I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bảng giấy so sánh giá trị 2 biểu thức (a x b) x c và a x (b x c).
Phiếu bài tập 2/tr 61
Học sinh : SGK- VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần: 11 Ngày soạn: 25 -10-2009 Ngày dạy: 27-10- 2009 Tên bài dạy: Tính chất kết hợp của phép nhân. Tiết : 52 I.MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Bảng giấy so sánh giá trị 2 biểu thức (a x b) x c và a x (b x c). Phiếu bài tập 2/tr 61 Học sinh : SGK- VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Ổn định - Kiểm tra kiến thức cũ: Nhân với 10, 100, 1000 chia cho 10, 100, 1000 - Nêu cách nhân số tự nhiên cho 10, 100, 1000? -Nêu số thích hợp điền vào chỗ trống sau: 125 x 6 = x 125 -Giải thích vì sao số điền vào chỗ trống là số 6? -Chỉ viết viết thêm 1, 2, 3 chữ số 0 vào bên phải của số đó 125 x 6 = 6 x 125 -Vì đây là tính chất giao hoán của phép nhân Nhận xét Bài mới: Tính chất kết hợp của phép nhân Hoạt động 2 - Hình thức tổ chức: cá nhân- cả lớp Giới thiệu biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) -Nhận xét các thừa số trong 2 biểu thức này thế nào? - 2 biểu thức này có điểm gì khác nhau? -So sánh 2 giá trị này (2 x 3) x 4 và 2x (3x4) -HS theo dõi. -Giống nhau -Vị trí các dấu ngoặc (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12 = 24 -Nhận xét gì về 2 biểu thức này? -Bằng nhau -Vậy ( 2 x 3) x 4 = 2 x ( 3x 4) -So sánh giá trị của 2 biểu thức (a x b ) x c và a x ( b x c ) -HS theo dõi- Nhận xét a b c (a x b)xc a x (b x c) 3 5 4 4 2 6 5 3 2 (3x4)x5=60 (5x2)x3=30 (4x6)x2=48 3x(4x5)=60 5x(2x3)=30 4x(6x2)=48 -HS thực hiện dòng 2 và dòng 3 -So sánh giá trị 2 biểu thức này như thế nào? (a x b) x c: tích hai số với số thứ 3 a x (b x c) gọi là gì ? Công thức chữ rút ra kết luận bằng lời ? -Đọc kết luận (a x b) x c = a x (b x c) Nhân số thứ 1 với tích của số thứ 2 và số thứ 3 -Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ 1 với tích của số thứ 2 và số thứ 3 -1 HS đọc Hoạt động 3: Hình thức tổ chức: cá nhân- cả lớp Bài1/ tr63: Bảng con, miệng Mẫu: 4 x 5 x 3: Miệng Bảng: Cách 1: đội A Cách 2: đội B Nháp : Câu b -Cách 1: 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 -Cách 2: 4 x 5 x 3= 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 -Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 =15 x 6 = 90 -Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 -Cách 1: 5 x 2 x 7=(5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70 -Cách 2: 5 x 2 x 7 = 5 x (2 x 7) = 5 x 14 = 70 -Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4 )x 5 =12 x 5 = 60 -Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60 - Bài 2/ tr 61: Vở: tính bằng cách thuận tiện Mẫu: 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270 -HS theo dõi-Nhận xét 13 x 5 x 2=13 x (5x 2) =13 x10 = 130 2 x 26 x 5 = 2 x 5 x 26 =10 x 26 = 260 5 x 2 x 34 = 5 x 2 x 34 =10 x 34 = 340 Bài 3 / tr 61: Vở Bài toán cho biết gì? Tóm tắt: 1 phòng: 15 bộ 8 phòng: bộ? 1 bộ: 2 học sinh X bộ: .học sinh? BG Số bàn ghế có tất cả: 15 x 8=120(bộ) Số HS có tất cả: 2 x120 = 240(học sinh) ĐS: 240 học sinh Hoạt động 4: -Trò chơi : Đi chợ -GV nêu luật chơi 1/Điền vào chỗ trống để được 1 công thức đúng a x b x c = a x ( x ) -Tính bằng cách thuận tiện : 6 x 5 x 2 -Điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh câu sau: Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3 ta có thể nhân.vớicủa số - 2đội thực hiện Tổng kết đánh giá: Về xem bài- Làm VBT - HS lắng nghe Nhận xét tiết học CBBS: Nhân với 1 số có tận cùng bằng chữ số 0
Tài liệu đính kèm: