TẬP ĐỌC
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, trôi chảy, giọng phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài .
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực tấm lòng vị tha vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xa.
- Giáo dục HS đức tính sống trung thực trong học tập và cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn: “ Một hôm cử Trần Trung Tá” để luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tuần 04 ( Từ ngày 16/9 đến 20/9 năm 2013) Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tập đọc Tiết 7: một ngƯời chính trực I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát, trôi chảy, giọng phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài . - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực tấm lòng vị tha vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xa. - Giáo dục HS đức tính sống trung thực trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi đoạn văn: “ Một hômcử Trần Trung Tá” để luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành . A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Bài: Ngời ăn xin. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài 34ph a) Luyện đọc: - Hiểu từ: - Đọc theo đoạn - Từ ngữ :di chiếu ;Long Xưởng ;Long Cán, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị, đại phu, lâm bệnh nặng, đút lót . - Đọc cả bài . b)Tìm hiểu bài: - Tô Hiến Thành là người chính trực: ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. - Những ngời chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm nhiều điều tốt cho dân cho nước. * Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xa. c) Đọc diễn cảm: Đọc đoạn: “Một hômTrần Trung Tá” 3) Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: Lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài bằng lời – ghi đầu bài. - HS:Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt) - HS :Tìm từ khó đọc, G Vghi bảng. - HS: Luyện phát âm từ khó. - HS : Đọc chú giải SGK - GV: Hướng dẫn cách đọc . - HS :Luyện đọc theo cặp, đại diện báo cáo. - HS :Đọc bài cá nhân - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Đọc mẫu toàn bài. - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành - HS: 1 em đọc “từ đầuLý Cao Tông - HS: 2 em trả lời miệng ? Đoạn này kể truyện gì? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - HS + GV: Nhận xét, bổ xung - HS: Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? - HS: 2 em đọc đoạn còn lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi 2,3 sách giáo khoa. - HS + GV: Nhận xét, bổ xung - HS: 1 em đọc lại toàn bài - HS: Nêu nội dung của bài. - GV: Nhận xét, bổ sung- ghi bảng - HS: 2 em đọc lại nội dung của bài . - HS: Đọc nối tiếp theo đoạn. - GV: Hớng dẫn cách đọc, giọng đọc. - GV: Treo bảng phụ đoạn văn luyện đọc. - GV: Đọc mẫu đoạn văn - HS: Luyện đọc diễn cảm - HS: 4-5 em lần lượt thi đọc đọc diễn cảm - GV: Theo dõi uốn nắn, đánh giá - HS : 2 em nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét giờ học , dặn dò hs chuẩn bị bài: Tre Việt Nam. Ngày giảng:Thứ ba, ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tiết 4: Chính tả nhớ – viết: Truyện cổ nƯớc mình Phân biệt r/ d/ gi, I. Mục đích yêu cầu: - Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 – 14 dòng đầu của bài thơ “Truyện cổ nước mình”. - Rèn kĩ năng viết đúng thơ lục bát, trình bày bài sạch sẽ . - Giáo dục HS ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu to viết nội dung bài tập 2. - HS: Đọc thuộc lòng bài thơ : Truyện cổ nước mình III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Viết tên các con vật bắt đầu ch/ tr B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung bài: :(35 phút) a) Hướng dẫn HS nhớ- viết - Từ ngữ: Truyện cổ, tuyệt vời, sâu xa phật tiên, độ trì, rặng dừa nghiêng soi b) HS viết bài c) Chấm chính tả: d) Hớng dẫn làm bài tập: Bài tập 2(a) Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r,d,gi 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: Lên bảng viết nhanh tên các con vật - HS + GV: Nhận xét, bình chọn, đánh giá - GV: Giới thiệu bài ,ghi đầu bài. - HS: Đọc yêu cầu của bài - HS: 2 em đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu - GV: Nhắc nhở cách trình bày - HS: Nhớ và viết bài vào vở - GV: Quan sát, giúp đỡ - GV: Chấm 10 bài , nhận xét chung, sửa những lỗi HS sai nhiều - HS: Đổi vở theo cặp, soát lỗi - GV: Nêu yêu cầu bài tập - HS: 2 em đọc đoạn văn trong SGK - HS : 3 em làm vào phiếu - HS: Làm bài vào vở, nêu miệng - HS + GV: Nhận xét, bổ xung - GV: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Tiết 7: từ ghép và từ láy I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần ( hoặc cả âm cả vần) giống nhau ( từ láy) - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho. - HS có ý thức khi sử dụng các từ láy, từ ghép trong khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học nhóm bài tập 1 ( luyện tập-SGK) III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Bài: Từ đơn-Từ phức. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (33phút) a) Nhận xét: - Các từ phức; truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành. + Thầm thì do các tiếng có âm đầu lặp lại nhau tạo thành. + Lặng im do 2 tiếng có nghĩa tạo thành. + Chầm chậm, cheo leo, se sẽ do tiếng có vần, âm đầu và vần lặp lại. b) Ghi nhớ: ( trang 38) c) Luyện tập: Bài tập 1: ( trang 39) * Câu a) Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ. Từ láy: nô nức. * Câu b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao. Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp Bài tập 2:(trang 40) Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây: - Từ ghép; (Ngay): ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng - (thẳng): thẳng băng, thẳng cánh, thẳng tuột- Từ láy: thăng thắn, ngay ngắn - Từ ghép; (thật) chân thật, thành thật, thật tâm, thật tình - Từ láy: thật thà 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: Nêu sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức? cho ví dụ. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - G: Giới thiệu bài bằng lời – ghi đầu bài . - GV: Nêu yêu cầu cách thức tiến hành - HS: 2 em đọc yêu cầu bài tập. - HS: Cả lớp đọc thầm lại , làm vào vở - HS: Đọc câu thơ 1, nêu nhận xét. - HS + GV: Nhận xét, kết luận. - HS: 1 em đọc khổ thơ 2, thực hiện yêu cầu , nêu ý kiến cá nhân. - HS : Nhận xét, bổ xung - GV: Chốt lại ý đúng - GV: Gợi mở để HS tự rút ra kết luận - HS: 2 em đọc ghi nhớ. - GV Giải thích rõ thêm nội dung phần ghi nhớ, cho một số ví dụ cụ thể. - HS: Nêu yêu cầu bài tập1. - GV: Chia 4 nhóm phát phiếu học tập - HS: Các nhóm thảo luận. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Nhóm khác nhận xét, GV: Nhận xét, kết luận. - HS: Đọc yêu cầu bài tập 2. - GV: Giúp HS hiểu kĩ nội dung yêu cầu - HS: Thảo luận nhóm đôi. + 4 em đại diện nhóm nêu ý kiến - HS +GV: Nhận xét, bổ sung. - HS : Nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập về từ ghép và từ láy. Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2013 Kể chuyện Tiết 4: một nhà thơ chân chính I. Mục đích yêu cầu: - HS nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý, kể nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. - Rèn kỹ năng kể chuyện , nhớ chuyện.Hiểu chuyện biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phụccờng quyền. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp đợc. - HSKT: Biết kể một đoạn của câu chuyện (tự chọn), theo dõi bạn kể chuyện II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa truyện - HS : Đọc trớc truyện III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Kể chuyện đã nghe đã đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài ( 34 phút) a) GV kể chuyện Một nhà thơ chân chính. b) Hớng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câuchuyện: - Kể chuyện theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện -Ttrao đổi và nêu ý nghĩa câu chuyện * ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cờng quyền. 3) Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2 em mỗi em 1 câu chuyện - HS: Nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài có sử dụng kết hợp tranh minh họa- ghi đầu bài. - HS: Đọc đề bài. - GV: Kể chuyện lần 1 giải nghĩa một số từ - GV: Kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh - HS: Đọc thầm yêu cầu 1. - GV: Kể chuyện lần 3. - HS: 2 em đọc yêu cầu các câu hỏi - HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS: Nêu ý nghĩa truyện. - HS + GV: Nhận xét bổ sung. - HS: Kể chuyện theo cặp (kể theo đoạn), Kể toàn bộ câu chuyện - GV: Cho HS kể cá nhân theo đoạn. - HS: 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện - HS: Thi kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV: Nhận xét tuyên dương HS kể chuyện hay nhất. - GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về tập kể chuyện nhiều lần cho bố mẹ nghe, chuẩn bị bài sau. Ngày giảng:Thứ năm, ngày 19 tháng 9 năm 2013 Tập đọc Tiết 8: tre việt nam I. Mục đích yêu cầu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát giọng tình cảm. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực - Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ ghi đoạn văn HS luyện đọc “ Nòi tretre xanh” III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) Bài: Một ngời chính trực B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: ( 33phút) a) Luyện đọc: - Đọc theo khổ thơ - Từ ngữ : tre xanh, nắng nỏ, khuất mình, bão bùng, luỹ thành, nòi tre, lạ thường, kham khổ; bạc màu; áo cộc; đất nghèo - Đọc cả bài b) Tìm hiểu bài: - Sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời Việt Nam. - Tre tợng trng cho phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam. Cần cù đoàn kết, ngay thẳng. - Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp ngữ thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. *Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu ngay thẳng chính trực. c) Đọc diễn cảm: - Đọc đoạn: “ Nòi tretre xanh” - Học thuộc lòng 3. Củng cố, dặn dò: (3phút) - HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi - HS + GV nhận xét, đánh giá - GV: giới thiệu bài bằng lời. - HS : 1 em đọc toàn bài. - HS : Đọc nối tiếp theo đoạn (2 lượt) - HS: Đọc chú giải - GV: Giải nghĩa thêm một số từ ngữ - HS: Luyện phát âm từ khó. - HS: Luyện đọc theo cặp - HS: 5 em đọc cá nhân - HS : 2 em đọc cả bài. - GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành - HS: Đọc 3 dòng thơ đầu và trả lời câu hỏi: Câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời Việt Nam? - HS: 2 em đọc nối tiếp đoạn “ở đâu có gì lạ” - HS: Cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi 1 và 2 - HS + GV: Nhận xét, bổ xung - HS: 1 em đọc 4 dòng thơ cuối bài. Và trả lời câu hỏi : Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? - HS : 1 em đọc lại toàn bài - GV: Gợi ý để HS nêu được nội dung - HS: 2 -3 em rút ra nội dung của bài. - GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Đọc nối tiếp theo đoạn. - GV:Treo bảng phụ khổ thơ luyện đọc - GV: Đọc mẫu, HS luyện đọc diễn cảm - HS: 4 em thi đọc diễn cảm. - HS: 2 em đọc thuộc lòng hai đoạn - GV: Theo dõi uốn nắn, sửa sai - HS: 2 em nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị tiết ttập làm văn: Cốt truyện Tập làm văn Tiết 7: cốt truyện I. Mục đích yêu cầu: - HS nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính cho trớc thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập( bài tập 1 phần nhận xét). - HS: Đọc trước truyện Cây khế. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) Bài văn Viết th. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) 2.Nội dung bài/: (32 phút) a) Nhận xét: Bài tập 1( trang 42) Ghi lại những sự việc chính trong chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Bài tập 2: ( trang 42). - Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm lòng cốt cho diễn biến câu chuyện. Bài tập 3 ( trang 42) Cốt truyện gồm ba phần. - Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho các sự việc khác. - Diễn biến: Là sự việc chính kế tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật. - Kết thúc: Là kết quả của các sự việc. b) ghi nhớ: c) Luyện tập: Bài tập 1: ( trang 43) - Thứ tự đúng: b, d, a, c, e, g. Bài tập 2: ( trang 43) Dựa vào cốt truyện trên, kể lại chuyện Cây khế. 3. Củng cố, dặn dò: (23 phút) - HS: Lên bảng. Nêu các phần trong bức thư, đọc bức thư của mình. - HS + GV: Nhận xét, đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lời - HS : 1 em đọc yêu cầu bài tâp 1. - GV: Gợi ý H hiểu nội dung bài tập. - GV: Chia nhóm phát phiếu - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả.. - Nhóm khác nhận xét, G kết luận. - HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập. - HS: Trao đổi theo cặp. + Đại diện cặp báo cáo. - HS: Đọc yêu cầu bài tập 3. - HS :àm bài cá nhân vào vở - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS : 2 em đọc ghi nhớ - HS: Đọc yêu cầu bài tập. - GV: Giải thích thêm truyện Cây khế - GV: Hớng dẫn cách sắp xếp các sự việc - GV: Phát giấy cho HS lên bảng làm - HS $ GV: Nhận xét, bổ sung - HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập 2. - HS: 3 em kể chuyện theo đúng thứ tự chuỗi sự việc ở bài tập 1. - HS $ GV: Nhận xét tuyên dơng. - HS: nhắc lại nội dung bài. - GV: Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày giảng: Thứ sáu , ngày 20 tháng 9 năm 2013 Tập làm văn Tiết 8: luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục đích yêu cầu: - HS biết dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện - Rèn kỹ năng tưởng tượng phong phú, xây dựng cốt chuyện có các nhân vật gần gũi với lứa tuổi các em - Ham thích môn học, tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vài đoạn văn mẫu; - HS: Chuẩn bị câu truyện có 3 nhân vật III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: (5phút) Bài: Cốt truyện B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1phút) 2. Nội dung bài: (32phút) a) Xác định yêu cầu của đề bài: - Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện c) Thực hành xây dựng cốt truyện - Ví dụ: Trong ngôi nhà lụp sụp kia có hai mẹ con nhà nọ. Năm ấy bà mẹ không may bị ốm rất nặng.Ngời con ngày ngày chăm sóc mẹ rất chu đáo, nhng bệnh tình của mẹ mỗi ngày một trầm trọng hơn, nhà rất nghèo cô bé không biết lấy tiền đâu để mua thuốc cho mẹ.Nghe tin đồn vùng này có bà tiên chữa khỏi bệnh cho nhiều người. Để gặp được bà tiên phải đi qua ba ngọn núi, bảy quả đồi, năm con suối . 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - HS: 2 em lên bảng trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS: 2 em đọc yêu cầu của đề bài. - GV: Hướng dẫn HS phân tích đề. - HS: Đọc gợi ý 1 và 2 lớp theo dõi. - HS: Nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn. - GV: Lu ý HS cách xây dựng cốt truyện. - HS: Đọc thầm và lần lượt trả lời câu hỏi khơi gợi trí tưởng tượng theo gợi ý 1( hoặc2) - GV: Đọc 1 đoạn văn mẫu - HS: Làm bài vào vở - HS: Đọc bài trớc lớp - HS $ GV: Nhận xét, ghi điểm. - HS: Viết vắn tắt cốt truyện của mình. - HS: Nêu lại cách xây dựng cốt truyện - HS: Nêu nội dung bài. - GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị giấy phong bì tem thư cho bài sau. Luyện từ và câu Tiết 8: luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục đích yêu cầu: - Qua luyện tập bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp ,có nghĩa phân loại ) - Bước đầu nắm đợc nhóm từ láy(giống nhau ở âm,đầu,vần,cả âm đầu& vần - HS biết áp dụng vào bài văn, dùng từ đặt câu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học nhóm bài tập 2 (SGK- 44) - HS: 1 - 2 trang từ điển phô tô. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành . A. Kiểm tra bài cũ: (4phút) Bài: Từ ghép từ láy. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2phút) 2. Nội dung bài: (32phút) a) Luyện tập: Bài tập 1: ( SGK trang 44). - So sánh 2 từ ghép Bánh trái, bánh rán - Từ ghép tổng hợp: Bánh trái - Từ ghép phân loại: Bánh rán Bài tập 2: ( SGK trang 44). - Từ ghép có nghĩa phân loại: xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay. - Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. Bài tập 3: ( SGK trang 44). - Từ láy giống nhau âm đầu: nhút nhát. - Giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao. Láy giống nhau cả âm đầu và vần: Rào rào 3. Củng cố, dặn dò: (2phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - HS: 2 em lên bảng làm bài. - HS + GV: Nhận xét , đánh giá - GV: Giới thiệu bài bằng lời, ghi đầu bài - HS: Đọc yêu cầu bài tập. - HS: Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - HS + GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Đọc yêu cầu bài tập 2. - GV: Chia nhóm phát phiếu, giao nhiệm vụ. Các nhóm thảo luận. - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS + GV: Nhận xét, bổ xung - HS: Đọc yêu cầu bài tập 3. - GV: Lưu ý cách xác định từ láy. - HS: Trao đổi theo cặp. - HS: Đại diện các cặp báo cáo. - HS GV: Nhận xét, kết luận. - HS: 2 em nhắc lại nội dung bài - GV: Nhận xét giờ học. Dặn dò HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng 9 năm 2013 Duyệtcủa tổ chuyên môn Ngày tháng 9 năm 2013 .. ... ... ... . . .... .... ... Rèn tập làm văn Tiết 4: xây dựng cốt truyện I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho HS về : + Xây dựng một, hai đoạn truyện ở mức độ đơn giản ( HS yếu và TB) + Biết tởng tợng ra cốt truyện để xây dựng một câu chuyện lô gích, hoàn chỉnh hấp dẫn (HS khá, giỏi) - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhớ cốt truyện, tởng tợng ra trình tự câu chuyện sẽ kể - Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập. - HSKT: Xây dựng một đoạn truyện ở mức độ đơn giản. II. đồ dùng dạy học: - GV:Bảng phụ viết sẵn các đoạn truyện - HS: Các câu chuyện có một hay nhiều nhân vật III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) + Khi miêu tả ngoại hình trong văn kể truyện cần chú ý điểm gì? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Nội dung rèn: ( 35 phút) Xây dựng cốt truyện Đề bài: Hãy tởng tợng ra và viết một câu chuyệncó ba nhân vật nói về tính trung thực - Viết đoạn mở đầu câu chuyện - Viết đoạn kết thúc câu chuyện - Viết cả câu chuyện theo trí tưởng tượng của em 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra : - HS: 2 em trả lời miệng - HS + GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Chia HS thành 2 nhóm đối tợng - GV: Chép đề bài lên bảng, yêu cầu , giao việc cho từng nhóm * Nhóm HS yếu và TB - GV: Treo bảng phụ và nêu yêu cầu. - HS: Quay 2 nhóm trao đổi -HS: Viết bài vào vở - HS: trình bày bài trong nhóm, các nhóm tự nhận xét, đánh giá và báo cáo kết quả - HS: 2 em đại diện nhóm đọc bài trớc lớp - GV: quan sát , nhận xét và đánh giá * Nhóm HS khá, giỏi. - GV: Nêu đề bài tập làm văn, hướng dẫn - HS: Làm bài vào vở - HS: 3 em trình bày bài trong nhóm - HS + GV: nhận xét, đánh giá - GV: nhận xét giờ học, dăn dò HS học bài chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: