I/Mục tiêu :
1/ Đọc lưu loát toàn bài .Đọc đúng từ và câu , các tiếng có vần dễ đọc sai. Giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn – Nhà Trò.
2/Hiểu nghĩa các từ trong bài. Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi
3/ Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu .
4/ KNS: Thể hiện sự cảm thông. Nhận thức bản thân mình.
II/Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to SGK /4
III/ Các hoạt động dạy và học :
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ PHONG ********* TUÀN 1 Lớp :4 B MÔN TOÁN - TIẾNG VIỆT&KHOA HỌC GV : Nguyễn Thị Hải Năm học: 2012-2013 Tuần: 22 Lớp: 1 Thác Cạn Giáo viên: Lê Thị Thanh Vân Năm học: 2010-2011 P TUẦN 1: Từ ngày 20/ 8 đến ngày 24 / 8 năm 2012 Cách ngôn : Tiên học lễ ,hậu học văn . Thứ Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Hai SÁNG 1 Chào cờ Chào cờ đầu tuần 2 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 3 Toán Ôn tập các số đến 100 000 4 Chính tả Dế mèn bênh vực kể yếu CHIỀU 1 x 2 x 3 x 4 x Ba SÁNG 1 Toán Ôn tập các số đến 100 000 (TT) 2 L Từ và câu Cấu tạo tiếng 3 Anh văn 4 Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể CHIỀU 1 x 2 x 3 x Tư SÁNG 1 Tập đọc Mẹ ốm 2 Toán Ôn tập các số đến 100 000 (TT) 3 Âm nhạc 4 LT/ việt Tự học CHIỀU 1 Khoa học Trao đổi chất ở người 2 Tập L Văn Thế nào là văn kể chuyện 3 ATGT- H ĐNG Tìm hiểu truyền thống nhà trường 4 x Năm SÁNG 1 x 2 x 3 x 4 x CHIỀU 1 Toán Biểu số có chứa một chữ 2 L từ và câu Luyện tập về cấu tạo câu 3 Luyện Toán Tự học 4 x Sáu SÁNG 1 Toán Luyện tập 2 Tập L văn Nhân vật trong truyện 3 L T/ Việt Tự học 4 SHL Sinh hoạt lớp CHIỀU SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU . I/Mục tiêu : 1/ Đọc lưu loát toàn bài .Đọc đúng từ và câu , các tiếng có vần dễ đọc sai. Giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn – Nhà Trò. 2/Hiểu nghĩa các từ trong bài. Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Biết nhận xét về một nhân vật trong bài. Trả lời được các câu hỏi 3/ Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu . 4/ KNS: Thể hiện sự cảm thông. Nhận thức bản thân mình. II/Đồ dùng dạy học : Tranh phóng to SGK /4 III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ : Giới thiệu mở đầu chương I 2/ Bài mới: GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc Hoạt độngI:Luyện đọc MT:Đọc đúng một số từ ngữ khó, hiểu nghĩa một số từ GV: Nêu cách đọc. Hướng dẫn chia đoạn Y/C tìm từ khó, câu khó rồi đọc Y/C đọc chú giải. GV giảng từ mới Đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động II: Tìm hiểu bài MT: HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK, hiểu nội dung bài văn Câu 1/4 SGK Câu2/4 SGK Câu 3/ SGK Câu 4/ SGK( K+G ý 2) - Em học được điều gì ở nhân vật Dế Mèn ? Hoạt động III: Đọc diễn cảm -MT: HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 - GV giao việc - GV hướng dẫn cách đọc 3/ Củng cố và dặn dò - Bài sau : Mẹ ốm. +HS nêu chủ điểm : Thương người như thể thương thân Hoạt động cá nhân 1 HS đọàn bài -4HS đọc nối tiếp. -Nêu từ khó, câu khó rồi đọc (bênh vực, cỏ xước, đá cuội, ...) -4HS đọc nối tiếp, HS đọc phần chú giải SGK, Hiểu nghĩa ngắn chùn chùn, thui thủi . -1,2 HS đọc toàn bài - Hoạt động cả lớp - HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1/ Tìm đúng những chi tiết nói lên hình ảnh chị Nhà Trò yếu ớt 2/Nêu rõ những chi tiết cho ta thấy bọn nhện ức hiếp chị Nhà Trò 3/Cử chỉ và lời nói của Dế Mèn 4/Nêu đúng hình ảnh nhân hoá và giải thích đúng +HS tả lời cá nhân - Hoạt động theo nhóm + 4HS đọc cả bài , nêu cách đọc Luyện đọc đoạn 3,4 ( nhóm ) Thi đọc diễn cảm Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I/ Mục ti: Giúp HS ôn tập về : - Cách đọc, viết các số đến 100.000 -Phân tích cấu tạo số. II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ:-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2/Bài mới: Hoạt độngI:Ôn tập MT: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. -Cho vài HS nêu:Các số tròn chục, các số tròn trăm, các số tròn nghìn ,các số tròn chục nghìn. Hoạt độngII: Thực hành. Bài 1/3:Giúp HS viết được dãy số tròn chục nghìn, tròn nghìn a) Số cần viết tiếp theo 10000 là số nào? -Số liền sau hơn số trước bao nhiêu đơn vị? Vậy qui luật của dãy số là gì ? (dãy số tròn chục nghìn liên tiếp). b)Nêu đặc điểm của dãy số trên? (dãy số tròn nghìn liên tiếp). Bài 2/3 :Giúp HS đọc, viết được các số đến chục nghìn GV kẻ sẵn vào bảng phụ gọi HS phân tích mẫu. - Gọi 1 HS làm bảng lớn.Cho HS làm vở. - GV nhận xét Bài3/3 : HS biết phân tích cấu tạo số, gộp tổng thành số Gọi HS phân tích cách làm. 8723 gồm có? Nghìn, ? trăm, ? chục, ? đơn vị. GV hướng dẫn bài mẫu a) 8732 = 8000 + 700 + 20 + 3 Cho HS làm các ý còn lại. - Gv theo dõi h/ dẫn 1 số em yếu. Bài 4/3 : (HS khá giỏi) Hỏi HS cách tính chu vi các hình rồi thực hiện trên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách đọc, viết các số đến 10000 *Bài sau : Ôn tập các số đến 100.000 ( tt) - HS hoạt động cả lớp . + 10, 20 90, -100,200900 +1000, 2000, ,- 10000,20000, - HS hoạt động cả lớp . -1HS đọc đề bài 1, suy nghĩ, trả lời : ... -HS trả lời : 20000,30000 -HS nêu :(10000 đơn vị). -36000,37000,38000,39000,40000, 41000 - Nhận xét- sửa bài. - HS hoạt động cá nhân - HS tự đối chiếu kết quả, sửa bài - 1 HS làm bảng lớn. Cả lớp làm vở -1HSđọc đề .Cả lớp đọc thầm.HS nêu.HS làm vở - HS trao đổi theo cặp. HS nêu - Bài a: Phân tích cấu tạo số - Bài b: Gộp tổng thành số -1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở nháp. -Viết theo mẫu b *7000 + 300 + 50 + 1 =. -HS nêu -3 HS lên bảng trình bày. Vài em nhắc lại Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Chính tả : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU . Bài viết từ một hôm .......đến vẫn khóc . I/ Mục tiêu : 1/ Nghe viết và trình bày đúng bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ) 2/ Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ bài tập 2 a,b phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n ,vần an /ang ) 4/ KNS: Thể hiện sự cảm thông. Nhận thức bản thân mình II/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Bài cũ : Mở đầu II/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài mới 2/ HD viết bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết Mục tiêu : Nghe - viết đúng bài chính tả GV hướng dẫn HS nghe viết đúng GV đọc đoạn văn cần viết chính tả GV hướng dẫn tìm nội dung bài viết GV đọc bài viết GV chấm bài nhận bài viết Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu : HS biết lựa chọn âm l/n vần an/ ang Hoàn thành bài tập Bài 2/5 SGK Bài 3/5 SGK ( HSG) Hoạt động nối tiếp : Củng cố -dặn dò bài sau + 1 HS đọc đoạn văn viết + HS hiểu được nội dung đoạn viết ( Miêu tả chị Nhà Trò ốm yếu và lí do vì sao chị Nhà Trò lại khóc ) + HS đọc thầm đoạn văn viết tìm từ dễ viết sai và luyện viết bảng con + HS viết bài Phân biệt đúng âm vần khi nghe viết Viết và trình bày đúng đoạn viết + HS soát bài + HS đổi vở chấm bài 2.a/Biết lựa chọn đúng l/n để điền đúng vào bài tập 2b/Biết chọn đúng tên một số vật bắt đầu bằng l/n hay có chứa vần an / ang 3/ HSG thực hiện Tìm đúng các tiếng có chứa âm đầu là n/l vần an /ang Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( T2) I/Mục tiêu: -Giúp HS thực hiện được cộng trừ các số có 5 chữ số , nhân chia một số có 5 chữ số vói số có một chữ số -So sánh, xếp thứ tự (đến 4 số các số) đến 100 000 II/ Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Hoạt động 1: Thực hiện Bài 1,2/4SGK * MT: -Giúp HS thực hiện được cộng trừ các số có 5 chữ số , nhân chia một số có 5 chữ số vói số có một chữ số Bài 1 / 4SGK (cột 1)Cột 2 HSG trả lời Bài 2a/ 4 SGK BT2b HSG tự làm vào Vở H Đ2: BT3,4/4 SGK *MT: So sánh, xếp thứ tự (đến 4 số các số) đến 100 000. Biết so sánh các số có nhiều chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3/ 4 SGK (dòng 1,2) dòng 3 HSG nêu ? Muốn so sánh hai số ta cần những bước nào? Bài 4b /4 SGK BT4a HSG Nêu Nêu quy tắc so sánh các số có nhiều chữ số để xếp đúng Nhận xét tiết học -Củng cố dặn dò *Bài sau : Ôn tập các số đến 100.000 ( tt) 2HS thực hiện bài tập 3/3 SGK Nhận xét - Làm việc cá nhân HS thực hiện tính nhẩm đúng và nhanh các số có nhiều chữ số (HS làm cột 1) - Làm vở trường Biết đặt tính và tính đúng kết quả - HS nêu yêu cầu bài tập + HS trả lời ( so sánh thứ tự từng chữ số trong một số từ lớn đến bé ) + Làm VBT - HS nêu yêu cầu bài tập + HS nêu cá nhân Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo cơ bản (Gồm 3 bộ phận) của tiếng âm đầu, vần , thanh. -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bt1 vào bảng mẫu II/ Đồ dùng dạy hoc: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài cũ: GV nói về tác dụng của phân môn LT&C. 2/ Dạy bài mới: HĐI : Cấu tạo của tiếng. MT: -Nắm được cấu tạo cơ bản (Gồm 3 bộ phận) của tiếng âm đầu, vần , thanh - Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét. - Cho HS đọc mục 1. - Y/C HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ “ Bầu ơi.một giàn” , GV tóm ý. - Cho HS đọc thầm mục 2, Y/C tìm hiểu vần, ghi lại vần của tiếng “bầu” - Cho HS đọc mục 3 . Tiếp tụcY/C HS phân tích cấu tạo của tiếng. - Cho HS phân tích thêm một số tiếng khác. - Cho HS trình bày bài của em. - Tổ chức chữa bài. -Cho HS thảo luận nhóm lớn nd sau: H, Tiếng nào có đủ bộ phận? Tiếng nào không đủ các bộ phận? * Kết luận : như SGK HĐII: Hướng dẫn luyện tập : MT: Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bt1 * BT1/3- - Tổ chức nhận xét. * BT2/4 Cho Hs thảo luận nhóm đôi, dành cho HS khá giỏi Tuyên dương số em đã có lời giải chính xác 3/Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại các kiến thức nội dung bài học. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. -HS nghe - HS hoạt động cả lớp và đọc mục I - HS đếm (14 tiếng) - HS thực hành theo Y/C - HS nhận xét. - HS nêu 3 bộ phận âm đầu, vần , thanh. - HS làm vào vở bài tập. - Một số em trình bày bài làm của mình. - HS thảo luận 4 nhóm. - Cử bạn trình bày - Hs đọc phần ghi nhớ. +HS làm vào vở Bt - Nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi và thực hiện vào vở. - HS lần lượt nhắc lại các kiến thức đã học. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Kể chuyện : SỰ TÍCH HỒ BA BỂ . I/ Mục tiêu: 1/Học sinh nghe và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện hiểu được câu chuyện . 2/Hiểu dược nội dung ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 3/KNS: Làm chủ bản thân 4/GDMT: HS có ý thức BVMT, khắc phục hậu quả thiên ... Ó CHỨA MỘT CHỮ I/ Mục tiêu - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ. - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi sẵn phần ví dụ của SKG III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ - HS giải cột b bài 2 và bài 5 2/ Bài mới Hoạt động 1: G thiệu biểu thức có chứa một chữ -MT:Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ a)- GV cho HS nêu ví dụ ( viết lên bảng). -GV nêu tình huống: -Lan có 3 quyển vở , mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở. Lan có tất cả ? quyển vở. -Nêu tương tự với ( mẹ cho thêm Lan 2,3,4a quyển vở) *GV giới thiệu 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ, chữ ở đây là chữ a -Cho HS nhắc lại b/Giá trị của biểu thức có chứa một chữ -Cho HS tự nêu vài giá trị của a, cả lớp cùng tính giá trị biểu thức 3+a -GV nhận xét Hoạt động 2:Thực hành bài tập MT: Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể. Bài 1 : GV cho HS làm chung phần a,b,c. Bài 2a : Gv kẻ sẵn và ghi các phép tính trên bảng phụ. Hướng dẫn cách làm theo mẫu - GV chấm vở 7-10 em Bài 3 : Cho HS thực hiện bài 3b) 3. Củng cố, dặn dò : + Bài về nhà : Bài 2b/ 6 * Bài sau : Luyện tập/ 7 - 2 HS lên bảng - HS hoạt động cả lớp. - HS theo dõi và nghe Gv đặt vấn đề, đưa ra tình huống. -Lan có tất cả 3+a quyển vở -HS nêu ( 3+2, 3+3, 3+4, ..3+a ) -2HS nhắclại -HS Tính nháp. 1 HS nêu miệng kết quả : -Nếu a= 1 thì 3+a = 3 + 1 = 4 - HS nhắc lại -HS tính và nêu kết quả. - HS hoạt động cả lớp. -1 HS làm bảng lớn. cả lớp làm vào vở. Thống nhất cách làm và kết quả + 2 HS lên bảng. Cả lớp làm vào vở +Biết thay thế chữ bẵng số khác nhau, tính đúng giá trị của biểu thức - HS làm vào vở. Sau đó thống nhất kết - GV nhận xét và yêu cầu HS tự chấm bài bằng bút chì Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP CẤU TAO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu 1/Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu ,vần ,thanh ) theo bảng mẫu ở bài tập 1 2/ Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, bài tập 3 II/Đồ dùng dạy _học 1.Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng III/Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ :Phân tích cấu tạo tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách” B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài mới 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Hoạt động 1: Bài tập 1 MT :Giúp HS nhận biết được cấu tạo của tiếng Bài 1/12 (SGK) Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giao việc Hoạt động2: Bài tập 2,3 MT: HS nhận biết được hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ Bài 2/12 (SGK) GV giao việc Hoạt động 3: làm vở bài tập MT: HS nhận biết được các cặp tiếng bắt vần hoàn toàn và không hoàn toàn Bài 3/12 (SGK) GV giao việc Bài 4/12 (SGK) HSG Bài 5 Trò chơi đố chữ ( K+G) 3. Hoạt động nối tiếp : Củng cố bài học 2HS lên bảng * Thảo luận theo cặp + HS nêu yêu cầu BT + Thảo luận theo cập phân tích cấu tạo tiếng trong câu tục ngữ. Biết được 3 bộ phận của tiếng + Đại diện nhóm trình bày *Làm VBT -HS đọc thầm câu tục ngữ và tìm được tiếng bắt vần với nhau ( ngoài – hoài ) *Thảo luận nhóm 4 HS đọc thầm khổ thơ và tìm được từng cặp tiếng bắt vần với nhau ( cặp tiếng bắt vần giống nhau hoàn toàn ( choắt- thoắt) không giống nhau hoàn toàn( xinh- nghênh) *HSG nêu *HS phát huy được kiến thức đã học để giải được câu đố ( út- ú- bút ) Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 Luyện Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện: Cách đọc, viết các số đến 100.000. Phân tích cấu tạo số. HS thực hiện được cộng trừ các số có 5 chữ số , nhân chia một số có 5 chữ số vói số có một chữ số -So sánh, xếp thứ tự (đến 4 số các số) đến 100 000 -Thực hiện 1 số bài tập theo nhóm đối tượng. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : Bài tập 2a/ 4 SGK Bài mới : Hoạt động I: Ôn cách đọc, viết các số đến 100.000. Phân tích cấu tạo số. -Giao bài tập cho lớp Hoạt động II: Thực hiện bài tập theo nhóm đối tượng -Y/C làm vào vở BT3,5 VBT Hoạt động nối tiếp : Củng cố nhận xét tiết học + Em hãy nêu cách so sánh các số có đến 100 000 Dặn dò tiết sau 2 HS thực hiện HS thực hiện theo nhóm tổ MT : Cách đọc, viết các số đến 100.000. Phân tích cấu tạo số. HS thực hiện được cộng trừ các số có 5 chữ số , nhân chia một số có 5 chữ số vói số có một chữ số - Học sinh yếu trao đổi bài 1,2 . HS khá giỏi trao đổi bài 3VBT rồi nêu cách làm - HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung MT:-So sánh, xếp thứ tự (đến 4 số các số) đến 100 000 .Thực hiện 1 số bài tập theo nhóm đối tượng. - HS hoạt động cá nhân -Cả lớp thực hiện -Đại diện hai em làm trên bảng -Lớp nhận xét chữa bài HS nêu - Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục đích, yêu cầu: - Luyện tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. II/ Đồ dùng dạy - học :Bảng phụ ghi bài tập 1, 3/7 III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: - HS sửa bài 3/ 6 SGK Hỏi : Muốn tính giá trị biểu thức có chứa một chữ ta làm thế nào ?Chấm vở một số em. 2.Dạy bài mói: HĐ1: bài 1,2,3/7SGK MT: HS tính giá trị biểu thức có chứamột chữ Bài 1:Tính giá trị biểu thức +Cho 1 HS đọc đề. Gv giao việc + N 1: Câu a, N 2 : Câu b + N 3 : Câu c, N 4 : Câu d Bài 2:Tính giá trị biểu thức + Yêu cầu HS làm vở + GV thống nhất kết quả, nhận xét Bài 3 Viết vào ô trống HSG + Hướng dẫn cách làm theo mẫu + Y/cầu HS kẻ vào vở và làm các cột còn lại Bài 4 : GV vẽ hình vuông lên bảng - Nêu cách tính chu vi hình vuông. Tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.(?) Nếu gọi P là chu vi hình vuông , em hãy nêu công thức tính chu vi? HĐ nối tiếp . Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ, cách tính chu vi hình vuông. - GV nhận xét tiết học - Bài về nhà : Bài 4/7 * Bài sau : Các số có 6 chữ số Hoạt động của HS - 1 HS giải bảng lớn - 1-2 HS trả lời câu hỏi HS hoạt động nhóm. -1 HS đọc đề nêu yêu cầu Trao đổi trong nhóm rồi trình bày kết quả: + Giá trị biểu thức 6 x a với a =5 là : 6 x 5 = 30. - HS làm các bài a, b vào vở HS đối chiếu kết quả và tự chấm bài * Bài 2c,d HSG làm vở - HS đọc thầm đề bài và tự làm vào vở . - HS xem lại kết quả của mình *Kết quả: 40 , 28 ,167 ,32 +HS nêu. Vài em nhắc lại * Thảo luận nhóm đôi nêu cách tính chu vi hình vuông -HS nêu : Chu vi hình vuông bằng độ dài cạnh nhân 4. Vậy muốn tính chu vi hình vuông cạnh a, ta lấy a X 4 . -HS nêu: P = a x 4 -a = 3 cm, P = a x 4 = 3 x 4 = 12 + Đại diện nhóm trình bày kết quả Vài em nhắc lại Hai trường hợp còn lại HSG giỏi nêu Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/Mục tiêu 1. Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND ghi nhớ ) 2. Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện ba anh em ( Bài tạp 1 mục III ) 3. Bước đầu biết kể tiếp câu chuyên theo tình huống cho trước , đúng tính cách nhân vật ( BT 2 mục III) II/Các hoạt động dạy và học ; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ a/Bài văn kể chuyện khác với bài văn không kể chuyện B.Bài mới 1Giới thiệu bài Hoạt động 1:.Phần nhận xét Mục tiêu : HS hiểu được thế nào là nhân vật , biết được tính cách nhân vật trong truyện GV giao việc 1/Nêu được các nhân vật có trong truyện mới học 2/ Nêu được tính cách của các nhân vật 3/ Căn cứ vào đâu mà em nhận xét như vậy ? GV kết luận : Hoạt động2: Phần bài tập MT: Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện ba anh em Bước đầu biết kể tiếp câu chuyên theo tình huống cho trước , đúng tính cách nhân vật -Bài tập 1/13 GV giao việc Bài tập 2/13 GV giao việc N1,2 : tình huống ; N: 3,4 tình huống b Hoạt động nối tiếp : Củng cố -dặn dò 2 HS nêu + HS thảo luận nhóm 4 Nêu được truyện mới học ( dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể) Nhân vật là người Nhân vật là vật + Hoạt động cả lớp - Dế Mèn: khảng khái, nhân hậu, dũng cảm - Mẹ con bà nông dân : nhân hậu + Căn cứ vào hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật * HS nêu phần ghi nhớ SGK + HS đọc nội dung câu chuyện – VBT - Nêu được nhân vật trong câu chuyện và lời nhận xét của bà về tính cách của từng cháu - Giải thích được sự đồng ý theo lời nhận xét của bà +HS nêu yêu cầu bài tập – TLN4 - HS thảo luận nhóm – trình bày kết quả Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 Luyện tiếng việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu : 1/ Giúp Hs phân tích được cấu tạo tiếng trong câu văn, đoạn văn 2/ Biết được hai tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ 3/Luyện tập nhận viết đoạn văn trong bài văn kể chuyện . II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy của trò Hoạt động của trò Bài cũ: Tiếng gồm mấy bộ phận ? cho ví dụ Bài mới : `Hoạt động 1:Củng cố cấu tạo tiếng GV hướng dẫn làm bài tập 1/Hãy phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ sau Không thầy đố mày làm nên . 2/ Thế nào là tiếng bắt vần ? Hãy ghi tiêng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau ( Bt3/12 SGK) + GV kết luận Hoạt động 2: Luyện tập Tìm nhân vật trong truyện + GV cho HS đọc đề bài Em hãy nêu tính cách của mỗi nhân vật thể hiện như thế nào ? Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học +2 HS đọc trả lời câu hỏi Mục tiêu: HS phân tích cấu tạo tiếng, nắm được tiếng bắt vần trong câu thơ Hoạt động nhóm đôi + HS thảo luận nhóm đôi ; Đại diện nhóm trình bày . + HS làm vở luyện Mục tiêu: HS nhận biết được nhân vật trong truyện ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , nêu được tính cách mỗi nhân vật ) +1 HS đọc đề Thảo luận Nhóm đôi -Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện theo đề tài và nêu nhân vật trong truyện . Học sinh thi kể chuyện trước lớp + HS làm bài vào vở luyện + HS trả lời cá nhân Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012 SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I/ Mục tiêu: Tổng kết, đánh giá tuần 1 Nêu phương hướng tuần 2 II/ Nội dung thực hiện: 1 Đánh giá tổng kết tuần1 -Duy trì sĩ số lớp -Thực hiện các hoạt động – tham gia , lao động vệ sinh lớp triển -Học đảm bảo tuần 1. -Nề nếp học tập đảm bảo. - Thiếu dụng cụ đến lớp 2 Triển khai phương hướng tuần 2: -Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng. - Hoàn thành các dụng cụ học tập -Trang trí lớp - chuẩn bị lễ khai giảng
Tài liệu đính kèm: