I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS:
1.Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Cho HS nắm được đặc sắc nghệ thuật cảu bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm.
II- CHUẨN BỊ:
1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án.
2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- ỔN ĐỊNH LỚP:
2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 - HỌC KỲ I TUẦN 10 Tiết 46: Đồng Chí Tiết 47: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tiết 48: Kiểm tra truyện trung đại Tiết 49: Tổng kết từ vựng (Sự phát triển của từ vựng... Trau dồi vốn từ) Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự TIẾT 46 ĐỒNG CHÍ ( Chính Hữu ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS: 1.Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. - Cho HS nắm được đặc sắc nghệ thuật cảu bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng. 2. Kĩ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. HỎI: Nêu những nét chính về tác giả Chính Hữu? HỎI: Bài thơ sáng tác năm nào? Trích trong tập thơ nào? GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc bài thơ. HỎI: Bài thơ chia mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích. HỎI: Hai câu thơ Quêđá. Hình ảnh nào gợi lên hoàn cảnh xuất thân của người chiến sĩ? Nêu nhận xét của em về những hình ảnh đó? HỎI: Câu thơ Súng.. đầu cho ta hiểu điều gì về tình đồng chí của người chiến sĩ? HỎI: Câu thơ nào thể hiện được sự chia sẽ của người chiến sĩ? Họ đã chia sẽ những điều gì? HỎI: Em có nhận xét gì về từ Đồng chí! ? - GV chốt lại: Câu thơ tạo một nốt nhấn, như một lời khẳng định, đồng thời như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn 2. HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ? HỎI: Qua đoạn thơ cho em cảm nhận được tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ xuất phát từ cơ sở nào? HỎI: Ba câu thơ tiếp cho ta thấy được nét đẹp nào trong tình đồng chí? HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của 6 dòng thơ tiếp theo? HỎI: Các câu thơ đó thể hiện nét đẹp nào trong tình đồng chí của người lính? HỎI: Em hiểu tình cảm của người lính thể hiện trong câu thơ tiếp theo như thế nào? HỎI: Nêu nhận xét của em về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ thứ hai? HỎI: Ba câu thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì về người lính và cuộc đời chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp và ý nghĩa của hình ảnh trong những câu thơ ấy? HỎI: Qua bài thơ em cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ đội trong thời kháng chiến chống Pháp? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. HỎI: Nêu nội dung chính và nghệ thuật của bài thơ? HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập. - GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập ở nhà. - HS trả lời dựa vào phần chú thích. - HS trả lời dựa vào phần chú thích. - HS đọc bài thơ. - Chia 3 đoạn: + Bảy câu thơ đầu: Lí giải cơ sở của tình đồng chí. + Mười câu thơ tiếp: Biểu tượng của tình đồng chí. + Ba câu cuối: Biểu tượng giàu chất thơ về người lính. - Hình ảnh: nước mặn, đồng chua; đất cày lên sỏi đá -> Hình ảnh thực, cu ïthể => Hoàn cảnh xuất thân nghèo khó. - Họ cùng chiến đấu bên nhau, cùng chung lí tưởng đánh giặc cứu nước. - Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.-> Họ chia sẽ những gian lao của người lính. - HS thảo luận nhóm 2 phút, phát biểu. - Hình ảnh thật, cụ thể, gợi cảm. - Tình đồng chí xuất phát từ sự cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng lí tưởng và sự chia sẽ những gian lao trong chiến đấu. - Sự thông cảm sâu xa tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Nghệ thuật: Xây dựng các câu thơ sóng đôi đối ứng nhau, các chi tiết, hình ảnh cụ thể, chân thực. - Sự chia sẽ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người chiến sĩ. - Tình cảm gắn bó sâu nặng, thể hiện sức mạnh để họ vượt qua mọi khó khăn. - Hình ảnh giản dị, chân thực, xây dựng các câu thơ sóng đôi đối ứng nhau, đoạn thơ thể hiện tình đồng chí gắn bó, sâu nặng. Đó là sức mạnh để họ vượt qua mọi khó khăn. - Trong cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng bên nhau phục kích, chờ giặc. Sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt qua những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ, thiếu thốn. Tình đồng chí sưởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng mùa đông giá rét. - Đầu súng trăng treo: Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn. - HS thảo luận. - HS phát biểu dựa vào ghi nhớ. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1- TÁC GIẢ: - Chính Hữu quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh. - Ông là nhà thơ quân đội có nhiều tác phẩm viết về người chiến sĩ. 2- TÁC PHẨM: Bài thơ viết năm 1948, trích trong tập Đầu súng trăng treo. 3- ĐỌC – CHÚ THÍCH: a- ĐỌC: b- CHÚ THÍCH: ( SGK ) 4- BỐ CỤC: Chia 3 đoạn: - Bảy câu thơ đầu: Lí giải cơ sở của tình đồng chí. - Mười câu thơ tiếp: Biểu tượng của tình đồng chí. - Ba câu cuối: Biểu tượng giàu chất thơ về người lính. II- PHÂN TÍCH: 1- CƠ SỞ CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ: - Quê nước mặn đồng chua đất cày lên sỏi đá. -> Hình ảnh thực, cụ thể => Người chiến sĩ có cùng hoàn cảnh xuất thân nghèo khó. Từ nét tương đồng đó, khiến họ dễ gần gũi, thân thiết nhau hơn. - Súng bên súng, đầu sát bên đầu => Người chiến sĩ có cùng lí tưởng đánh giặc cứu nước. - Đêm rét chung chăn .tri kỉ. -> Họ chia sẽ những gian lao của người lính. * Bằng hình ảnh thật cụ thể, gợi cảm, đoạn thơ thể hiện tình đồng chí xuất phát từ sự cùng hoàn cảnh xuất thân, cùng lí tưởng và sự chia sẽ những gian lao trong chiến đấu. 2- NHỮNG BIỂU HIỆN VÀ SỨC MẠNH CỦA TÌNH ĐỒNG CHÍ: - Ruộng nương .. ra lính. => Sự thông cảm sâu xa tâm tư, nỗi lòng của nhau. - Anh với tôi. . Mồ hôi. - Aùo anh rách vai - Quần tôi có vài mảnh vá - Miệng cười buốt giá - Chân không giày -> Xây dựng các câu thơ sóng đôi đối ứng nhau, các chi tiết, hình ảnh cụ thể, chân thực. => Sự chia sẽ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người chiến sĩ. - Thương nhau tay nắm lấy bàn tay => Tình cảm gắn bó sâu nặng, thể hiện sức mạnh để họ vượt qua mọi khó khăn. * Bằng hình ảnh giản dị, chân thực, các câu thơ sóng đôi đối ứng nhau, đoạn thơ thể hiện tình đồng chí gắn bó, sâu nặng. Đó là sức mạnh để họ vượt qua mọi khó khăn. 3- BIỂU TƯỢNG GIÀU CHẤT THƠ VỀ NGƯỜI LÍNH: - Đêm nay . giặc tới -> Hình ảnh thật => Sức mạnh của tình đồng chí giúp người lính vượt qua những gian khổ, thiếu thốn. - Đầu súng trăng treo-> Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, kết hợp chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn. III- TỔNG KẾT: * GHI NHỚ: ( SGK ) IV- LUYỆN TẬP: Viết đoạn văn trình bày những cảm nhận của em về đoạn thơ cuối của bài thơ Đồng chí? 5- CŨNG CỐ : Đọc lại bài thơ 6. DẶN DÒ: HS học bài, soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH ( Phạm Tiến Duật ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS: 1.Kiến thức: - Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ. - Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Đọc thuộc lòng , nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đồng chí? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. HỎI: Nêu những nét chính về tác giả Phạm Tiến Duật? HỎI: Bài thơ được trích trong tập thơ nào? - GV hướng dẫn HS đọc bài thơ. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích. HỎI: Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể ở những câu thơ nào? Phân tích ý nghĩa của nó? HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của các câu thơ trên? HỎI: Hai câu thơ: Ung dung. . nhìn thẳng. Thể hiện tư thế của người chiến sĩ như thế nào? HỎI: Khổ thơ tiếp cho em cảm nhận được điều gì về tâm hồn của người chiến sĩ? HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của hai khổ thơ tiếp? Qua đó thấy được thêm nét đẹp nào trong tính cách của người chiến sĩ? HỎI: Hai câu: Những chiếc.. tiểu đội. thể niềm tự hào và tình cảm gì của người chiến sĩ? HỎI: Em có suy nghĩ gì về tình cảm của người lính trong câu thơ Chung bát.. gia đình đấy ? HỎI: Câu thơ: Lại đi. Thêm thể hiện niềm tin gì của người chiến sĩ? HỎI: Hai câu thơ cuối thể hiện tinh thần gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. HỎI: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của ... kiến thức đã học vào phần tập làm văn. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các từ vựng trong khi nói, viết. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BAI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- GIỚI THIỆU BÀI MỐI: 4- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn ôn tập sự phát triển của từ vựng. GV cho HS nhắc lại các cách phát triển của từ vựng. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 2. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn ôn tập về từ mượn. HỎI: Thế nào là từ mượn? HỎI: Chọn cách hiểu đúng nhất trong bài tập 2? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn ôn tập từ Hán Việt. HỎI: Thế nào là từ Hán Việt? HỎI: Chọn quan niệm đúng trong những quan niệm sau? HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn ôn tập thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. HỎI: Nêu khái niệm về thuật ngữ và biệt ngữ xã hội? HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn ôn tập trau dồi vốn từ. HỎI: Có mấy cách trau dồi vốn từ? HỎI: Trong các câu ở bài tập 3, người viết đã dùng sai từ nào? - HS phát biểu dựa vào kiến thức của bài Sự phát triển của từ vựng. - Nếu không có sự phát triển nghĩa thì vốn từ không phát triển được. - Từ mượn là từ vay mượn tiếng nước ngoài. - Chọn cách C - Từ Hán Việt là từ vay mượn của gốc tiếng Hán. - Chọn quan niệm B - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong văn bản khoa học, công nghệ. - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. - Có hai cách trau dồi vốn từ: + Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ. + Tạo thêm các từ ngữ mới. a- Sai từ béo bổ , thay thế bằng từ béo bở b- Sai từ đạm bạc , thay thế bằng từ tệ bạc c- Sai từ tấp nập , thay thế bằng từ tới tấp I- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG: 1- CÁC CÁCH PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG: - Phát triển nghĩa của từ. VD: + ( dưa ) chuột + ( con ) chuột -> một bộ phận của máy tính - Phát triển số lượng từ ngữ. + Tạo thêm từ mới. + Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài. 2- BÀI TẬP: Nếu không có sự phát triển nghĩa thì vốn từ không phát triển được. II- TỪ MƯỢN: 1- KHÁI NIỆM: Từ mượn là từ vay mượn tiếng nước ngoài. 2- BÀI TẬP: Chọn cách C III- TỪ HÁN VIỆT: 1- KHÁI NIỆM: Từ Hán Việt là từ vay mượn của gốc tiếng Hán được phát âm theo cách của người Việt. 2- BÀI TẬP: Chọn quan niệm B IV- THUẬT NGỮ VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI: * KHÁI NIỆM: - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thường được dùng trong văn bản khoa học, công nghệ. - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. V- TRAU DỒI VỐ TỪ: 1- CÁC HÌNH THỨC TRAU DỒI VỐN TỪ: + Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ. + Tạo thêm các từ ngữ mới. 2- BÀI TẬP: a- Sai từ béo bổ , thay thế bằng từ béo bở b- Sai từ đạm bạc , thay thế bằng từ tệ bạc c- Sai từ tấp nập , thay thế bằng từ tới tấp 5- CỦNG CỐ : Nêu vắn tắt các hình thức đã sử dụng 6. DẶN DÒ: HS học bài , soạn bài Nghị luận trong văn bản tự sự. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TIẾT 50 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS : 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Luyện tập nhận biết các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Thế nào là tự sự? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - GV cho HS đọc các ví dụ ở SGK. HỎI: Nghị luận là gì? HỎI: Tìm các câu văn nghị luận trong đoạn trích và cho biết tác dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong đoạn văn đó? HỎI: Tìm các câu thơ có tính chất nghị luận trong đoạn thơ trên? Cho biết tác dụng của các yếu tố nghị luận đó? - GV chốt lại ghi nhớ ở SGK. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập. - GV cho HS thảo luận làm bài tập 1. - HS đọc ví dụ. - Nghị luận là nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ một quan điểm, tư tưởng nào đó. - Đặt vấn đề: Câu 1. - Giải quyết vấn đề: 4 câu tiếp. ( Vấn đề vợ tôi không ác ) lí lẽ: + Người đau chân luôn nghĩ đến cái chân bị đau. + Khi người ta khổ thì chẳng nghĩ đến ai. + Bản tính tốt bị buồn đau che lấp. - Kết thúc vấn đề: Câu cuối. - Hoạn Thư lập luận bằng 4 luận điểm: + Đàn bà ghen là thường tình: Rằng. thường tình. + Kể đã đối xử tốt với Kiều: . Nghĩ cho. .. chẳng theo. + Chồng chung ai nhường ai: Lòng riêng ..cho ai. + Hoạn Thư nhận tôi với Kiều: Trót lòng.. nào chăng. -> Lập luận của Hoạn Thư rất chặt chẽ và khôn ngoan. - lâp luận của Kiều: Tha thì. nhỏ nhen. -> Tấm lòng bao dung. - HS thảo luận làm bài tập 1. ( viết đoạn văn ) I- TÌM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ: 1- TÌM HIỂU VÍ DỤ: a- VÍ DỤ 1: - Đặt vấn đề: Câu 1. - Giải quyết vấn đề: 4 câu tiếp. ( Vấn đề vợ tôi không ác ) lí lẽ: + Người đau chân luôn nghĩ đến cái chân bị đau. + Khi người ta khổ thì chẳng nghĩ đến ai. + Bản tính tốt bị buồn đau che lấp. - Kết thúc vấn đề: Câu cuối. => Các câu nghị luận có tác dụng khắc họa rõ tính cách của nhân vật ông Giáo. b- VÍ DỤ 2: - Hoạn Thư lập luận bằng 4 luận điểm: + Đàn bà ghen là thường tình: Rằng. thường tình. + Kể đã đối xử tốt với Kiều: . Nghĩ cho. .. chẳng theo. + Chồng chung ai nhường ai: Lòng riêng ..cho ai. + Hoạn Thư nhận tôi với Kiều: Trót lòng.. nào chăng. -> Lập luận của Hoạn Thư rất chặt chẽ và khôn ngoan. - lâp luận của Kiều: Tha thì. nhỏ nhen. -> Tấm lòng bao dung. => Các yếu tố nghị luận khắc họa tính cách thông minh đáo để của Hoạn Thư và tấm lòng bao dung của Kiều. 2- GHI NHỚ: ( SGK ) II- LUYỆN TẬP: ( SGK ) 5- CỦNG CỐ : Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự? 6. DẶN DÒ: HS học bài, soạn bài Đoàn thuyền đánh cá. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ký duyệt tuần 10 ĐỀ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI THỜI GIAN : 45 phút ( Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra ) I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) ( Học sinh chọn những chữ cái đúng nhất ghi vào giấy kiểm tra ) CÂU 1: Nhận định nào đúng nhất về nhân vật Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ? A- Con nhà giàu nhưng không có học. B- Là người có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. C- Là người cư xử hồ đồ, độc đoán, thô bạo với vợ. D- Cả A, B, C đều đúng. CÂU 2: Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh được viết theo thể loại nào? A- Tiểu thuyết chương hồi C- Truyền kì B- Tùy bút D- Truyện ngắn CÂU 3: Ý nào nói đúng nhất thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh thể hiện qua văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh? A- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đền đài. B- Chúa bày ra nhiều cuộc dạo chơi ở Tây Hồ. C- Chúa sai người đi cướp đoạt những vật quý trong thiên hạ. D- Cả A, B, C đều đúng. CÂU 4: Ý nào nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mười bốn ( trích Hoàng Lê nhất thống chí )? A- Ca ngợi người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. B- Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh. C- Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống. D- Cả A, B, C đều đúng. CÂU 5: Nhận định nào nói đầy đủ nhất về giá trị nội dung của Truyện Kiều? A- Truyện Kiều có giá trị hiện thực. B- Truyện Kiều có giá trị nhân đạo. C- Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nước. D- Kết hợp cả A và B. CÂU 6: Dòng nào nói đúng nhất về nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga? A- Có tính cách anh hùng C- Có tấm lòng vị nghĩa B- Có tài năng D- Cả A, B, C đều đúng. II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. ( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ) .HẾT.
Tài liệu đính kèm: