I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0
- Vận dụng phép nhân có tận cùng chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán.
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Băng giấy ghi sẵn bài tập 3/SGK trang 62.
Học sinh : SGK- VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TOÁN Tuần: 11 Ngày soạn: 26 -10-2009 Ngày dạy: 28-10- 2009 Tên bài dạy: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Tiết : 53 I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng phép nhân có tận cùng chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh, tính nhẩm. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận trong học toán. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên : Băng giấy ghi sẵn bài tập 3/SGK trang 62. Học sinh : SGK- VBT III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 - Ổn định: Hát - Kiểm tra kiến thức cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân - Viết công thức về tính chất kết hợp của phép nhân? -Thế nào là tính chất kết hợp của phép nhân? -Tính thuận tiện 2 x 18 x 5 ( a x b) x c = a x ( b x c ) -Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3, ta có thể nhân số thứ 1 với tích của 2 số thứ 2 và số thứ 3. (2 x 5) x 18 = 10 x 18 = 180 Nhận xét Bài mới: Nhân với số có tận cùng bằng chữ số 0. Hoạt động 2: Hình thức:Cá nhân- cả lớp Ví dụ1: 1324 x 20 = ? -Nêu tên gọi các số trong phép nhân? -Tách số 20 thành 1 tích nhân nhẩm với 10? 1324 x (2 x 10) Biểu thức này có dạng gì? -HD tính: HD đặt tính: 1324 x 20 26480 -HS theo dõi nhận xét và rút ra kết luận -HS nêu 2 x 10 1 số nhân với 1 tích 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 ) = 1324 x 2 x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy : 1324 x 20 = 26480 Ví dụ 2: 230 x 70 = ? HD thực hiện tính -Phép nhân 230 x 70 cả hai thừa số đều tận cùng bao nhiêu chữ số 0? -Khi thực hiện phép nhân có chữ số tận cùng bằng chữ số 0 ta thực hiện như thế nào? 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = 23 x 7 x 100 = 161 x 100 =16100 230 x 70 16100 Vậy: 230 x 70 = 16100 - 2 chữ số 0 -Đếm xem có bao nhiêu số 0 tận cùngta viết vào bên phải số đó rồi thực hiện phép nhân như thường Hoạt động 3 - Hình thức tổ chức: cá nhân- cả lớp Bài 1/tr 62 : Miệng Bảng Bài 2/tr 62: vở Bài 3/tr 62: Vở ( Dành cho HS khá, giỏi) Tóm tắt đề toán 1 bao gạo : 50 kg 30 bao: kg? 1 bao ngô: 60kg 40 bao ngô: kg? Tất cả nặng: kg? Bài 4/tr 62 : Nháp Tóm tắt đề toán ? Dài: ________________ 10cm Rộng: ________ Diện tích? 1342 x 40 = 53680 13546 x 30 = 406380 5642 x 200 = 1128400 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69000 1450 x 800 = 1160000 BG Số kg gạo ôtô chở là: 50 x 60 = 1500(kg) Số kg ngôn ôtô chở là: 60 x 40 = 2400(kg) Số kg gạo và ngô ôtô chở tất cả: 1500 + 2400 = 3900(kg) ĐS: 3900 kg BG Chiều dài hình chữ nhật: 30 x 2 = 60cm Diện tích hình chữ nhật: 60 x 30 = 1800(cm2) ĐS: 1800cm2 Hoạt động 4: -Hái hoa. -Nêu cách nhân có các thừa số tận cùng bằng chữ số 0? -Tính 324 x 40 = ? Nhận xét -2 HS đại diện 2 tổ Tổng kết đánh giá: Về xem bài- Làm VBT - HS lắng nghe Nhận xét tiết học CBBS: Đề -xi-mét vuông
Tài liệu đính kèm: