Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 21

Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 21

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài toán. (trang 102)

- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.

II. ĐỒ DÙNG:

- 6 bông hoa có ghi dấu + hoặc dấu trên mỗi 1 bông hoa.

- Vở bài tập, phấn màu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 10 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 1556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài toán. (trang 102)
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
II. Đồ dùng:
- 6 bông hoa có ghi dấu + hoặc dấu trên mỗi 1 bông hoa.
- Vở bài tập, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Luyện tập: 
Bài 1: Tính nhẩm.
5 3 5 9 
5 2 5 .6
 5 4 
Bài 2: Tính (theo mẫu):
Mẫu: 5 7 
a. 5 5 
 b) 5 9 
Bài 3: Giải toán.
 Tóm tắt: 
Một ngày: 5 giờ
Một tuần: ...giờ?
Bài 4: 
Một can: 5 lít
Mười can: ...lít dầu?
Bài 5: Số?
a. 5, 10 ,15,...
b. 5, 8, 11, ....
3. Củng cố – dặn dò: 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
5 ... = 6 5
2 3 4 = ... 2 3
- Học sinh đọc bảng nhân 5.
+ GV nhận xét - đánh giá.
- Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
+ Khi nào muốn tính nhẩm nhanh dựa vào đầu?
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
- Nêu cách làm
- Có nhận xét gì về các phép nhân có trong bài ?
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Một tuần em đi học mấy ngày?
- Vậy một tuần có bao nhiêu giờ Ta làm thế nào?
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Bài toán cho gì? hỏi gì?
- yêu cầu học sinh làm vở
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đọc lại các bảng nhân đã học.
- Nhận xét giờ học
- 2 học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh dưới lớp đọc bảng nhân 5.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh chữa bài miệng.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét – Chữa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2(đọc cả mẫu).
- 4 học sinh lên bảng làm (mỗi học sinh 1 ý)
- Học sinh dưới lớp làm vở.
- Nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh trả lời
1 học sinh lên bảng làm
Học sinh dưới lớp làm vở
- 1 học sinh đọc
- Học sinh trả lời
1 học sinh lên bảng làm
- Dưới lớp làm vở
Các nhóm trình bày
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về: 
+ Các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải toán. 
+ Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
+ Đo độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng:
Phấn màu. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài. ( 3' )
Luyện tập chung
2. Luyện tập. . ( 38' )
Bài 1: Tính nhẩm. 
a)
2 6 = 12
3 6 = 18
4 6 = 24
5 6 = 30
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Tính 
a. 5 x5 + 6 =
b. 4 x 8 – 17 =
Bài 4: TT
 một đôi đúa có: 2 chiếc
 Bảy đôi: ... chiếc?
Bài 5: 
Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau.
3. Củng cố dặn dò.
 ( 4' )
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
* Luyện tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh thao luận nhóm đôi.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét – chữa bài
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét – chữa bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Bài toán cho gì?
Hỏi gì?
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
- Nhận xét – Chữa bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Gọi 1 học sinh lên làm bài.
- Nhận xét – Chữa bài.
- Học thuộc các bảng nhân đã học.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1. 
- Học sinh thảo luận nhóm.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Học sinh làm bài vào vở.
 Nhận xét 
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh trả lời
Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh đọc
- Trả lời
1 học sinh lên bảng tính.
Toán
đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh : 
Nhận biết đường gấp khúc. 
Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó).
II. Đồ dùng:
Phấn màu. 
SGK.
Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn (có thể khép kín được thành hình tam giác).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
 ( 5' )
 5 8 – 18 
 4 8 – 17
2. Bài mới. ( 32' )
Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc. 
+ Đường gấp khúc ABCD.
 B D
A C
+ Đường gấp khúc này gồm có 3 đoạn thẳng AB, BC, CD. 
+ Độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, của đoạn thẳng BC là 4cm, của đoạn thẳng CD là 3cm. 
2.Thực hành. 
Bài 1: Ghi tên các điểm vào mỗi đường gấp khúc rồi viết (theo mẫu):
b) 
 B D
 A C
 Đường gấp khúc ABCD
Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc
a) N 
 Q
 P 
M
Bài 3: 
a)
Bài giải:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4+4+4=12 ( cm)
 Đ/S: 12( cm)
Củng cố – Dặn dò:
- Gọi học sinh lên bảng làm
Nhận xét - cho điểm.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD ( đã được vẽ sẵn trên bảng) và giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình vẽ). 
- GV chỉ vào hình vẽ và học sinh nhắc lại: 
* GV hướng dẫn HS nhận dạng đường gấp khúc ABCD với những câu hỏi gợi mở: Đường gấp khúc này gồm có mấy đoạn thẳng? 
* GV hướng dẫn học sinh biết độ dài đường gấp khúc ABCD là gì. 
- Học sinh nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ và nói:
GV: Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
+Vậy, muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biêt độ dài các đoạn thẳng ta làm thế nào?
Viết bảng : 2cm +4cm +3cm = 9cm
Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm 
GVnói và cho học sinh nhắc lại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1. 
- Yêu cầu làm bài vào vở.
- Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo.
- Gọi học sinh đọc đề bài 2.
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc 
- Yêu cầu học sinh làm bài
 – Nhận xét - Chữa bài
- Gọi học sinh đọc đề bài 3.
- Hình tam giác có mấy cạnh?
- Muốn tính độ dài đoạn dây đồng đó ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài
 - Chữa bài - Nhận xét 
khi tính những kết quả phải có đơn vị trong ngoặc đơn.
- Giáo viên nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét tiết học .
- 2 học sinh lên bảng làm bài. 
- 3-4 học sinh dưới lớp đọc bảng nhân 5.
- Học sinh nghe và nhắc lại
- Học sinh trả lời-Nhận xét 
Học sinh nhắc lại
- Học sinh trả lời
- 4-5 học sinh nhắc lại (cả lớp đọc đồng thanh 1 lần).
Đọc yêu cầu
Học sinh làm bài vào vở
Đổi chéo vở kiểm tra
1 học sinh đọc yêu cầu
1 học sinh lên bảng làm
Học sinh làm bài 
- Nhận xét 
1 học sinh đọc yêu cầu
 Học sinh trả lời
1 học sinh lên bảng làm
Học sinh làm bài
 - Nhận xét 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
+ Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc và cách tính độ dài đường gấp khúc.
+ Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ luyện tập
II. đồ dùng:
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 ( 5' )
2. Bài mới: ( 35' )
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
Hoạt động 2: 
Luyện tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc
 12 cm
10 cm
Bài 2: Giải toán:
 B
A 
 C D
Bài 3: Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ vào chỗ trống.
 B C 
A D
3. Củng cố dặn dò:
 ( 5 ' )
Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ dài đường gấp khúc
Nhận xét 
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
Nhận xét - chữa bài
- Gọi học sinh đọc đầu bài
Con ốc sên bò theo đường gì?
(đường gấp khúc)
+ Muốn biết con ốc bò bao nhiêu dm ta làm như thế nào?
( Tính độ dài đường gấp khúc)
- Yêu cầu học sinh làm bài - chữa bài
- Đọc đề
+ Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là những đoạn thẳng nào?
Đường gồm 2 đoạn thẳng là đường nào?
Đường gấp khúc ABC&BCD có chung đoạn thẳng nào?
Nhận xét củng cố
Nhận xét giờ học
Về nhà: Ôn lại bài
Học sinh nêu
Nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu
Học sinh làm bài
học sinh nêu
Nhận xét 
- Học sinh nêu con ốc sên bò theo hình gì?
học sinh làm bài
1 học sinh lên bảng làm
học sinh trả lời
- ABCD
ABC&BCD
Đoạn BC
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
+ Ghi nhớ các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ..
+ Thực hành tính trong bảng nhân đã học.
+ Ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả trong phép nhân.
+ Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng cho trước và tính độ dài đường gấp khúc
II. Đồ dùng:
Bảng phụ chép bài 2
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:( 4' )
5x3 +12 5x6= ....x 5
2. Bài mới: ( 35' )
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
2 x 2 = 3 x 7 =
2 x 9 = 3 x 4 =
2 x 4 = 3 x 3 =
2 x 2 = 3 x 2 =
=> cung cấp bảng nhân 2,3,4,5
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Thừa số: 2 5 4
Thừa số: 6 9 8
Tích:
Bài 3: >, <, =
2 x 3 3 x 2
4 x 6 4 x 3
5 x 8 5 x 4
Bài 4: Giải toán:
TT: 1HS: 5 quyển
 8HS:.quyển?
* Ôn cách đo, tính độ dài
Bài 5: Đo và tính độ dài mỗi đường gấp khúc
3. Củng cố - dặn dò:
 ( 5' )
2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính.
 -Đọc bảng nhân 5
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Yêu cầu HS làm miệng cho nhau nghe trong nhóm đôi.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp kết quả các phép tính 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
Muốn tìm tích ta phải làm
nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài - chữa bài+ Bài toán yêu cầu ta làm gì?
+ Muốn điền được dấu đúng trước hết ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét - chữa bài
+ Chúng ta có thể điền ngay được dấu mà không cần tính kết quả không?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - tóm tắt.
- Yêu cầu học sinh tự giải - đọc bài giải
Nhận xét - chữa bài
- Yêu cầu học sinh tự làm - nhận xét - chữa.
+ Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
Nhận xét giờ học
Về nhà ôn lại bài
- học sinh lên bảng làm bài
1, 2 học sinh đọc
Nhận xét 
Đọc bài làm
Làm bài
1 học sinh lên bảng làm 
- Điền dấu
- Tính kết quả 2 vế,
so sánh
- 2 học sinh lên bảng làm
1 học sinh lên bảng giải
Học sinh làm
Kiểm tra chéo

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 21.doc