TẬP ĐỌC
Tiết 43: SẦU RIÊNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài:Tả cây sầu riêngcó nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về giống cây
- Ham thích tìm hiểu về các loại hoa, quả của miền Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
- HS: Đọc trước bài ở nhà
TUẦN 22 ( Từ ngày 28/1 đến ngày 1/2năm 2013) Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 43: SẦU RIÊNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài:Tả cây sầu riêngcó nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về giống cây - Ham thích tìm hiểu về các loại hoa, quả của miền Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng - HS: Đọc trước bài ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) - Đọc bài: Bè xuội sông La B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2.Luyện đọc& tìm hiểu bài: (34phút) a) Luyện đọc: - Đọc theo đoạn (3 đoạn) - Từ ngữ : hao hao, giống, lủng lẳng, khẳng khiu,... - Đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của miền Nam - Những nét đặc sắc của sầu riêng: Hương vị đặc sắc mùi thơm bay lâu tan trong không khí - Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng: tác giả đứng ngắm cây sầu riêng rất lâu để thấy hình dáng, màu lá của cây sầu riêng * Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc và giá trị của cây sầu riêng. c) Luyện đọc diễn cảm: Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) Chợ tết - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em đọc tiếp nối truyện - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài - HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn - HS: Đọc nối tiếp ( 2 lượt) - GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc - HS: Luyện phát âm từ khó. - HS: Đọc nhóm đôI và đọc cá nhân. - GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai - HS: Đọc phần chú giải - GV: Đọc mẫu . - GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi - HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lợt trả lời các câu hỏi - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. - HS + GV: Nhận xét, ghi bảng - HS: Nêu nội dung của bài - HS: Nối tiếp đọc 3 đoạn - GV: Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 - HS: Luyện đọc diễn cảm - HS: Thi đọc trước lớp - HS + GV: Nhận xét và đánh giá - HS: Nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị đọc trước bài : KỂ CHUYỆN Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ. Học sinh sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hôach trước; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh hoạ truyện phóng to - HS: Chuẩn bị trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kể 1 câu chuyện về 1 người có sức khoẻ đặc biệt mà em biết B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn kể chuyện:(34 phút) a) Giáo viên kể chuyện b) Học sinh tập kể chuyện c) Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện * Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” - GV: Nêu yêu cầu - HS: 2 em kể chuyện trước lớp. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lời- ghi đầu bài. - GV: Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - GV: Treo tranh kết hợp chỉ tranh kể lần 2 - HS: Theo dõi chú ý lắng nghe - GV: Kể lần 3 kết hợp tranh minh hoạ - HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 - GV: Gợi ý hướng dẫn cách kể - HS: Tập kể theo cặp - HS: 8 em thi kể trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nêu câu hỏi gợi ý - HS: Trao đổi theo nhóm 2 - HS: Phát biểu trước lớp - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét tiết học.Dặn dò học sinh chuẩn bị bài Ngày giảng: Thứ ba, ngày 29 tháng 1 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn Viết được 1 đoạn văn tả 1 loại trái cây khoảng 5 câu có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? - Tích cực, tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Phiếu bài tập - HS: Bút chì màu, vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Đặt 1 câu kể Ai thế nào? Xác định vị ngữ trong câu đó. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (34 phút) a) Nhận xét: *Bài 1,2,3: Đọc ND bài tập 1 xác định chủ ngữ của câu và chủ ngữ biểu - Các câu 2, 5, 6 là câu kể Ai thế nào? + Câu2: CN: Hà Nội( chỉ đặc điểm- do cụm DT tạo thành) - Câu 5: CN: Các cụ già (chỉ trạng thái- do cụm DT tạo thành) - Câu 6: CN:Những cô gái thủ đô( chỉ trạng thái- do cụm DT tạo thành) b) Ghi nhớ: SGK trang 36 c) Luyện tập: Bài tập 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn Các câu 2, 4, 5,6 ,8 là câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu kể về 1 loại trái cây mà em thích. VD: Cây xoài rất sai quả. Những quả soài vàng nhẵn bóng. Xoài có mùi thơm thoang thoảng rất quyến rũ. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - HS: 2 em lên bảng làm bài. - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV: Giới thiệubài bằng lời- ghi đầu bài. - HS: Đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV: Phát phiếu học tập. - HS: Ghi nhanh vào phiếu các câu. - HS: 3 em lên xác định chủ ngữ - HS: Nêu miệng chủ ngữ của các câu biểu thị nội dung gì? - HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS: Đọc lại ghi nhớ - HS 4 em nêu ví dụ. - HS: Đọc yêu cầu bài tập - GV: Gợi ý, hướng dẫn cách thực hiện. - HS: Làm bài vào vở bài tập. - HS: Phát biểu trước lớp - HS + GV: Nhận xét, bổ sung.Chốt lại lời giải đúng. - HS: Nêu yêu cầu bài tập 2 - GV: Phát phiếu học tập cho 4 HS - HS: Cả lớp làm bài vào vở - HS: Nối tiếp đọc bài trước lớp. - HS + GV: Nhận xét, chữa bài ở 4 phiếu. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài: M RVT: Cái đẹp. TẬP LÀM VĂN Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát ghi lại kết quả quan sát một cây cụ thể - Tích cực chăm sóc và bảo vệ cây cối ở trường và gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh ảnh 1 số loài cây- HS: Quan sát một số loài cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đọc dàn ý tả cây ăn quả B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn làm bài tập: (34 phút) Bài tập 1: a)Trình tự quan sát Bài văn Quan sát từng BP của cây Quan sát từng thời kỳ phát triển của cây Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + Thời kỳ phát triển của bông gạo b)Các giác quan Các giác quan Chi tiết được quan sát Thị giác Cây, lá, búp, hoa,.. Khứu giác Hương thơm của trái sầu riêng Vị giác Vị ngọt của trái SR Thính giác Tiếng chim hót, tiếng tu hú c, d: Tương tự Bài tập 2: Quan sát 1 cây mà em thích rồi ghi lại kết quả đã quan sát được: 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - HS: 2 em đọc dàn bài trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài bằng lời. - HS: Đọc nội dung bài tập 1 - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Trao đổi nhóm đôi hoàn thành vào vở bài tập - HS: 3 em trình bày trước lớp - HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đún- HS: Đọc yêu cầu của bài 2 - GV: HD cách quan sát và ghi chép... - HS: Quan sát, ghi lại KQ đã quan sát - HS: Trình bày kết quả trước lớp - HS + GV; Nhận xét theo các ý sau: + Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế không +Trình tự quan sát có hợp lí không + Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? + Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại? - GV: Tuyên dương những HS quan sát và ghi chép kết quả tốt nhất - GV: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh ôn lại bài ở nhà, tiếp tục quan sát và hoàn thiện kết quả quan sát. RÈN VIẾT: BÀI TUẦN 22 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng theo mẫu bài tuần 22 - Rèn luyện kĩ năng viết đúng, đẹp, viết nghiêng; trình bày sạch đẹp. - Giáo dục cho HS có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Vở luyện viết, bút máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: ( 2phút) Trần Đại Nghĩa; Vũ Duy Thông; Nguyễn Vũ Tiềm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1phút) 2. Nội dung rèn: ( 35phút) - Viết tên người: Mai Văn Tạo Đoàn Văn Cừ; Nguyễn Thế Hội - Viết khổ thơ: Con đò lá trúc sang sông Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn - Viết đoạn văn: Chuồn chuồn nước Ôi chao! Chú chuồn nước mới đẹp làm sao! . hai con mắt long lanh như thủy tinh. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2phút) - HS: 2 em viết các từ ở bài trước trên bảng - HS+GV: nhận xét, đánh giá - GV: Nêu yêu cầu luyện viết - HS: đọc các từ trong vở luyện viết, nhận xét cách viết các từ đó.(cách viết tên riêng người nước ngoài) - GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: đọc các câu thơ, nêu cách trỡnh bày khổ thơ đó. - HS: đọc đoạn viết theo mẫu, nêu nội dung đoạn văn; viết bài vào vở - GV: theo dõi, uốn nắn - HS: Tự kiểm tra, đánh giá chéo nhau, sau đó cáo cáo kết quả cho GV - GV: Thu bài 5 em chấm và nhận xét. - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò Ngày giảng: Thứ năm, ngày 31 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 44: CHỢ TẾT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi phù hợp với nội dung miêu tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của phiên chợ tết miền trung du. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền Trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, êm đềm của người dân quê. - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK - HS: Chuẩn bị trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Đọc bài Sầu riêng, trả lời câu hỏi B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2.Luyện đọc& tìm hiểu bài:(34phút) a) Luyện đọc - Đọc theo khổ thơ - Từ ngữ : mép đồi xanh, lom khom, ngộ nghĩnh,... - Đọc toàn bài: b) Tìm hiểu bài - Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp: Dải mây trắng, sương hồng lam, con đường viền trắng mép đồi, - Mỗi người đến chợ với dáng vẻ riêng: Thằng cu áo đỏ chạy lon xon, vài cụ già , cô yếm thắm che môi - Những điểm chung của những người đi chợ tết họ đều vui vẻ, phấn khởi. * Bức tranh chợ tết miền trung du nhiều màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê. c) Luyện đọc diễn cảm và HTL - Đọc diễn cảm từ dòng 5- dòng 12 - HTL 8- 10 dòng tự chọn ( cả bài ) 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em đọc và trả lời câu hỏi - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lời ghi đầu bài - HS: Đọc toàn bài - HS: Đọc nối tiếp theo khổ thơ (2 lượt) - GV: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc - HS: Luyện phát âm từ khó. - HS: Đọc nhóm đôivà đọc cá nhân. - GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai - HS: Đọc phần chú giải - GV: Đọc mẫu toàn bài - GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi - HS: Đọc thành tiếng lần lựơt các khổ thơ lần lợt trả lời các câu hỏi - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. - HS + GV: Nhận xét, ghi bảng - HS: Nêu nội dung của bài - HS: Nối tiếp đọc theo khổ thơ - GV: Nhận xét hướng dẫn cách đọc diễn cảm từ dòng 5 đến dòng 12 - HS: Nhẩm học thuộc lòng - HS: 8 em thi đọc thuộc lòng ( từng khổ, cả bài ) - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài Hoa học trò Dạy chiều LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các từ ngữ, thành ngữ liên quan đến cái đẹp. - Biết sử dụng từ ngữ đã học để đặt câu, viết văn liên quan đến cái đẹp - Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp cho bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Phiếu HT viết ND bài tập 1,2. Bảng phụ viét BT4 - HS: Chuẩn bị trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Đọc đoạn văn kể về 1 loại trái câycó sử dụng câu kể Ai thế nào? B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn làm bài tập: (34 phút) Bài tập 1: Tìm các từ a) Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: M: xinh đẹp b) Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: M: thuỳ mị Bài 2: Tìm các từ: a) Chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: M: tươi đẹp b) Dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật con người : xinh xắn Bài 3: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm VD: Chị Ba rất xinh xắn. Bài 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở cột B A đẹp người, đẹp nết Mặt tươi như hoa chữ như gà bới B ..em mỉm cười chào mọi người Ai cũng khen chị ba... Ai viết cẩu thả chắc chắn... 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em đọc đoạn văn đã làm ở nhà. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu thiệu bài- ghi đầu bài. - HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 - GV: Hướng dẫn, gợi ý để HS tìm đúng các từ ngữ theo yêu cầu của từng phần. - HS: Suy nghĩ làm vào vở bài tập - HS: 2 em trình bày kết quả - HS + GV: Nhận xét, chốt kết quả đúng - HS: Nêu yêu cầu bài tập2. - GV: Gợi ý hứơng dẫn - HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - HS: Đọc yêu cầu bài tập 3 - GV: Hướng dẫn cách đặt câu - HS: Làm bài cá nhân - HS: Nêu miệng các câu đã dặt - GV: Nêu yêu cầu bài tập 4 - HS: 4 em phát biểu ý kiến - HS + GV: Nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS + GV: Nhận xét, chốt câu trả lời - GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ Tiết 22: Nghe - viết:SẦU RIÊNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 2 trong bài Sầu riêng - Làm đúng các bài tập Phân biệt tiếng có phụ âm đầu và vần dễ viết sai l/n - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Viết 2 từ có chứa âm s/x B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: (35 phút) a) Hướng dẫn chính tả: - Từ khó:sầu riêng, trổ, tỏa khắp, trắng ngà, vảy cá, lác đác, li ti, lủng lẳng, trái b) Viết chính tả c) Chấm chữa bài d) Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 ( SGK-35 ) a) Điền vào chỗ trống l/ n - Các từ điền: Lên, nào ; Lên nức nở Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc để hoàn chỉnh bài văn. Các từ cần chọn: Nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức, 3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) - HS: 2 em lên bảng viết - GV+ HS: Nhận xét, đánh giá. - GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học - HS: 1 em đọc toàn bài - HS: Nhận xét các hiện tựơng chính tả cách trình bày,chữ cần viết hoa, từ khó - HS:Trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn - GV: Hướng dẫn học sinh viết từ khó - HS + GV: Nhận xét, sửa sai. - GV: Đọc đoạn văn cho HS nghe - GV: Đọc cho HS viết bài vào vở. - HS: Cả lớp nghe- viết vào vở chính - GV: Chấm 7 bài và chữa lỗi - GV: Hướng dẫn thực hiện( nêu VD) - HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập - HS: 2 em lên bảng chữa bài - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nhận xét giờ học. Dặn HS viết bài ở nhà cho đẹp . Làm bài tập 3( b) Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 1 tháng 2 năm 2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc ) của cây mà em yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Giấy ghi lời giải bài tập 1 - HS: Quan sát cây yêu thích . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) - Kết quả quan sát 1 cái cây B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn luyện tập: (35 phút) Bài tập 1: Cách tả của tác giả có gì đáng chú ý: Đoạn tả cây bàng (Đoàn Giỏi) Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa Xuan, hạ, thu, đông Đoạn tả cây sồi (Lép Tôn -xtôi) Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân( Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo,. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy 1 sức sống bất ngờ..... Bài tập 2: Viết 1 đoạn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. 3. Củng cố, dặn dò: (1 phút) - HS: Đọc kết quả - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Giới thiệu – ghi bảng - GV: Nêu yêu cầu - HS: Nối tiếp nhau đọc ND bài tập 1 và 2 đoạn văn: Lá bàng và cây sồi già - HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - HS: 3 em phát biểu trước lớp - HS + GV: Nhận xét, chốt lại - HS: Đọc yêu cầu bài tập, chọn tả 1 bộ phận của cây. - GV: Lưu ý cách tả các em đã làm BT1 - HS: Viết bài vào vở - GV: Quan sát, giúp đỡ một số em - HS: 4 em đọc bài trước lớp. - HS + GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét tiết học. Dặn HS Về nhà hoàn chỉnh BT2 và chuẩn bị bài sau. RÈN TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cho HS yếu & TB xây dựng đoạn văn miêu cây cối - HS khá, giỏi dựa theo kết quả quan sát, xây dựng bài văn miêu tả cây cối - Giáo dục HS ý thức tích cực, chủ động trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh một số cây cối - HS: Chuẩn bị đoạn văn miêu tả cây cối. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Khi quan sát đồ vật cần chú ý gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung rèn: ( 34 phút) Bài tập 1: Quan sát và chọn để miêu tả một cây mà em yêu thích. Hãy lập dàn ý cho bài văn đó.. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý đã lập . Viết một bài văn miêu tả một cây mà em yêu thích 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu, hớng dẫn làm bài * Nhóm HS yếu và TB - HS: Đọc thầm lại đề bài - HS: Trao đổi, thảo luận nhóm đôi - HS: Nêu những điều đã quan sát được - GV: Nhận xét và đánh giá * Nhóm HS khá, giỏi. - HS: Làm bài vào vở - HS: 5 em trình bày bài trong nhóm, - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò HS Kiểm tra của ban giám hiệu: Ngày tháng năm 2013 Xác nhận của tổ chuyên môn: Ngày 28 tháng 1 năm 2013 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố HS yếu và TB về CN trong câu kể Ai thế nào? trong các đoạn văn. HS khá, giỏi biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào ? - Rèn luyện kĩ năng xác định câu, biết đặt, hoặc viết đoạn văn câu theo yêu. - Giáo dục HS tính tích cực, tự giác tron học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn - HS: Đặt trước 3 – 5 câu kể Ai thết nào ? III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Đặt 2 câu kể Ai thế nào ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung rèn: ( 35 phút) Bài tập 1: Tìm chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? trong bài tập đọc Bốn anh tài. Bài tập 2: - Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 4 – 5 câu kể Ai thế nào ? nói về các bạn trong lớp em . 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em lên bảng đặt câu - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Nêu yêu cầu , giao việc cho từng nhóm * Nhóm HS yếu và TB - GV: Nêu yêu cầu bài tập 1 - HS: Quay 2 nhóm trao đổi, thảo luận - HS: 3 em lên bảng làm bài1 - HS: Nêu miệng các câu kể theo yêu cầu. - GV: Nêu yêu cầu bài 2 - HS: Làm bài cá nhân vào vở - HS: Trình bày trong nhóm, báo cáo kết quả * Nhóm HS khá, giỏi. - HS: Viết đoạn văn vào vở - HS: 3 em trình bày bài trước lớp - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Nhận xét giờ học, dăn dò HS .
Tài liệu đính kèm: