trong SGK , trang 167 phóng to. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ : Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. 2. Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện * GV kể chuyện : -GV kể chuyện lần 1 : chậm rãi , thong thả , phân biệt được lời nhân vật. -GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa. b/HĐ2: Kể chuyện -Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 1, 2 - Nhận xét HS kể chuyện , trả lời câu hỏi và cho điểm từng HS. 3/Củng cố dặn dò : -Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học. - Bài sau : Ôn tập. - 2 HS kể chuyện. -HS lắng nghe. - 4 HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi với nhau về ý nghĩa truyện. -2 lượt HS thi kể , mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh. -HS dưới lớp đưa ra câu hỏi chất vấn bạn. -Theo bạn Ma-ri-a là người như thế nào ? -Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì ? -Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma-ri-a không ? TUẦN: 17 Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/Mục tiêu: Giúp HS - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được Cnvà VN trong mỗi câu văn( BT1, BT2 mục III ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có câu kể Ai làm gì ? ( BT3 mục III) II/Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to/27 SGK+ 6 tranh nhỏ/29,30 SGK III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ: BT2/161 -Thế nào là câu kể? Cho ví dụ? 2/Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1 : Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? Bài 1,2 phần nhận xét -GV phân tích mẫu câu 2 SGK -GV theo dõi, sửa sai, nhận xét -Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc nôi dung yêu cầu BT3/SGK -GV hướng dẫn mẫu như SGK -Câu kể: Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào? -Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ/166SGK b/HĐ2: Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được Cnvà VN trong mỗi câu văn *Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nêu những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. *Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc nội dung y/c. HĐ3 : Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có câu kể Ai làm gì ? *Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập -GV nhận xét 3/Củng cố dặn dò : -Bài sau: Xem kỹ và tìm hiểu các bài tập của bài “Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?”/171 - 3 HS lên bảng thực hiện. 2 HS đọc nối tiếp bài 1, 2 -HS hội ý theo cặp làm các câu còn lại . -HS làm miệng các câu còn lại. -Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. - 2 HS đọc to thành tiếng, lớp đọc thầm. -1 HS đọc to thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? - HS dưới lớp làm vở bài tập.(HS tìm được 3 câu kể Ai làm gì ?) -HS trả lời miệng. -Lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai của bạn. -HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. -HS đọc nối tiếp nhau đọc các bài làm của mình. Nêu rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. TUẦN:17 Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua việc thực hành luyện tập( mục III) HS khá giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh.( Bài tập 3 mục III) II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1(nhận xét) III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì? 2/Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1 : Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Tìm hiểu nhận xét *Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trên. *Bài 2/171: -Xác định VN trong mỗi câu vừa tìm được. *Bài 3/171 SGK: Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài 3. *Bài 4/171:Gọi 1 HS đọc nội dung yêu cầu BT. GV rút phần ghi nhớ b/HĐ2 : Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua việc thực hành luyện tập *Bài tập 1 : Gọi HS đọc đoạn văn và nội dung BT -GV nhận xét *Bài 2 : Gọi 1 HS đọc y/c bài tập Gọi 1 HS lên bảng làm . -GV nhận xét; sửa sai. -Gọi 1 HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? *Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 3/Củng cố dặn dò : -Bài sau:Ôn tập -2 HS lên bảng thực hiện. 1 HS đọc đoạn văn. -3 HS đọc lại 3 câu kể: 1 HS đọc yêu cầu bài. -Câu1: đang tiến về bãi -Câu 2: kéo về nườm nượp -Câu 3: khua chiêng rộn ràng -Nêu hoạt động của người, vật trong câu -1 HS đọc to, cả lớp suy nghĩ, chọn câu trả lời đúng -Câu b: Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. -2 HS đọc phần ghi nhớ. - HS thảo luận nhóm đôi tìm câu kể và trả lời miệng. -HS làm vào vở bài tập -Lớp nhận xét chốt ý đúng. - 1 HS đọc thành tiếng -HS quan sát suy nghĩ viết vào vở bài tập. -3à5 học sinh trình bày -Lớp nhận xét Ôn LT&câu: Ôn Câu kể ai, làm gì? Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức về kiểu câu kể Ai làm gì? Lên lớp: Câu kể ai, làm gì gồm mấy bộ phận? Y/c HS làm bài tập 2,3 SGK/67. TUẦN: 17 Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết đoạn văn.( ND ghi nhớ) - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn( BT1 mục III) viết được đoan văn tả bao quát chiếc bút.( BT2) II/Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2,3( phần nhận xét ) III/Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ :Trả bài viết . 2/Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết đoạn văn. Phần nhận xét *Bài 1,2,3: Gọi 3 HS nối tiếp đọc y/c bài tập -Gọi HS đọc bài “ Cái cối tân trang “ 143,144 SGK. - Gọi HS trình bày - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? -Nhờ đâu em biết được bài văn có mấy đoạn ? GV rút ra phần ghi nhớ . b/HĐ2: Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn *Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV nhận xét chốt lời giải đúng SGV HĐ3: viết được đoan văn tả bao quát chiếc bút *Bài 2 :Gọi 1 HS đọc y/c bài 3/Củng cố dặn dò:Bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. -HS theo dõi và trả lời câu hỏi . -Cả lớp theo dõi dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn . + Đoạn 1: Giới thiệu về cái cối tân. + Đọan 2, 3: Tả hình dáng bên ngoài của cái cối và hoạt động của cái cối. + Đoạn 3 : Nêu cảm nghĩ về cái cối - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả , tả hình dáng , hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. -Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn -3 HS đọc thành tiếng. -HS trao đổi nhóm thảo luận , dùng bút chì đánh dấu vào SGK. -Đại diện các nhóm trình bày: -HS tự viết bài . -HS nối tiếp nhau đọc bài viết . TUẦN: 17: Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/Mục tiêu:- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn .( BT 1) -Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, BT3). II/Đồ dùng dạy học Một số kiểu mẫu cặp sách HS. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ : Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. 2/Bài mới : Giới thiệu đề a/HĐ1: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung. a/Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả? b/Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn b/HĐ2: Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách Bài 2 Gọi HS đọc y/c và nội dung -Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài -GV lưu ý HS: Chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong) -GV nhận xét ghi điểm. Bài 3/173 -GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài. *GV chú ý: Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của mình (không phải bên ngoài) 3/Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh viết lại hai đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. -Bài sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. -2 HS thực hiện theo y/c -HS hội ý theo cặp và trả lời. a/Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. b/Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong. -HS quan sát nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3-5 HS trình bày cả lớp theo dõi nhận xét -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS tự viết bài. -HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. -Lớp nhận xét. Ôn TLV: Luyện tập xây dựng bài văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật II.Lên lớp: Yêu cầu HS làm bài 3/173 SGK Đọc bài làm, cả lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: