Giáo án Môn Toán & Tiếng Việt - Tuần 29

Giáo án Môn Toán & Tiếng Việt - Tuần 29

I. Mục tiêu:

Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

Đọc - hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên .

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa.

- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 45 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Toán & Tiếng Việt - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ Hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
 TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA 
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn 
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc - hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
Hiểu nghĩa các từ ngữ : rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên ...
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
* a,Luyện đọc
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. 
+ Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : 
* 3: Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi:
? Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài?
 GV chốt 
H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
 Đại ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
+ Gọi HS nêu lại. 
 4,Đọc diễn cảm và đọc thuộc 
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+ Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục .
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến
-.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ.
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi theo nhóm bàn, suy nghĩ và trả lời.
+ 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ Vài HS nêu.
1- 2 HS nêu lại.
+ 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ 3 HS lên thi đọc.
-Lắng nghe-ghi bài .
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu:
Giúp HS: - Ôn về cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó " 
II.Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 
 III. Lên lớp :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
 Bài 1 : ViÕt tû sè cđa a vµ b, biÕt 
 -HS nêu đề bài.
- Tỉ số của hai số có nghĩa là gì?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm HS.
*Bài 2 : 
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở.
+ Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm HS.
Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm HS
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
 Bài 4 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm HS.
 Bài 5 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm HS.
 c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, nhận xét bài bạn.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ 2 HS trả lời.
- Suy nghĩ tự làm vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn.
-Suy nghĩ tự làm vào vở.1 HS làm bài trên bảng.Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
 + Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
+ Nhận xét bài bạn.
-2 HS trả lời.
-HS cả lớp. 
Khoa häc	THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/.Mục tiêu Giúp HS: -Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật. -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
 -Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II/.Đồ dùng dạy học :
 -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. 
 -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. 
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/.KTBC:
2/.Bài mới: *Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm 
-Tổ chức cho HS tiến hành b/cáo t/nghiệm trong nhóm.
-Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. 
-Nh/xét, khen ngợi các nhóm đã có sự ch/bị chu đáo,h/say làm t/nghiệm.
-Kết luận: 
*Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.
-Phát phiếu học tập cho HS.
-Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.
-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng.
-Nh/xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực.
-GV kết luận:
 *Hoạt động 3:Tập làm vườn
-Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ?
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây.
3/.Củng cố:
+Thực vật cần gì để sống ?
4/.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.
-H/động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.
-Đ/diện của hai nhóm trình bày:
-Lắng nghe.Bổ xung ý.
-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Lắng nghe.trả lời.
-Trao đổi theo cặp và trả lời:
-Lắng nghe.
 Thứ Ba ngày 27 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC: TRĂNG ƠI ...TỪ ĐÂU ĐẾN?
I. Mục tiêu: 
Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn 
 - Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc phù hợp: thiết tha thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.
Đọc - hiểu:
-Hiểu nội dung bài: Bài thơ thể hiện tình yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng
-Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi câu thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì,chớp mi ... 
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 6 HS đọc từng khổ thơ của bài.
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài như: lửng lơ, diệu kì, chớp mi -Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bà.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài - giọng tha thiết 
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc 2 đoạn đầu và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 1 và 2.
- HS đọc tiếp 4 đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
Trong mỗi khổ thơ này gắn với một đối tượng cụ thể đó là những gì? Những ai?
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trắng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ của bài thơ 
+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, 
- HS đọc từng khổ.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị tiêt học sau.
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Quan sát bức tranh chụp cảnh một đêm trăng với h ... 1? 
- HS lµm bµi tg BTo¸n 1; 1 HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n
- Gv nhËn xÐt bµi cđa HS vµ chèt kÕt qu¶
b) Thực hành:
Bài 1 :
 -HS nêu đề bài .
- HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, ở lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm học sinh.
-Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ?
Bài 2 : 
 -HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở và lên bảng làm.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
 Bài 3 :
-HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
-Lưu ý HS viết phép nhân : 27 x 2 500 000 và đổi độ dài thật ra ki lô mét. 
- HS lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét ghi điểm học sinh.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? 
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
+ Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ và trao đổi trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ.
- Tiếp nối phát biểu.
- HS nêu bài giải.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS nêu bài giải:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài:
+ Nhận xét bài bạn.
- Củng cố về tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe và làm bài vào vở làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
- HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
- Bước đầu biết về tờ khai tạm trú tạm vắng.
- Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng.
- Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học:VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung phiếu. 
- Phát phiếu yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài 
- HS trả lời câu hỏi.
* GV kết luận:
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt.
c) Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS đọc. 
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc. 
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét phiếu của bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.
+ Lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
 ®¹o ĐỨC: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG	
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
 -Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.
 -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. (Giáo dục môi trường)
KÜ n¨ng sèng:-KÜ n¨ng b×nh luËn x¸c ®Þnh c¸c lùa chän c¸c gi¶i ph¸p tèt nhÊt ®Ĩ b¶o vƯ m«i tr­êng ë nhµ vµ ë tr­êng
-KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ m«i tr­êng ë nhµ vµ ë tr­êng.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động củaíh
1.KTBC:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44)
 -Chia nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
 -GV kết luận:
 - HS đọc và giải thích câu ghi nhớ.
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44)
 - HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.
 Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
 -GV mời 1 số HS giải thích.
 -GV kết luận:
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
- HS thực hiện yêu cầu.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ và giải thích.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
-HS giải thích.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
 Thứ Sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012
TOÁN: THỰC HÀNH 
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Biết cách đo dộ dài một đoạn thẳng ( không cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây. ( đo chiều dài, chiều rộng phòng học, đo khoảng cách giữa hai cây, giữa hai cột ở sân trường)
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu)
II. Chuẩn bị: 
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét.
- Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất )
- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất .
III. Lên lớp :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
1. Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt đất:
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: 
2 . Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường.
b) Thực hành:
Bài 1:
 -HS nêu đề bài.
- HS làm việc theo nhóm.
-Nhận xét bài làm HS.
Bài 2: 
 -HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS bước đi trên sân trường 10 bước. 
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước.- HS quan sát nghe GV hướng dẫn.
- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lần lượt từng HS 10 bước trên sân trường.
- Nêu kết quả ước lượng.
-HS nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
lÞch sư NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
 CỦA VUA QUANG TRUNG
I/ MỤC TIÊU HS BIẾT:
-Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hóa của Quang Trung .
-Tác dụng của các chính sách đó.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:PhiÕu häc tËp
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
Vua Q/Trung tiến quân đến tam điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có t/dụng ntn?
-Nhà vua phải hành động từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? 
3/ Bài mới: Giơi thiệu bài ghi bảng .
HĐ 1 : QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
-Thảo luận nhóm: Vua Q/Trung đã có chính sách gì về kinh tế ? nội dung và tác dụng các chính sách đó.
-T/kết ý kiến HS và gọi 1 HS t/tắt lại c/chính sách của vua Q/Trung để ổn dịnh và xây dựng đất nước. 
HĐ 2 : Q/TRUNG – ÔNG VUA LUÔN CHÚ TRỌNG BẢO TỒN VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC
Theo em tại sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
4/ Củng cố ; dặn dò: 
GV giới thiệu: Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang Trung mất ( 1792) người đờ sau điều th/tiếc một ông vua tài năng đ/độ nhưng mất sớm .
-T/kết giời học . Về học thuộc bài .Chuẩn bị bài 27.
-2-3 HS trả lời.HS khác bổ sung.
-Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến,Mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý ,các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-2-3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU CẢM
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS: Nắm được cấu tạo của câu cảm.
 Tìm được câu cảm trong đoạn văn
 Nắm được tác dụng của câu cảm 
 Viết được một các câu văn có sử dụng câu cảm.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi 
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi.
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- HS tự làm bài, phát biểu. 
- Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- GV kết luận: 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS tiếp nối đặt câu cảm.
- GV sửa lỗi dùng từ cho HS.
4. Phần luyện tập:
Bài 1:
- HS đọc nội dung và trả lời BT1.
- HS tự làm bài.
-4 HS lên bảng chuyển câu kể thành các câu cảm.
-Gọi HS nhận xét bài bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- HS nhận xét bài nhóm bạn.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc gì.
- GV nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài 
-3 HS lên đọc đoạn văn.
-Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS đọc, thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
-1 HS đọc kết quả.
- Cuối các câu trên có dấu chấm cảm.
- Nhận xét các câu trả lời đúng.
+ Lắng nghe.
-3 - 4 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đặt:
-HS tiếp nối nhau đọc, lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+4 HS lên bảng chuyển các câu kể thành cấc câu cảm.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Đọc lại các câu vừa tìm được, nhóm khác nhận xét bổ sung bài bạn.
-1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm để hoàn thành BT.
- Đại diện đọc lại các câu cảm vừa tìm được.
- Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn.
- HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 lop 4.doc