I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số
II.Đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Môn: toán Tiết số: 1 Tuần:1 Lớp : 5 Tên bài dạy: Ôn tập: khái niệm phân số GV : đỗ thủy I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK III.Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ/d 2’ 35’ 3’ Giới thiệu chương trình Bài mới- Ghi đầu bài HĐ 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về PS GV dán lần lượt các tấm bìa lên bảng,hướng dẫn HS quan sát các tấm bìa GV viết các phân số mà HS đã tìm được lên bảng ; ; ; HĐ 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a. GV nêu phép tính 1 : 3 = b. GV nêu các số tự nhiên 10; 15; 3 c. GV yêu cầu HS viết số 1 và số 0 dưới dạng phân số HĐ 3: Luyện tập: B 1: a) Đọc PS b) Nêu MS và TS của từng PS B 2-3: Viết thương dưới dạng PS Nhận xét cho điểm B 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống Nhận xét đánh giá HĐ 4: Củng cố: HS quan sát các tấm bìa: _ nêu tên gọi phân số _ tự viết phân số _ đọc các phân số HS viết kết quả dưới dạng PS, cho vài ví dụ tương tự rồi nêu kết luận. HS viết các số tự nhiên đã cho dưới dạng PS, giải thích rồi nêu kết luận. HS viết số 1 và số 0 dưới dạng phân số rồi nêu kết luận. 2 HS đọc lại kết luận trong SG B 1:làm miệng B 2- 3 : 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS khác làm bài vào vở, đổi vở chữa bài B 4: HS làm miệng HS nêu lại các kết luận trong SGK Bảng IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: Môn: toán Tiết số: 2 Tuần:1 Lớp :5 Tên bài dạy: ôn tập: Tính chất cơ bản GV : đỗ thủy của phân số I.Mục tiêu: Giúp HS Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II.Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 30’ Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm Bài mới Giới thiệu bài- Ghi đầu bài Các hoạt động HĐ 1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số GV nêu ví dụ: = = GV nêu ví dụ: = = * GV hướng dẫn HS nêu tính chất cơ bản của phân số HĐ 2: ứng dụng tính chất cơ bản của PS a, Rút gọn PS: GV hỏi: Thế nào là rút gọn PS? GV cho HS rút gọn phân số: GV cho HS thảo luận để thấy có nhiều cách rút gọn khác nhau b, Quy đồng mẫu số: 2 HS làm bài luyện tập Ghi vở - HS chọn số thích hợp điền vào ô trống( 1 em lên bảng, còn lại làm vào vở nháp) - HS nhận xét về số cần điền - HS nêu nhận xét khái quát như SGK - HS chọn số thích hợp điền vào chỗ trống, nêu nhận xét * 2 HS đọc kết luận trong SGK, vài HS nhắc lại toàn bộ tính chất cơ bản của phân số - HS nêu được làm cho tử số và mẫu số bé đi mà giá trị của PS không đổi là rút gọn PS - HS rút gọn được PS ( 2 em làm trên bảng, còn lại làm ra nháp) - HS nêu được thế nào là PS tối giản - HS làm bài 1 SGK, đổi vở chữa bài 3’ GV hỏi: Thế nào là quy đồng mẫu số? GV nêu ví dụ 1: Quy đồng mẫu số của và GV nêu ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của và Nhận xét cho điểm 3. Củng cố: - Làm cho mẫu số của các PS giống nhau - 2 HS làm trên bảng, còn lại làm ra nháp - HS biết cách chọn mẫu số lớn làm mẫu số chung khi mẫu số lớn hơn chia hết cho mẫu số bé - Làm bài 2, 1 em chữa bảng - Làm bài 3, 1 em chữa bảng Nhắc lại tính chất cơ bản của PS và ứng dụng của nó. IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: Môn: toán Tiết số: 3 Tuần:1 Lớp :5 Tên bài dạy: Ôn tập: khái niệm phân số GV : đỗ thủy I.Mục tiêu: Giúp HS: Nhớ lại cách so sánh 2 PS cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn II.Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ/d 5’ 2’ 30’ 3’ Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm Bài mới Giới thiệu bài- Ghi đầu bài Các hoạt động HĐ 1: Ôn tập cách so sánh 2 PS - Cùng mẫu số: - Khác mẫu số: Nêu ví dụ 1: So sánh 2 phân số và Nêu ví dụ 2: So sánh 2 phân số và HĐ 2: Thực hành Bài 1: Điền dấu so sánh Nhận xét Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự bé dần Nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò 2 HS làm bài luyện tập, còn lại làm nháp Ghi vở - Nêu ví dụ - Tự rút ra kết luận Nhận xét về mẫu số Quy đồng mẫu số So sánh Nêu kết luận B 1: 1 em chữa bảng, còn lại làm vào vở B 2: - Quy đồng mẫu số - So sánh - Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ( Có thể so sánh phần bù với HS giỏi) Ghi nhớ nội dung bài III. Rút kinh nghiệm, bổ sung Môn: toán Tiết số: 4 Tuần:1 Lớp :5 Tên bài dạy: Ôn tập: so sánh hai phân số( Tiếp) GV : đỗ thủy I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: So sánh 2 PS với đơn vị So sánh 2 PS có cùng tử số II.Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đầu bài Các hoạt động HĐ 1: Ôn tập so sánh PS với đơn vị GV cho HS làm và chữa bài 1: Điền dấu so sánh HĐ 2: Ôn tập so sánh các PS có cùng tử số GV cho HS làm và chữa bài 2: So sánh các phân số và nêu cách so sánh phân số có cùng tử số HĐ 3: Ôn tập so sánh 2 PS khác mẫu số GV cho HS làm và chữa bài 3, 4 Bài 3: Phân số nào lớn hơn? Bài 4: Chị: số quả Em: số quả Ai nhiều hơn? 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học 2 HS - Rút gọn 1 em - Quy đồng 1 em Ghi vở HS làm bài 1, nêu đặc điểm của PS lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 HS làm bài 2, nêu kết luận HS làm bài 3 Quy đồng So sánh Câu c có thể làm cách 2: Vì < 1 < Nên < Bài 4: 1 em chữa bảng, còn lại làm vào vở Ghi nhớ cách so sánh phân số cùng mẫu số, cùng tử số, khác mẫu số III.Rút kinh nghiệm, bổ sung: Môn: toán Tiết số: 5 Tuần:1 Lớp :5 Tên bài dạy: nhận biết phân số thập phân GV : đỗ thủy I. Mục tiêu: Giúp Hs: Nhận biết các PS thập phân Nhận ra được có một số phân số có thể viết thành phân sồ thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân II.Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ/d 5’ 2’ 30’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài 2.2. Các hoạt động HĐ 1: Giới thiệu phân số thập phân GV nêu và viết bảng các phân số ; ; ;... GV nêu nhận xét HĐ 2: Chuyển phân số thành phân số thập phân GV nêu các phân số ; ; GV yêu cầu HS chuyển phân số thành phân sồ thập phân HĐ 3: Thực hành Bài 1: Đọc các phân số thập phân GV nhận xét Bài 2: Viết các phân số thập phân Nhận xét Bài 3: Tìm phân số thập phân trong các phân số đã cho Nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống Nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò Tổng kết tiết học 2 HS Ghi vở HS nêu đặc điểm về mẫu số Mẫu số là 10; 100; 1000;... Mẫu số chia hết cho 10 HS nhắc lại, cho một số ví dụ HS tìm các phân số thập phân bằng các phân số đã cho, 3 em chữa bảng, còn lại làm ra nháp HS nêu nhận xét không thể chuyển được vì không tìm được số nào để nhân với 3 có kết quả là 10, 100, 1000,... HS nêu kết luận: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân HS làm bài SGK Bài 1: Làm miệng Bài 2: 1 em viết bảng, còn lại viết nháp Bài 3: Làm miệng Bài 4: 2 em chữa bảng, còn lại làm vở Ghi nhớ nội dung bài III.Rút kinh nghiệm, bổ sung: Môn: toán Tiết số: 6 Tuần:2 Lớp :5 Tên bài dạy: luyện tập GV : đỗ thủy I.Mục tiêu: Giúp HS: Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số Chuyển một phân số thành phân số thập phân Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước II.Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ/d 5’ 2’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV vẽ tia số Gọi HS lên bảng viết phân số thập phân dưới mỗi vạch Nhận xét Bài 2: Viết thành phân số thập phân Đề bài yêu cầu gì? Thế nào là phân số thập phân? Chữa bài và cho điểm Bài 3: Viết thành phân số thập phân có mẫu số 100 Nhận xét và cho điểm Bài 4: Điền dấu so sánh Hỏi: Đề bài yêu cầu gì? Nêu cách làm? Bài 5: Đề bài cho gì? Hỏi gì? +Lớp: 30 HS +Giỏi Toán: số HS +Giỏi TV: số HS + Giỏi Toán? HS; Giỏi TV? HS Hỏi: Hiểu “ Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh của lớp “ như thế nào? Treo bảng Nhận xét cho điểm Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học 2 HS viết PS thành PS thập phân Ghi vở Làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp, đọc phân số Đọc đề bài, trả lời câu hỏi, làm bài, chữa bài Nêu yêu cầu của đề bài, làm bài, 1 em chữa bảng, nhận xét bài của bạn Trả lời câu hỏi, làm bài, 1 HS chữa bảng Đọc đề bài, trả lời, làm bài, 1 HS làm bảng phụ, đổi vở chữa bài Đọc bài trên bảng, các bạn còn lại nhận xét Ghi nhớ nội dung bài III.Rút kinh nghiệm, bổ sung: Môn: toán Tiết số: 7 Tuần:2 Lớp :5 Tên bài dạy: Ôn tập: phép cộng và phép trừ GV : đỗ thủy hai phân số I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kĩ năng thực hiện cácphép tính cộng, trừ các phân số. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ/d 5’ 2’ 10’ 20’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm 2. Dạy- Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài 2.2. Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số Viết + ; - Nhận xét Viết + ; - Muốn cộng trừ 2 phân số khác mẫu số làm thế nào? Luyện tập Bài 1:Tính Nhận xét cho điểm Bài 2: Tính Nhận xét cho điểm Bài 3: +Bóng đỏ: +Bóng xanh: + Còn lại bóng vàng? phần Chữa bài, hỏi: Số bóng đỏ và số bóng xanh chiếm bao nhiêu phần hộp bóng? Hiểu hộp bóng là như thế nào? Vậy số bóng vàng chiếm mấy phần? Hãy đọc phân số chỉ tổng số bóng của cả hộp. Tìm phân số chỉ số bóng vàng. Củng cố, dặn dò Nhận xét 2 HS làm bài Ghi vở 2 em lên bảng, còn lại làm nháp Nêu cách tính 2 em lên bảng, còn lại làm nháp Nêu cách tính 2 em lên bảng, còn lại làm vở Nêu yêu cầu 3em lên bảng, còn lại làm vở Chữa bài Đọc đề bài 1 em làm bảng phụ Làm bài vào vở Chữa bài Trả lời Ghi nhớ quy tắc cộng Chuẩn bị bài sau Bảng III. Rút kinh nghiệm, bổ sung Môn: toán Tiết số: 8 Tuần:2 Lớp :5 Tên bài dạy: Ôn tập: phép nhân và phép chia GV : đỗ thủy hai phân số I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân vàphép chia hai phân số. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đ/d 5’ 2’ 12’ 18’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ Nhận xét cho điểm 2. Dạy- Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài 2.2. Hướng dẫn ôn tập phép nhân, phép chia hai phân số Viết X - Muốn nhân ... ọc to lời giải, nhận xét. 2’ 3.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung Gv: Đỗ thủy Tiết số: 126 tuần: 26 Lớp: 5 Kế HOạCH BàI Dạy Môn: toán Bài : Nhân số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết nhân số đo thời gian với một số. -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng thực hiện phép tính cộng, trừ số đo thời gian. -GV nhận xét cho điểm HS -2HS lên bảng làm bài, HS khác làm ra nháp, theo dõi và nhận xét. 2.Dạy- học bài mới 2’ 2.1.Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài Nhân số đo thời gian -HS ghi đầu bài vào vở. 15’ 2.2.Thực hiện nhân số đo thời gian với một số Ví dụ1: -GV đưa bảng phụ có bài toán như SGK, gọi HS đọc đề bài. (?) +Đề bài cho gì? Hỏi gì? +Muốn tính thời gian người đó làm xong ba sản phẩm làm như thế nào? -Viết phép tính: 1giờ 10 phút x 3 = ? -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm cách đặt tính và tính. -GV gọi HS lên bảng trình bày. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận v cách đặt tính và tính. Ví dụ2: -GV nêu ví dụ 2 như SGK, gọi HS nhắc lại đề bài. (?)Muốn tính thời gian Hạnh học ở trường thì như thế nào? -Viết phép tính: 3giờ 15phút x 5 = ? -Yêu cầu HS làm bài. (?)So sánh 75 phút và 1 giờ? *Nêu:Vì 75 phút lớn hơn 1 giờ nên ta chuyển đổi 75 phút thành giờ và phút. (?)Chuyển 75 p hút thành gìơ và phút? (?)Như vậy kết quả của phép nhân là bao nhiêu? -Viết: 3giờ15phút x 5=16giờ 15phút (?)Nêu cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số? +Nhân từng đơn vị với số đó. +Trong trường hợp kết quả có số đo của đơn vị nhỏ lớn hơn 1 đơn vị của đơn vị lớn hơn liền kề thì phải chuyển đổi sang đơn vị lớn đó. -Gọi HS nhắc lạ -1HS đọc thành tiếng. -Trả lời. -Thảo luận nhóm 4. -Đại diện trình bày trên bảng. -Lắng nghe và nhắc lại. -Trả lời. -1HS lên bảng làm bài, còn lại làm nháp. -Trả lời. 2-3HS nêu cách tính. -2-3HS nhắc lại. 16’ 2.3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -2HS lên bảng làm bài, còn lại làm vở. -Nhận xét bài của bạn. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. (?)Đề bài cho gì? Hỏi gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -1HS đọc thành tiếng. -Trả lời. -Làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. -Nhận xét bài của bạn. Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là? 1phút25giây x=3phút75 giây. 2’ 3.Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. (?)Cần chú ý gì khi ghi kết quả? -Nhận xét tiết học. -Trả lời -Lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung Gv: Đỗ thủy Tiết số: 127 tuần: 26 Lớp: 5 Kế HOạCH BàI Dạy Môn: toán Bài : Chia số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. -Vậndụng vào giải các bài toán thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS lên bảng thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. -GV nhận xét cho điểm HS -2HS lên bảng tính, HS khác theo dõi và nhận xét. 2.Dạy- học bài mới 2’ 2.1.Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài Chia số đo thời gian -HS ghi đầu bài vào vở. 15’ 2.2.Chia số đo thời gian cho một số: Ví dụ 1: -GV treo bảng phụ có đề bài như SGK, gọi HS đọc đề bài. (?)Đề bài cho gì?Hỏi gì? (?)Muốn tính thời gian trung bình Hải làm xong một ván cờ làm như thế nào? -Viết: 42 phút 30 giây :3 = ? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm cách đặt tính và tính. -1HS lên bảng trình bày. -GV kết luận. Ví dụ2: -GV nêu bài toán như SGK, gọi HS nhắc lại. -Yêu cầu HS lên bảng trình bày. (?)Còn dư 3 giờ, muốn tiếp tục thực hiện phép chia trên cần làm như thế nào? -GV viết nốt phép chia. (?)Nêu kết quả của phép chia. (?)Muốn chia số đo thời gian cho một số làm như thế nào? +Chia từng đơn vị cho số đó. +Nếu phần dư khác o thì ta chuyển đổi ra đơn vị nhỏ hơn liền kề rồi tiếp tục phép chia. -Gọi HS nhắc lại. -1HS đọc thành tiếng. -Trả lời. -Thảo luận nhóm. -1HS lên bảng trình bày. -Nhắc lại đề bài. -1HS lên bảng trình bày, còn lại làm nháp. -Trả lời. -2-3HS nhắc lại. 16’ 2.3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -2HS lên bảng làm bài, còn lại làm vở. -Nhận xét bài của bạn, đổi vở chữa bài. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. (?)Đề bài cho gì? Hỏi gì? (?)Muốn tính thời gian trung bình làm 1 dụng cụ cần biết gì? (?)Muốn tính khoảng thời gian khi biết các mốc thời gian làm như thế nào? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -1HS đọc thành tiếng. -Trả lời. -1HS làm bảng phụ, còn lại làm vở. -Nhận xét bài của bạn, đổi vở chữa bài. Bài giải Thời gian người thợ làm được 3dụng cụ là: 12giờ-7giờ30phút =4giờ30phút Thời gian trung bình để người thợ làm 1 dụng cụ là: 4giờ30phút:3=1giờ30phút ĐS:1giờ30phút 2’ 3.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính. -Nhận xét tiết học. -Nêu cách tính. -Lắng nghe. Gv: Đỗ thủy Tiết số: 166 tuần: 34 Lớp: 5 Kế HOạCH BàI Dạy Môn: toán Bài : luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Tiếp tục ôn tập và củng cố các phương pháp giải toán về chuyển động đều. -Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: -Thước kẻ to, phấn màu. -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS nêu các dạng của toán liên quan tỉ số phần trăm và cách giải. -GV nhận xét cho điểm HS -3HS nối tiếp trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét. 2.Dạy- học bài mới 2’ 2.1.Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài Luyện tập -HS ghi đầu bài vào vở. 31’ 2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính v, s, tay. -1HS đọc thành tiếng. -3HS lên bảng làm bài, còn lại làm vở. -Nhận xét, chữa bài. -Nối tiếp nêu công thức. Bài 2:Củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động đều -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. (?) +Đề bài cho gì? Hỏi gì? +Muốn biết ô tô đến trước xe máy bao lâu cần biết gì? +Muốn tính thời gian xe máy đi hết quãng đường cần biết gì? +Làm thế nào để tính được vận tốc xe máy? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét. (?)Ngoài cách tính thời gian xe máy đi hết quãng đường bằng cách lấy vận tốc nhân thời gian ta còn có cách nào để tính thời gian xe máy đi? *Trên cùng quãng đường vì vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy nên thời gian xe máy đi hết quãng đường gấp đôi thời gian ô tô đi hết quãng đường hay vận tốc tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian giảm đi bấy nhiêu lần khi quãng đường không đổi. Nêu: Có thể giải như sau: Trên cùng quãng đường vì vận tốc ô tô gấp đôi vận tốc xe máy nên thời gian xe máy đi gấp đôi thời gian ô tô đi và bằng: 1,5x2=3(giờ) -1HS đọc thành tiếng. -Trả lời. -1HS làm bảng phụ còn lại làm vở. -Nhận xét bài của bạn. -2-3HS lần lượt trả lời. -2-3HS nối tiếp nhắc lại. Bài giải Vận tốc ô tô là: 90:1,5=(60Km/giờ) Thời gian ô tô đi hết quãng đường là: 90:30=3(giờ) Khoảng thời gian ô tô đến trước xe máy là: 3-1,5=1,5(giơ) ĐS:1,5giờ Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. (?)Đề bài cho gì? Hỏi gì? -GV vẽ sơ đồ lên bảng. (?)Dạng bài nào của toán chuyển động? (?)Biết quãng đường và thời gian gặp ta tính được cái gì? (?)Đưa bài toán đã cho về dạng bài nào đã học ở lớp 4? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -1HS đọc thành tiếng. -Trả lời. -Quan sát và trả lời. -1HS làm bảng phụ, còn lại làm vở. -Đổi vở chữa bài, gọi HS nhận xét. Bài giải Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180:2=90(km) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90:(2+3)x2-36(km/giờ) Vận tốc xe đi từ B là: 90-36=54(km/giờ) ĐS;36km/ giờ; 54km/ giờ 2’ 3.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu Học sinh ghi nhớ công thức, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung Gv: Đỗ thủy Tiết số: 167 tuần: 34 Lớp: 5 Kế HOạCH BàI Dạy Môn: toán Bài : luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Tiếp tục ôn tập và củng cố cách giải bài toán có nội dung hình học. -Vận dụng thành thạo các kiến thức để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: -Thước kẻ to. -Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS nêu quy tắc và công thức tính v, s, t, tgặp khi 2 vật chuyển động cùng chiều(ngược chiều), cùng khởi hành. -GV nhận xét cho điểm HS -HS nối tiếp trả lời, HS khác theo dõi và nhận xét. 2.Dạy- học bài mới 2’ 2.1.Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài Luyện tập -HS ghi đầu bài vào vở. 31’ 2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. (?)Đề bài cho gì?Hỏi gì? (?)Muốn tính số tiền mua gạch lát kín nền nhà thì cần biết gì? (?)Muốn tính diện tích nền nhà cần biết gì? (?)Muốn tính chiều rộng thì làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. -1HS đọc thành tiếng. -TRả lời. -Làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. -Nhận xét bài của bạn, đổi vở chữa bài. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. (?)Đề bài cho gì? Hỏi gì? (?)Muốn tính chiều cao cần biết gì? (?)Muốn tính diện tích thửa ruộng hình thang thì làm như thế nào? (?) -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. 2’ 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung Gv: Đỗ thủy Tiết số: tuần: Lớp: 5 Kế HOạCH BàI Dạy Môn: toán Bài : c I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi HS -GV nhận xét cho điểm HS -HS, HS khác theo dõi và nhận xét. 2.Dạy- học bài mới 2’ 2.1.Giới thiệu bài: -Ghi đầu bài k -HS ghi đầu bài vào vở. 15’ 2.2.Hình thành 16’ 2.3.Hướng dẫn luyện tập: 31’ 2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét, GV kết luận. 2’ 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Lắng nghe. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sun
Tài liệu đính kèm: