Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 12 năm 2013

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 12 năm 2013

TẬP ĐỌC

 Tiết 62 : CON CHUỒN CHUỒN NƯ¬ỚC

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, bư¬ớc đầu biết nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả.

- Hiểu một số từ ngữ : chuồn chuồn nước phân vân, mênh mông, cao vút .

- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuốn nư¬ớc, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hư¬ơng

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 12 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32
(Từ ngày 15/4 đến ngày 18/4 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
 Tiết 62 : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên, bước đầu biết nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu một số từ ngữ : chuồn chuồn nước phân vân, mênh mông, cao vút .
- Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuốn nước, bộc lộ tình cảm của tác giả với đất nước, quê hương
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
Ăng-covát
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2.Luyện đọc & tìm hiểu bài:(34 phút)
 a) Luyện đọc
- Đọc tiếp nối theo đoạn:
- Từ ngữ : lấp lánh, long lanh, rung rinh, phân vân, mênh mông, lợn sóng
- Đọc toàn bài: 
b) Tìm hiểu bài:
- Bốn cái cánh mỏng nh tờ giấy bóng, hai con mắt long lanh....
- Những hình ảnh yêu thích : bốn cái cánh, thân hình chú nhỏ và thon vàng....
- Tả rất đúng về cách bay vọt...
- Những câu văn " mặt hồ trải rộng....cao vút.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Đoạn văn" Ôi chao!.....còn phân vân"
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
 "Vương quốc vắng nụ cười”
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời,ghi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn 
- HS: Đọc nối tiếp (2 lựơt) 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ khó đọc 
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần 
Lượt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
- GV: Hứơng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò Chuẩn bị bài 
KỂ CHUYỆN
Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh biết kể lại được từng đoạn câu chuyện ràng đủ ý. Bước đầu biết kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
 	 - Nắm được nội dung câu chuyện : ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
 	- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 2.Hướng dẫn HS kể chuyện(32phút) 
a. GV kể chuyện: 
b. Học sinh tập kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Giôn cố nén đau  cố ăn để mà 
- Một ngày kia  cơn nguy hiểm đã 
- Giôn nằm bất động bên tảng đá...
- Anh tỉnh lại bởi tiếng phì phò của 
- Giôn đã được cứu sống 
* Ý nghĩa: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
3. Củng cố - dặn dò: (2phút)
"Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
- HS: 2 em kể lại cuộc đi tham quan 
- GV : Kết hợp tranh minh họa giới thiệu
- GV : Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV : Kể lần 2 chỉ tranh minh hoạ
- HS: Đọc phần lời dưới tranh
- HS: Dựa vào lời kể và tranh minh hoạ kể từng đoạn của câu chuyện
 + Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
 + Cả lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV: Hướng dẫn đặt câu hỏi cho các bạn trả lời +Bạn thích nhất chi tiết nào ?
+ Vì sao con gấu không xông vào người?
+ Câu chuyện nói với chúng ta điều gì?
- HS: 3 em nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu về kể lại cho người thân nghe
 - Dặn dò HS: Chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (nội dung ghi nhớ) 
- Biết nhận diện được trạng ngữ trong câu. Bước đầu viết một đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1câu có sử dụng trạng ngữ. 
- Có thói quen sử dụng câu có đủ thành phần trạng ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng viết các câu văn ở bài tập 1phần luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 Câu cảm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút)
 a) Nhận xét 
Bài tập 1,2,3 (126)
Hai câu có gì khác nhau?
Đặt các câu hỏi cho phần in nghiêng.
câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng)
Vì sao I -ren trở thành nhà bác học?
b) Phần ghi nhớ( SGK 126) 
c) Luyện tập 
 Bài tập 1
-Ngày xa, rùa có một cái mai láng bóng
- Trong vờn muôn loài đua nở
- Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô cách làng Mỹ Lí hơn 15 cây số . Vì vậy mỗi năm...
Bài tập 2 (126)
 Viết một đoạn văn từ 3-5 câu có 1 ít nhất một câu sử dụng trạng ngữ 
3. Củng cố - dặn dò (2 phút) 
 Bài về nhà: bài 2(126)
- HS: 2 em nêu ghi nhớ và cho ví dụ 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- HS: 3 em đọc tiếp nối các yêu cầu 1, 2, 3.
- GV: HD để HS trả lời các câu hỏi 
- HS: Suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung ; chốt lại ý đúng.
- HS: Nêu nhận xét qua phần VD 
- GV: Gợi ý HS tự rút ra nội dung bài 
- HS: 2 em đọc ghi nhớ 
- HS: 3 em tự đưa ra VD 
- HS: Nêu yêu cầu của bài
- GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS
- HS: Làm bài và phát biểu ý kiến 
- GV + HS: Nhận xét, bổ sung. Chốt lại lời giải đáp đúng
- GV: Nêu yêu cầu,hướng dẫn cách viết
- HS: Viết bài vào vở (cả lớp)
 +Trình bày bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Nhắc lại nội dung bài 
- GV: Củng cố nội dung bài,nhận xét giờ học- dặn dò; giao bài về nhà
TẬP LÀM VĂN
Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU 
- Nhận biết đợc những nét tả bộ phận chính của con vật trong đoạn văn
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả những đặc điểm của con vật thích hợp.
 	- Giáo dục ý thức yêu quý con vật trong gia đình. 
 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 
- GV: Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa
- HS + GV: Tranh ảnh một số con vật (bài tập 3)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Đọc tờ khai tạm trú, tạm vắng 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung bài : (34 phút)
a) Hướng dẫn quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả 
 Bài tập 1,2 (128- SGK)
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
Hai tai
Hai lỗ mũi Hai hàm răng
Bờm
Ngực
Bốn chân
Cái đuôi
to dụng đứng...
ươn ướt động đậy hoài
trắng muốt
được cắt rất phẳng
nở
khi đúng cũng cứ dận...
dài,ve vẩy...
 b) Bài tập 3:
 Về màu sắc của con vật 
- Màu lông
- Tai
- Chân
- Đuôi
một màu vàng có đốm ...
tai cúp xuống tận mắt
bốn chân cao, mầm mập
bông nh hoa lau khô
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
"Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật" 
- HS: 2 em đọc lại dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- GV: Giới thiệu bài dẫn dắt từ bài cũ
- HS: 2 em đọc nội dung BT 1, 2
- GV: Yêu cầu HS nêu những bộ phận được quan sát và miêu tả.
- HS : Xác định các bộ phận của con vật cần được miêu tả 
- HS: Cả lớp ghi lại những câu em cho là hay sau đó nêu miệng.
- HS: 2 em đọc yêu cầu của bài.
- GV: Treo tranh một số con vật gợi ý cách miêu tả
- HS: Viết đoạn văn miêu tả các bộ phận con vật. 
- HS: 4- 5 nối tiếp nhau phát biểu
- HS + GV: Nêu nhận xét, khen ngợi.
- HS: 2 em đọc yêu cầu của bài 3.
- GV: HD cách miêu tả về các bộ phận của con vật 
- HS: Làm bài và nêu miệng 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- GV: Nhận xét tiết học tốt. Dặn về nhà hoàn chỉnh bài. Xem tiết 
 LUYỆN VIẾT
BÀI TUẦN 31
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS viết đúng theo mẫu bài tuần 31
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
 - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Chuẩn bị vở luyện viết, bút máy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (35phút)
 - Viết tên địa danh; tên riêng: Cam- pu-chia; Ăng-coVát; Nguyễn Trọng Hoài; Xuân Quỳnh.
- Viết đoạn thơ:
“Lắng nghe loài chim nói
.
Đất với người say mê”
- Viết đoạn văn: “Con Ngựa”
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2em viết các từ ở bài trước trên bảng
- HS+GV: nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó, cách viết tên địa danh nước ngoài và tên người VN
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán âu sầu ....Phân biệt lời các nhân vật. 
- Hiểu các từ ngữ: buồn chán, kinh khủng, vương quốc Hiểu được nội dung bài Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. 
- Giáo dục ý thức sống vui vẻ, tràn đầy niềm vui trong cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3phút) 
 " Con chuồn chuồn nước"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 
2. Luyện đọc& tìm hiểu bài: ( 34phút)
a) Luyện đọc: 
- Đọc theo đoạn: 3 đoạn 
- Từ ngữ: vương quốc, viên đại thần, sằng sặc, du học 
 - Đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài: 
- Sự buồn tẻ ở vương quốc nọ: Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mọi người ra đường với khuôn mặt rầu rĩ  
 - Nhà vua đã kịp thời nhận ra nguyên nhân:Vì dân cư ở đó không ai biết cười
 - Nhà vua đã khắc phục tình trạng đó bằng cách đưa người đi du học về môn cười, nhưng chưa có kết quả.
* Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm(đoạn 3) 
3. Củng cố – dặn dò: (2phút) 
"Ngắm trăng - Không đề"
 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV:Giới thiệu bài bằng lờighi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn 
- HS: Đọc nối tiếp (2 lựơt) 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ khó đọc 
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần 
lựơt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nêu nội dung của bài
- GV: H. dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học; dặn dò. 
Dạy chiều
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU 
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu)
- Nhận dạng được trạng ngữ nơi chốn, thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. Bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ ; biết thêm bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước .
 	- Tích cực, tự giác trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1(nhận xét), 3 câu văn BT1 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ : (3 phút) 
 Chữa bài tập 2 ( 126-SGK)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : (1 phút) 
2. Nội dung bài: (34 phút)
a) Nhận xét 
 *Bài tập 1
a.Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở tưng bừng
b.Trên cái lề phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đi vào, hoa sấu vẫn nở.
 Bài tập 2
a. Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
b. Hoa sấu vẫn nở,vương vãi ở đâu?
b) Ghi nhớ ( SGK-129)
c) Luyện tập 
 Bài tập 1
Trước rạp, người ta. . . .
- Trên bờ, tiếng . . . .
- Dưới những mái nhà ẩm nước,. . . 
 Bài tập 2
a, Ở nhà ,. . . . b, ở lớp ,. c, Ngoài 
vườn,.
 Bài tập 3
Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu dưới đây:
3. Củng cố, dặn dò : (2 phút) 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Giới thiệu bài và ghi đầu bài
- HS: 3 em đọc tiếp nối nội dung bài tập 1 phần nhận xét. 
- GV: HD để HS trả lời các câu hỏi 
- HS: Suy nghĩ và phát biểu ý kiến . 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. Chốt lại ý đúng.
- HS: Nêu yêu cầu bài 2
- GV: Gợi ý để HS trả lời miệng 
- HS: 3 em trả lời miệng. 
- HS: 3 em nêu ghi nhớ; tự đưa ra VD
- HS: Nêu yêu cầu của bài
- GV: Hướng dẫn và nhắc nhở HS
- HS: Làm bài và phát biểu ý kiến 
- GV + HS: Nhận xét, bổ sung; chốt lại lời giải đáp đúng
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài.
- HS: Viết bài vào vở (cả lớp)
 +Trình bày bài trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung
- HS: Trao đổi nhóm đôi làm bài tập 3 
- HS: 4 em nêu miệng các câu 
- HS : Nhắc lại nội dung bài 
- GV: Củng cố nội dung bài, nhận xét giờ học- dặn dò HS 
CHÍNH TẢ
Tiết 31: Nghe - viết: NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có phụ âm đầu và dễ viết sai l/n dấu hỏi, dấu ngã. 
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm r, d,gi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Từ khó: lắng, những, bận rộn, bạt núi, ngỡ ngàng, thanh khiết. 
b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 ( SGK- 125)
b)Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. 
VD: nghỉ ngơi, nghĩ ngợi 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
- HS: 3 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1em đọc toàn bài 
- HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó
- HS: Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó, cách viết theo thể thơ 5 chữ 
- HS: 3- 4 em lên bảng viết 
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc cả bài thơ cho HS nghe
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS: Cả lớp Nghe- viết vào vở 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- GV: Hướng dẫn thực hiện(nêu VD) 
- HS: Làm bài vào vở bài tập 2(b) 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài
- GV: Nhận xét giờ học; dặn dò HS 
Kiểm tra của ban giám hiệu
Ngày tháng 4 năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 15 tháng 4 năm 2013
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
 RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 63: RÈN THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu và TB biết thêm trạng ngữ chỉ thời gian trrong những trường hợp đơn giản . HS khá, giỏi biết viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian viết đoạn văn theo yêu cầu của GV. 
- Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt câu , hoặc viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian.
- Giáo dục HS tính tích cực, tự giác trong học tập. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn có trạng ngữ chỉ thời gian
- HS: Tìm một số trạng ngữ chỉ thời gian
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Đặt 2 câu kể Ai thế nào ?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
Bài tập 1: 
Tìm 4- 5 trạng ngữ chỉ thời gian Đặt ít nhất 1 câu với các trạng ngữ đã tìm được. 
Bài tập 2: 
Viết một đoạn văn có 4 – 5 câu sử dụng các trạng ngữ chỉ thời gian kể lại cuộc du lịch của em cùng gia đình em ( hoặc cùng bạn bè) 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên bảng đặt câu 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Nêu yêu cầu bài tập 1
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 3 em lên bảng làm bài1
- HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. 
- GV: Nêu yêu cầu bài 2 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở
- HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả
 * Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Viết đoạn văn vào vở 
- HS: 3 em trình bày bài trứơc lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS .
RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 32
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS về viết đúng theo mẫu bài tuần 32
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết và đọc hiểu, đọc diễn cảm thể hiện giọng nhân vật. 
- Giáo dục cho HS tích cực, tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn đọc phân vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút)
Trong quán ăn Ba cá Bống. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (35phút)
 2. Nội dung rèn: : (35phút)
- Viết tên địa danh: Thạch Lam;Nguyễn Tuân;Vũ Tú Nam.
Đường non khách tới hoa đầy
Rừng sâu quân đến tung bay chim ngàn
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương, dắt trẻ ra vườn hái rau
- Viết đoạn văn:
Từ ngày còn ít tuổi,tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừ, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần tết đến,đứng trước những cáI tranh làng Hồ giả trên các lề phố Hà Nội,lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với nghệ sĩ tạo hình của nhân dân 
3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút)
- HS: 2 em đọc 2 đoạn.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tựơng, và giao việc cho từng nhóm.
 - GV:Nêu yêu cầu cách thức tiến hành
- HS: Đọc và trả lời câu 1, 2 3 ( SGK) 
 - HS: Đọc diễn cảm thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài 
- HS: Tập kể lại câu chuyện bằng lời 
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Hớng dẫn cách viết theo mẫu. 
 *HS yếu và TB
- HS: Quay 2 nhóm luyện viết phần 
- GV: Quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS 
*HS khá, giỏi: 
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
-HS: Viết bài vào vở 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó báo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TV Tuần 32.doc