Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 16

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 16

TẬP ĐỌC

Tiết 30: TUỔI NGỰA

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài thơ giọng đọc vui, nhẹ nhàng; đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài :tuổi ngựa, đại ngàn và nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ

- Giáo dục các em tình cảm yêu thương đối với cha mẹ.

- HSKT: Đọc đúng một khổ thơ ( tự chọn)

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV:Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cần luyện đọc; tranh minh họa SGK

- HS: Đọc trước bài.

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 16
( Từ ngày 10/12 đến ngày 14 / 12 năm 2012)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 30: TUỔI NGỰA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài thơ giọng đọc vui, nhẹ nhàng; đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu các từ ngữ trong bài :tuổi ngựa, đại ngànvà nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ
- Giáo dục các em tình cảm yêu thương đối với cha mẹ.
- HSKT: Đọc đúng một khổ thơ ( tự chọn) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV:Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cần luyện đọc; tranh minh họa SGK 
- HS: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút) 
 Bài: Cánh diều tuổi thơ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Luyện đọc& tìm hiểu bài:(35phút) 
a) Luyện đọc: 
b) Tìm hiểu bài: 
- Đặc điểm, cá tính của cậu bé tuổi Ngựa: thích rong chơi khắp nơi ...
 - Cậu thích khám phá điều mới lạ: Màu sắc, mùi hương hấp dẫn ngựacon
 - Tình cảm của Ngựa con nhắn nhủ mẹ đừng buồn...”
*Ước mơ trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa, cậu thích bay nhảy nhưng vẫn yêu mẹ và nhớ tới mẹ.
c) Đọc diễn cảm và HTL
Khổ thơ 1+2
3. Củng cố, dặn dò: (2phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kểm tra 
- HS: nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời
- GV: Hướng dẫn đọc và hiểu từ khó
- HS: Luyện đọc theo cặp, đọc cả bài 
- GV: Đọc diễn cảm
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc và trả lời
- HS: 2 em đọc khổ thơ 1 và 2 trả lời 
- HS: 2 em đọc 2 khổ thơ tiếp theo 
- HS: Trả lời lần lượt các câu hỏi 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý 
- HS: 4 em nối tiếp nhau đọc cả bài thơ.
- GV: Hướng dẫn tìm giọng đọc và hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 1và 2
-HS: Cả lớp học thuộc lòng khổ thơ 1+ 2 
- HS: Nêu nhận xét về tính cách của cậu bé tuổi ngựa trong bài thơ.
- GV: Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài Kéo co. 
KỂ CHUYỆN
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
- Học sinh nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh ảnh về đồ chơi- trò chơi
- HS: Quan sát về đồ chơi của em( hoặc của bạn) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 - Kể 1 câu chuyện đã được nghe.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Hướng dẫn kể chuyện: (34 phút) 
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: Kể 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia kể về đồ chơi ...
b) Học sinh tập kể chuyện 
- Lậpdàn ý câu chuyện 
- Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện .
c) Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố – dặn dò: ( 2 phút)
Một phát minh nho nhỏ
- HS: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: Kể chuyện trước lớp
- HS+GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS: Đọc đề bài
- HS: Ghi lên bảng, phân tích đề
- HS: 3em tiếp nối đọc các gợi ý (SGK)
- HS: Gợi ý theo từng phần 
- HS: Tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện.
- GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
- HS: Lập dàn ý vào vở 
- HS: Tập kể theo cặp
- HS: 5- 6 em thi kể trước lớp 
- HS+GV: Nhận xét, bình chọn
- HS: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, phát biểu trước lớp
- HS:+GV: Nhận xét, chốt lại nội dung
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 30: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU :
- HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: Biết thưa gửi, xưng hô phù hợp giữa quan hệ với người hỏi; tránh câu hỏi tò mò phiền lòng người khác.
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong trường hợp tế nhị bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
- Lịch sự trong giao tiếp với người lớn và bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ ghi kết quả so sánh bài tập 2 phần luyện tập.
- HS: Mỗi HS chuẩn bị 2 câu hỏi để giao tiếp với người lớn tuổi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) 
 Bài 2, 3 trang 148
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Hình thành kiến thức: (35 phút) 
Bài tập 1:Tìm các câu hỏi trong khổ thơ (Mẹ ơi con tuổi gì?
Từ ngữ: Lời gọi: Mẹ ơi)
Bài tập 2: Em muốn biết sở thích ...
a. Với cô giáo, thầy giáo
b. Với bạn
- Bạn có thích thả diều không ?
Để tránh những câu hỏi tò mò...
 VD: Xin lỗi cô, em muốn biết cô thích mặc màu áo gì? 
c) Ghi nhớ: ( SGK – 152) d) Luyện tập: 
 Bài tập 1:
a.Quan hệ giữa hai nhân vật là : quan hệ thầy trò
b. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch
Bài tập 2:
Tìm các câu hỏi trong đoạn văn :
-Thưa cụ chúng cháu có thể giúp...
*đây là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị,thông cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi. 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em lên bảng làm lại bài tập 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 1; tìm câu hỏi, từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con trong khổ thơ.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- GV: Nêu yêu cầu của bài.
- HS: Trao đổi theo nhóm đôi 
- HS: 3em nêu câu hỏi nối tiếp.
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu yêu cầu bài, hướng dẫn làm bài. 
- HS: Cả lớp suy nghĩ , nêu ý kiến cá nhân
- GV: Nhận xét đưa ra kết luận chung. 
- HS: Đọc ND ghi nhớ SGK 
- HS: nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1
- GV: Hướng dẫn cách làm bài. 
- HS: Cả lớp đọc thầm căc đoạn, trao đổi
- HS: 3 em trình bày ý kiến thảo luận. 
- HS + GV: Nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS: Nêu yêu cầu của bài 2 
- GV: Hướng dẫn, giải thích thêm
- HS: Phát biểu trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý
- HS: 2 em nhắc lại nội dung của bài
- GV: Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS sự, có văn hoá. Dặn chuẩn bị bài 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CÂU :
 	- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện những đặc điểm riêng biệt đồ vật đó với những đồ vật
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc. 
- Giáo dục HS biết giữ gìn đồ vật trong gia đình bền đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	 - GV: Tranh minh hoạ một số đồ chơi SGK, bảng phụ viết dàn ý
 	- HS: Tranh ảnh ( hoặc đồ vật thật) quen thuộc, gần gũi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) 
 ” Luyện tập miêu tả đồ vật”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phú)t
 a) Phần nhận xét: Bài 1:
 Quan sát đồ vật và ghi lại những điều quan sát được
 Bài 2:
- Quan sát theo thứ tự hợp lí 
- Từ bao quát đến bộ phận.
- Quan sát bằng giác quan: Mắt, tai...
- Tìm ra những đặc điểm riêng biệt với những đồ vật khác.
b) Ghi nhớ 
c) Luyện tập 
- Lập dàn ý tả đồ chơi :
 + MB :..... + TB :..... + KB :.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV : Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc dàn ý miêu tả chiếc áo 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
- HS: Nối tiếp đọc yêu cầu của bài
- HS: Đọc các gợi ý a, b, c, d
- GV: Treo tranh đồ chơi, nêu yêu cầu 
- HS: Quan sát các đồ chơi trong tranh và đồ chơi các em mang đến.
- HS : Nối tiếp trình bày 
- GV: HD khi quan sát đồ vật cần chú ý? 
- HS: 2 em trả lời, nhận xét
- GV: Chốt lại ý đúng
- HS: 2 em đọc nội ghi nhớ 
- GV: Nêu yêu cầu của bài
- HS: Làm vào vở theo kết quả quan sát
- HS: Nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập
- GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý
 RÈN VIẾT: BÀI TUẦN16
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Viết đúng theo mẫu bài tuần 16
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. 
- Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Nội dung rèn.
 - HS: Vở luyện viết, bút máy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2phút)
Tạ Duy Anh, Xuân Quỳnh
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung rèn: : (35phút)
Rèn viết: Bài tuần 16 
- Viết tên địa danh:
Quế Võ;Bắc Ninh; Vĩnh Yên; Tích Sơn
- Viết khổ thơ: 
Chớp
Rạch ngang trời
Khô khốc
Sấm.
- Viết đoạn văn:
Kéo co là một trò chơI thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là 
3. Củng cố, dặn dò: (2phút)
- HS: 2 em viết lại một số từ ở tiết trước
- HS +GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu luyện viết
- HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên địa danh)
- GV: Nhận xét, đánh giá.
- HS: đọc các câu thơ, nêu cách trình bày khổ thơ đó.
- HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở
- GV: theo dõi, uốn nắn 
- HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV
- GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012
 TẬP ĐỌC
Tiết 31: KÉO CO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: đấu tài, ganh đua, giúp Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trong các trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc cần được giữ gìn và phát huy. 
- Giáo dục HS yêu thích những trò chơi dân gian .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa” và trả lời câu hỏi 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện đọc& tìm hiểu bài (34phút)
a) Luyện đọc
 - Đọc đoạn (3 đoạn)
 - Từ ngữ: Hữu Trấp, thượng võ, giáp
 - Đọc cả bài
b) Tìm hiểu bài:
- Cách tổ chức chơi kéo co: + Có 2 đội tham gia, số thành viên bằng nhau.. kéo 3 keo...
 + là cuộc thi bên nam, bên nữ...
- Sự khác biệt về cách chơi kéo co ở hai làng Hữu Chấp và Tích Sơn: thi giữa trai tráng hai giáp trong làng
 - Một số trò chơi dân gian khác: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay...
*Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
c) Luyện đọc diễn cảm.
Đọc đoạn: Từ làng Hữu Chấp.đến hết bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài 4 khổ thơ
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới thiệu – ghi bảng
- HS: Đọc toàn bài; chia đoạn - đọc nối tiếp 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc
- HS: Luyện phát âm 
- HS: Đọc toàn bài 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, ghi bảng
- HS: Nêu đại ý của bài
- HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn 
- GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, bình chọn
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: nhận xét tiết học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Dạy chiều)
Tiết 31: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại trò chơi quen thuộc ,tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến bài học . 
- Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm, biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể.
- Giáo dục HS biết giữ gìn đồ chơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh vẽ trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, Phiếu HT
- HS: Sưu tầm tranh vẽ trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
 Khi đặt câu hỏi cần chú ý gì? 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: 2 em phát biểu ý kiến 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1 phút) 
2. HD thực hành. (34 phút)
 Bài 1: Viết vào vở bảng phân loại ...
-Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co 
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, xếp hình, đá cầu
- Trò chơi rèn luyện trí tuệ: cờ tướng
Bài 2: Chọn thành ngữ, tục ngữ ứng với mỗi nghĩa: 
- Chơi với lửa: Làm việc nguy hiểm 
- Chơi diều đứt dây: Mất trắng ta
- Chơi dao có ngày đứt tay: Liều lĩnh ắt gặp nguy hiểm 
- Ở chọn nơi chơi chọn bạn: Phải biết 
Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở BT2 để khuyên bạn
3. Củng cố, dặn dò (2 phút) 
- GV: Giới thiệu bằng lời- ghi đầu bài. 
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 1; quan sát tranh, nói tên trò chơi; trao đổi nhóm đôi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: nhận xét, chốt lại ý đúng
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 
- GV: Chia nhóm, giao việc
- HS: thảo luận theo nhóm; đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung 
- HS: Đọc yêu cầu BT 
- GV: Gợi ý hướng dẫn thực hiện. 
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
CHÍNH TẢ
Tiết 15: Nghe - viết: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn(từ đầuđến vì sao sớm 
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ viết sai tr/ch hoặc tiếng có chứa thanh hỏi/ thanh ngã.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Phiếu học tập, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 Viết 2 từ có chứa âm s/x
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Nội dung bài: (35 phút)
a) Hướng dẫn chính tả 
- Từ khó: Tuổi thơ, nâng lên, chiều chiều, vui sướng, bãi thả, trầm bổng, những vì sao sớm. 
b) Viết chính tả 
c) Chấm chữa bài 
d) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 2 (SGK – 147) Tìm tên các rèo chơi hoặc đồ chơi
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hay ch. 
- Trốn tìm, cắm trại, đánh trống
- chọi dế, chọi đá, chơi thuyền 
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút)
 Làm bài tập 3 về nhà.
- HS: 2 em lên bảng viết 
- GV+ HS: Nhận xét, đánh giá.
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học
- HS: 1 em đọc toàn bài 
- HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó
- HS:Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn
- GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó
- HS + GV: Nhận xét, sửa sai.
- GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe
- GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. 
- HS: Cả lớp nghe- viết vào vở chính 
- GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi 
- HS: Đọc yêu cầu và nội dung bài 
- GV: Hướng dẫn thực hiện( nêu VD) 
- HS: cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- HS: 2 em lên bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 14 háng 12 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 31: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Dựa vào bài đọc Kéo thuật lại được các trò chơi đã được giới thiệu trong bài 
- Biết giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 
- Giáo dục các em yêu thích và giữ gìn các trò chơi ở địa phương. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- GV +HS: Tranh ảnh về các lễ hội. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút )
Quan sát đồ vật. 
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2.Hướng dẫn làm bài tập:(34 phút) 
Bài tập 1: ( SGK – trg160) 
Bài tập đọc kéo co giới thiệu về giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Chấp và làng Tích Sơn. 
Thuật lại các trò chơi: 
- Hội làng Hữu Chấp thi kéo co giữa nam và nữ có năm bên nam thắng, có năm bênnữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui
 - Hội làng Tích Sơn lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp .
Bài tập 2: Hãy giới thiệu trò chơi, hoặc lễ hội ở quê em.
VD: Quê em ở xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức- Hà nội. Bắt đầu từ ngày mồng 6 tết âm lịch là làng em lại nô nức khai hội chùa Hương
3. Củng cố , dặn dò: ( 3 phút )
 Chuẩn bị bài miêu tả các bộ phận của cây cối
- GV : Nêu yêu cầu kiểm tra.
- HS: 2 em nêu những điều đã quan sát
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài 
- HS : Đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS: Đọc thầm lại bài tập đọc kéo co, suy nghĩ trả lời theo yêu cầu. 
- GV: Hướng dẫn nêu câu hỏi gợi mở 
- HS: 3 em trả lời miệng ý thứ nhất
- HS: Trao đổi nhóm đôi thuật lại trò chơi 
- HS: 4 em đại diện nhóm thuật 1trò chơi 
- HS + GV : Nhận xét, đánh giá. 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 
- HS: Nêu tên trò chơi, lễ hội ở địa phương
- GV: Treo tranh, ảnh đã sưu tầm 
- HS : Quan sát 1 số tranh ảnh 
- HS : Quay 4 nhóm tập giới thiệu về trò chơi, lễ hội cho các bạn trong nhóm nghe
- HS: Đại dịện nhóm giới thiệu về trò chơi, lễ hội ở địa phương 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. Bình chọn được HS giới thiệu hay, hấp dẫn nhất. 
- HS: Nhắc lại nội dung bài.
- GV: Nhận xét giờ học , dặn dò HS huẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật. 
RÈN TẬP LÀM VĂN
Tiết 15: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố cho HS yếu và TB về cách quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe) 
- HS khá, giỏi dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc gần gũi mà HS yêu thích 
- Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động quan sát.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh ảnh một số đồ vật 
- HS: Tranh hoặc đồ chơi quen thuộc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? 
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1 phút)
 2. Nội dung rèn: (35 phút)
Bài tập 1: 
Nêu tên các đồ chơi của em có. Hãy quan sát và ghi lại những điều đã quan sát được về một đồ chơi quen thuộc và gần gũi với em. 
Bài tập 2: 
Dựa vào kết quả quan sát. Hãy lập một dàn ý tả đồ chơi mà em chọn. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn làm bài
* Nhóm HS yếu và TB
- HS: Đọc thầm lại đề bài 
- HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi 
- HS: Nêu những điều đã quan sát được 
- GV: Nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- HS: Làm bài vào vở 
- HS: 5em trình bày bài trong nhóm, 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS 
Kiểm tra của ban giám hiệu:
Ngày tháng năm 2012
Xác nhận của tổ chuyên môn:
Ngày 10 tháng 12 năm 2012
..
...
...
...
.
.
....
....
...
 RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cố HS yếu &TB về câu kể. Nhận biết câu kể trong 1-2 đoạn văn ngắn 
 + HS khá, giỏi biết vận dụng những hiểu biết về câu kể để sử dụng trong viết văn.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân biệt, đặt câu cho HS 
- Giáo dục HS tính tích cực, chủ động trong học tập,
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn 
- HS: Đặt trươcc 3 – 5 câu kể. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Động từ là từ chỉ gì? Cho ví dụ. 
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
 2. Nội dung rèn: ( 35 phút)
 Bài tập 1: Tìm các câu kể trong đoạn văn ( trên bảng phụ) 
Bài tập 2: Đặt 1 – 3 câu kể nói về môi trường xanh- sạch - đẹp ở trường em. 
Bài tập 3: Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu kể nói về hoạt động bảo vệ môi trường ở nơi em sinh sống. 
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em trả lời miệng 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho nhóm
* Nhóm HS yếu và TB 
- GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu bài 1 
- HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận
- HS: 2 em đại diện nhóm lên gạch 1 gạch các câu kể trên bảng phụ. 
- HS: Làm bài cá nhân vào vở bài 2
 - HS: Trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo.
 - GV: quan sát , nhận xét và đánh giá 
* Nhóm HS khá, giỏi. 
- GV: Nêu yêu cầu, giao việc
- HS: Viết đoạn văn vào vở bài 3 
- HS: 3 em trình bày bài 
- HS + GV: nhận xét, đánh giá 
- GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS .
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 16(2012-2013).doc