I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ hệ thống hoá một số hiểu biết về ban đầu:
+ Cách so sánh hai số tự nhiên.
+ Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- Giáo dục các em kĩ năng học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ sẵn tia số.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Bài tập số 4
Tuần 4: Thứ hai ngày 13 tháng 9 ăm 2010 Sáng: Toán Tiết16: so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ hệ thống hoá một số hiểu biết về ban đầu: + Cách so sánh hai số tự nhiên. + Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. - Giáo dục các em kĩ năng học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn tia số. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Bài tập số 4 B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên - Giáo viên nêu ví dụ cho học sinh so sánh từng cặp số và nêu khái quát nhận xét: - Trường hợp hai số có chữ số bằng nhau: Giáo viên nêu cặp số 99 và 100. Học sinh nêu số 100 có ba chữ số, số 99 có hai chữ số nên số 100 > 99 hoặc số 99 < 100. - Trường hợp hai số có chữ số bằng nhau: giáo viên nêu từng cặp số, cho học xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. - Trường hợp hai số cớ chữ số bằng nhau thì hai số bằng nhau là: Hai số có chữ số bằng nhau và từng cặp chữc số ở từng hàng bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. - Trường hợp các số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu ra nhận xét SGK. 3. Hướng dẫn học sinh nhận biết về xếp các số tự nhiên. - Giáo viên nêu một nhóm các số tự nhiên như trong sách giáo khoa cho học sinh sắp sếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. 4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài 1: Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân. Học sinh lên bảng chữa, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: *Bài 2: Cho học sinh tự làm vào vở, gọi 3 em lên bảng làm, giáo viên chứa chốt lại: â. 8361; 8316; 8136 b. 5742; 5740; 5724 c. 64831; 64813; 63841 *Bài 3: Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét: a. 1984; 1978; 1952; 1942 b. 1969; 1954; 1945; 1890 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm lại bài vảo vở. Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 Sáng: Toán Tiết: 17 Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh số tự nhiên. - Kĩ năng tìm x nằm trong khoảng giá trị nhất định. - Giáo dục HS yêu môn học, tư thế ngòi học ngay ngắn, thoải mái. II. Đồ dùng dạy học - GV bảng phụ hoặc viết trước bài tập lên bảng lớp. HS SGK, đồ dùng. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc cho HS viết bảng con, 2 em viết bảng lớp: 123 456 009 và 45 789 098. B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. *Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở . 1 em làm bảng lớp. - Lớp cùng GV nhận xét chữa bài: Đáp án: a) 0 ; 10 ; 100. GV có thể yâu cầu thêm để HS nêu được: 1000, 10 000. b) 9; 99 ; 999; tương tự phần a: 9 999; 99 999. *Bài 2: tiến hành tương tự bài 1: - Trước hết GV hỏi HS có bao nhiêu số tự nhiên có 1 chữ số: (10 số) - Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào? (số 10) Số lớn nhát có hai chữ số là số nào? (99) - Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số: ((10 số) - GV vẽ lên bảng tia số từ 10 đến 99 chia thành các đoạn, vừa chia vừa nêu : nếu chia các số từ 10 dến 99 thì các đoạn từ 10 -> 19, từ 20 đến 29, từ 30 đến 39 thì được bao nhiêu đoạn? Mỗi đoạn như thế có bao nhiêu số? Vởy từ 10 đến 99 có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số? (10 x 9 = 90 số) 0 * Bài 3: VG ghi bảng phần a. yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số để điền vào chỗ trống. Và yêu cầu HS giải thích tại sao lại điền chữ số đó? a. 859 67 < 859 167 9 - Phần còn lại HS tự làm. một em làm bảng nhóm, sau đó lớp cùng nhận xét chữa bài. b. 609 608 < 609 60 9 c. 4 2 037 > 482 037 2 d. 264 309 = 64 309 *Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đè bài - HS làm bài vào vở hai HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra. +b. 2 < x < 5 - Các số tự nhiên lớn hơn hai và nhỏ hơn 5 là 3 và 4. Vậy x là 3, 4. * Bài 5: HS đọc yêu cầu đầu bài. - Gợi ý giúp HS nắm được đúng yêu cầu: - Số x cân tìm phải thoả mãm yêu cầu gì?( các số tròn chục lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92. Vởy các em hãy kể tên các số tròn chuịc từ 60 đến 90. (60, 70. 80. 90) trong đó có những số nào thoả mãn yêu cầu đầu bài? (70, 80, 90) - Vậy x là: 70, 80, 90. vừa lớn hơn 68 vừa nhỏ hơn 92. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhậ xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010 Tiết18: tấn, tạ, yến I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; mỗi quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki- lô - gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng. - Giáo dục các em kĩ năng học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Bài tập số 5. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài a. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng tấn tạ yến. - Giáo viên cho học nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học: ki - lô - gam, gam. Giáo viên giới thiệu: + Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki lô gam người ta còn dùng đơn vị đo gì? ( yến, tạ, tấn ). - GV Viết: 1 yến = 10kg. 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg. 1 tấn = 10 tạ. 1 tấn = 1000kg. Cho học nêu lại cả hai chiều. 3. Hướng dẫn học sinh luyện tập. *Bài 1: - Giáo viên cho học sinh làm bảng con, nhận xét bài của học sinh trên bảng con. *Bài 2: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Cho học sinh làm vở gọi học sinh lên bảng chữa, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a. 1 yến = 10 kg ; 5 yến = 50 kg; 1 yến 7 kg = 17 kg. b. 1 tạ = 10 yến; 4 tạ = 40 yến ; 100kg = 1 tạ c. 1 tấn = 10 tạ; 1000kg = 1 tấn; 2 tấn 85 kg = 2085 kg *Bài 3: - Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét: 18 yến + 26 yến = 44yến 135 tạ x 4 = 540 tạ 648 tạ - 75 tạ = 573tạ 512 tấn : 8 = 64tấn Bài 4: Hướng dẫn học sinh về nhà. 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm lại bài số 4 Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 Sáng: Toán Tiết 19: Bảng đơn vị đ khối lượng I.Mục tiêu: - Giúp HS: Nắm đượctên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề -ca -gam, héc - tô -gam. Quan hệ giữa hai đơn vị đo với nhau. - Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mỗi quan hệ các đơn vị đo khói lượng với nhau. II. Dồ dùng dạy học: - SGK, nháp, bảng con, bảng nhóm. Gv kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng. III. Hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ. 1,2 học sinh kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học và yêu cầu đổi một vai đơn vị đo: Ví dụ: 2tạ = kg, 1tấn = yếu. B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu đề - ca - gam, héc - tô- gam. - GV giới thiêu hai đơn vị đo, nêu cách đọc hai đơn vị và kí hiệu của hai đơn vị, viết bảng: 10 g = 1 dag. 10 dag = 1 hg , 1hg = 10 dag, hay = 100g. 3. Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học, sắp xếp các đơn vị đó theo thứ tự từ bé đến lớn. (GV ghi vào bảng vẽ sẵn) - GV hỏi học sinh nêu miệng đẻ điền đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng. Bảng đơn vị đo khối lượng. Lớn hơn ki- lô- gam; Ki- lô- gam Nhỏ hơn ki- lô- gam Tấn Tạ Yến Hec- tô-gam Đề- ca- gam gam 1tấn = 10 tạ 1ta = 10yến =100kg 1yến = 10kg 1kg= 10hg` = 100 dag = 1000 g 1hg = 10 đag = 100g 1đag = 10 g 1g = dag -GV hỏi: mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền kề với nó? (10 lần). - Mỗi đơn vị đo khối lượngkhi viết ứng với mấy chữ số? (1) - Gọi vài học sinh đọc lại bảng đơn vị đo. 4.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: HS trả lời miệng. VG ghi bảng a. 1dag = 10 g 10 g = 1dag 1hg = 10dag 10 dag =1hg b. 4 dag = 40 g 8 hg = 80 dag 3 kg = 30 hg 7kg = 7000g 2kg 300g = 2300g 2kg 30g = 2030g * Bài 2: Tính. - HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào nháp, 2 em làm bảng lớp. 380g + 195 g = 575g 928dag – 274dag = 654dag 425hg x 3 = 1275 hg 768 hg : 6 = 128 hg *Bài 3: Hai HS làm bảng nhóm. Lớp làm nháp, kiểm tra chéo. , = . 5dag .=..50g 8tấn .< .8100kg 4tạ 30kg ..>..4tạ 3kg 3tấn 500kg ..= .3500kg 4. Củng cố dặn dò: Dặn HS học thuộc bảng đơnn vị đo đã học. Chiều thứ năm: Toán (LT) Đọc, viết, thực hiện tính đối với số có nhiều chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết số có nhiều chữ số, thực hiện các phép tính đối với số có nhiều chữ số - Rèn kĩ năng đọc viết số có nhiều chữ số. Kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ, nhân, chia đối với số có nhiều chữ số. - Giáo dục các em kĩ năng học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Yêu cầu một số em độchặc viết số có nhiều chữ số. B. Dạy học bài mới 1. Hướng dẫn HS luyện tập. * Bài tập 1. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài rồi tự làm bài vào vở. Đọc cá số sau: 11 111; 20 879; 35 468; 99 000; 90 090 909. - HS phải ghi được đúng: VD: 11 111: đọc là: mười một nghìn một trăm mười một. Hoặc: 20 879 đọc : hai mươi nghìn tám trăm bảy mươi chín. - Gọi một số em đọc bài. Cả lớp đọc đồng thanh. *Bài 2:Viết các số sau: + hai mươi mốt nghìn tám trăm linh chín: 21 809 + Bốn mươi nghìn chín trăm bảy mươi ba: 40 973 + Năm trăm mươi lăm triệu: 515 000 + Số gồm 9 triêu, 8nghìn 8 trăm và 8 đơn vị: 9 008 808. * Bài 3: Tính: Yêu cầu HS làm bảng con. *42679 +39705 82384. *Bài 4: Tính giá trị cảu biểu thức: *a. (63 749 - 59 329) x 9 = 4420 x9 = 39780 *58392 -27349 31043 *10 653 x 6 63 918 * 25 432 8 14 3179 63 72 0 *b. (68 526 + 2 565) : 9 = 49 131: 9 = 10 459 *c. X x (99 321 - 99 318) = 927 X x 3 = 927 X = 927: 3 X = 309 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Sáng: Toán Tiết: 20 Giây, thế kỷ. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. Nắm được mối quan hệ giữa giây, thế kỉ. - Giáo dục các em kĩ năng học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV đồng hồ thật. HS SGK, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Vài em nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, đổi một vài đơn vị đo. KT bài tập số 4 làm nhà. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiêu giây. - Gv cho HS quan sát đồng hồ thật và giới thiệu về thời gian giây. và ghi bảng 1 phút = 60 giây, 2. Giới thiệu về thế kỉ. - GV để tính khoảng thời gia dài hàng năm người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ . 1 thế kỉ = 100năm. - GV vễ trục thời gian để hướng dẫn HS hiểu: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhât. Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba. .. - Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi. - Năm 1879 là thế kỉ nào? ( \thế kỉ thứ 19) - Năm 1945 là thế kỉ nào? (thế kỉ 20) - Vậy em sinh vào năm nào? năm đó thuộc thế kỉ tứ bao nhiêu? - Hiện tại chúng ta đángống ở thế kỉ nào? (21) Đến năm nào thì kết thúc thế kỉ tứ hai mươi mổt? (2100) _ GV giới thiệu cho HS chữ số La Mã dùng để ghi thế kỉ. - Yêu cầu HS viết bảng con thể kỉ XX, XIX, XXI. XII. 3. Luyện tập *Bài tập1: HS tự đọc kí đề bài và làm vào vở. - 3 em làm trên bảng lớp. Sau đó cùng nhận xét chữa bài. a. 1phút= 60 giây. 60 giây = 1 phút. 2 phút = 120 giây. 7 phút = 420 giây. phút = 30 giây. 1phút 8 giây= 68 giây. b. 1 thế kỉ = 100 năm 100 năm = 1 thế kỉ. 5 thế kỉ = 500 năm 9 thế kỉ = 900 năm thế kỉ = 50 năm thế kỉ = 20 năm * Bài 2: - Gọi HS đọc bài trao đổi cặp để làm bài, sau đó Gv gọi HS trả lời theo yêu cầu bài tập. 4. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, dănh về nhà làm bài 4.
Tài liệu đính kèm: