I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Cho HS nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là một kiệt tác văn học dân tộc.
II- CHUẨN BỊ:
1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án.
2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- ỔN ĐỊNH LỚP:
2- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu nội dung chính và nghệ thuật của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí?
TUẦN 6 TIẾT 26 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du. - Cho HS nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đó thấy được truyện Kiều là một kiệt tác văn học dân tộc. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu nội dung chính và nghệ thuật của văn bản Hoàng Lê nhất thống chí? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả Nguyễn Du. GV: Gọi HS đọc về phần tác giả Nguyễn Du. GV HỎI: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Du? GV HỎI: Nêu một vài thành tựu về văn học của Nguyễn Du? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu chung về truyện Kiều. GV: Giới thiệu về nguồn gốc truyện Kiều. GV: Cho HS tóm tắt truyện Kiều. GV HỎI: Dựa vào SGK hãy nêu những giá trị về nội dung của tác phẩm? GV: Chốt lại ghi nhớ ở SGK. HS: đọc bài. HS TRẢ LỜI: - Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Ông học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận. Ông có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn hóa Trung Quốc. - Ông là một thiên tài về văn học, có lòng thương người. HS TRẢ LỜI: Sáng tác 243 bài ( gồm chữ Hán và chữ Nôm ) nhưng tuyệt đỉnh là Truyện Kiều. HS: Tóm tắt truyện Kiều. HS TRẢ LỜI: - Gía trị nội dung: + Giá trị hiện thực: Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo. + Giá trị nhân đạo: Lên án tố cáo các thế lực xấu xa, cảm thương trước số phận bi kịch của con người, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người. - Giá trị nghệ thuật: Thể loại thơ lục bát đạt đến đỉnh cao, nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc: từ cách dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật. I- TÁC GIẢ NGUYỄN DU: 1- CUỘC ĐỜI: - Nguyễn Du sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học. - Ông học giỏi nhưng gặp nhiều lận đận. Ông có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn hóa Trung Quốc. - Ông là một thiên tài về văn học, có lòng thương người. 2- VĂN HỌC: - Sáng tác 243 bài ( gồm chữ Hán và chữ Nôm ) nhưng tuyệt đỉnh là Truyện Kiều. II- TRUYỆN KIỀU: 1- NGUỒN GỐC TÁC PHẨM: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân ( Trung Quốc ), Nguyễn Du có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên. 2- GIÁ TRỊ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN KIỀU. a- GIÁ TRỊ NỘI DUNG: - Giá trị hiện thực: Phản ánh xã hội bất công, tàn bạo. - Giá trị nhân đạo: Lên án tố cáo các thế lực xấu xa, cảm thương trước số phận bi kịch của con người, đề cao tài năng, nhân phẩm và khát vọng chân chính của con người. a- GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT: Thể loại thơ lục bát đạt đến đỉnh cao, nghệ thuật tự sự phát triển vượt bậc: từ cách dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật. * GHI NHỚ: ( SGK ) 5- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: HS học bài, soạn văn bản Chị em Thúy Kiều. TIẾT 27 CHỊ EM THÚY KIỀU ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc họa những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy Vân, Thúy Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng ca ngợi vẻ đẹp con người. - Cho HS biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án, chân dung Thúy Kiều. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. II- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. GV: Giới thiệu về vị trí đoạn trích. GV: Gọi HS đọc đoạn thơ. GV HỎI: Đoạn trích chia mấy phần? Nêu nội dung của từng phần? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích. GV HỎI: Vẻ đẹp của chị em chị Thúy Kiều được tác giả giới thiệu bằng những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi tả vẻ đẹp của hai chị em như thế nào? GV HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ này? GV HỎI: Tác giả giới thiệu về Thúy Vân bằng những hình ảnh nào? GV HỎI: Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân như thế nào? GV HỎI: Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu dự báo cuộc đời của nàng sau này như thế nào? GV HỎI: Từ nào trong câu 9, 10 có tính chất so sánh? GV HỎI: So với Thúy Vân, cách tả Thúy Kiều có gì đặc biệt? GV HỎI: Sắc đẹp của Kiều được miêu tả như thế nào? GV HỎI: Tài năng của Kiều được tác giả giới thiệu như thế nào? GV HỎI: Về tình của Kiều được tả qua chi tiết nào? Nói lên điều gì? GV HỎI: Em có nhận xét gì về nghệ thuật và cách miêu tả vẻ đẹp của Kiều trong doạn thơ này? Qua đó tác giả dự báo cuộc đời của nàng sau này như thế nào? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. GV HỎI: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? GV: Chốt lại ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập. GV: Cho HS đọc phần đoạn trích ở SGK. HS: Đọc đoạn thơ. HS TRẢ LỜI: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Chân dung hai chị em Thúy Kiều. - Bốn câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Vân. - Mười hai câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Kiều. - Bốn câu cuối: Nhận xét về cuộc sống của hai chị em. HS TRẢ LỜI: - Tố nga - Mai cốt cách tuyết tinh thần. - Mười phân vẹn mười. HS TRẢ LỜI: Bút pháp ước lệ. HS TRẢ LỜI: “ Khuôn trăng.màu da” HS TRẢ LỜI: Hình ảnh ước lệ gợi tả vẻ đẹp khuôn mặt,đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói đoan trang, phúc hậu được so sánh bằng những hình ảnh cao quý nhất trên đời ( trăng, mây, hoa, tuyết, ngọc ). HS TRẢ LỜI: Dự báo cuộc sống hạnh phúc về sau. HS TRẢ LỜI: Từ càng, so, phần hơn. HS TRẢ LỜI: Tả Kiều cả sắc, tài, tình. HS TRẢ LỜI: “ Làn.sơn”=> đôi mắt đẹp như nước mùa thu, lông mày thanh thoát như vẻ núi mùa xuân. HS TRẢ LỜI: Tài năng: cầm, kì, thi, họa ( đặc biệt là tài đàn ) đều vượt hơn mọi người. HS TRẢ LỜI: Tình: cung đàn bac mệnh => tâm hồn đa sầu đa cảm. HS TRẢ LỜI: Bằng bút pháp ước lệ, nhân hóa tác giả gợi tả Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, tài năng siêu tuyệt, tâm hồn đa sầu đa cảm. => Dự báo nàng có số phận đau khổ về sau. HS: Phát biểu dựa vào ghi nhớ. HS: Đọc bài. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1- VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: Đoạn trích Chị em Thúy Kiều nằm ở phần đầu của Truyện Kiều. 2- ĐỌC – CHÚ THÍCH: a- ĐỌC: b- CHÚ THÍCH: 3- BỐ CỤC: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Chân dung hai chị em Thúy Kiều. - Bốn câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Vân. - Mười hai câu tiếp: Vẻ đẹp Thúy Kiều. - Bốn câu cuối: Nhận xét về cuộc sống của hai chị em. II- PHÂN TÍCH: 1- VẺ ĐẸP CHUNG CỦA HAI CHỊ EM THÚY KIỀU: ( 4 câu đầu ) - Tố nga - Mai cốt cách tuyết tinh thần. => Bằng bút pháp ước lệ tác giả gợi tả chị em Thúy Kiều có vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong sáng và rất hoàn hảo ( mười phân vẹn mười ). 2- VẺ ĐẸP CỦA THÚY VÂN ( 4 câu tiếp ) - “ Khuôn trăng.màu da” => Hình ảnh ước lệ gợi tả vẻ đẹp khuôn mặt,đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười, giọng nói đoan trang, phúc hậu được so sánh bằng những hình ảnh cao quý nhất trên đời ( trăng, mây, hoa, tuyết, ngọc ). - Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu. => Dự báo nàng sẻ có cuộc sống hạnh phúc về sau. 3- VẺ ĐẸP CỦA THÚY KIỀU ( 12 câu tiếp ). - Nhan sắc:“ Làn.thành”-> đôi mắt đẹp như nước mùa thu, lông mày thanh thoát như vẻ núi mùa xuân. => Bút pháp ước lệ, nhân hóa gợi tả Kiều có vẻ đẹp trẻ trung, sắc sảo, nghiêng nước nghiêng thành, hoa ghen, liễu hờn. - Tài năng: cầm, kì, thi, họa ( đặc biệt là tài đàn ) đều vượt hơn mọi người. - Tình: cung đàn bac mệnh => tâm hồn đa sầu đa cảm. * Bằng bút pháp ước lệ, nhân hóa tác giả gợi tả Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, tài năng siêu tuyệt, tâm hồn đa sầu đa cảm. => Dự báo nàng có số phận đau khổ về sau. III- TỔNG KẾT: * GHI NHỚ: ( SGK ) IV- LUYỆN TẬP: Đọc thêm phần đoạn trích ở SGK. 5- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: HS học bài, soạn đoạn trích Cảnh ngày xuân. TIẾT 28 CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du ) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh rồi mà nói lên được tâm hồn của nhân vật. - Cho HS biết vận dụng bài học để viết văn tả cảnh. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích Chị em Thúy Kiều. 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung. GV HỎI: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? GV: Gọi HS đọc đoạn trích. GV HỎI: Đoạn trích chia mấy phần? Nêu nội dung từng phần? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn phân tích. GV HỎI: Bốn câu thơ đầu thờ gian và không gian của mùa xuân như thế nào? GV HỎI: Những hoạt động lễ hội nào được nhắc tới trong đoạn thơ? GV HỎI: Không khí lễ hội được miêu tả qua những từ ngữ nào? Nó thuộc từ loại nào? GV HỎI: Phân tích giá trị biểu cảm của nô nức yến anh và như nước, như nêm? GV HỎI: Tìm những từ ngữ diễn tả cảnh lễ hội tuy vẫn còn mang nét xuân nhưng nhạt dần, lặng dần? Các từ ngữ đó gợi tả tâm trạng gì? HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết. GV HỎI: Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn luyện tập. GV HỎI: Hãy so sánh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ với 2 câu thơ Kiều ở SGK? HS TRẢ LỜI: Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm. HS: Đọc đoạn trích. HS TRẢ LỜI: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Cảnh ngày xuân. - Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về. HS TRẢ LỜI: - Thời gian: con én đưa thoi => Vừa tả cảnh, vừa ngụ ý mùa xuân qua nhanh quá. - Không gian: thiều quang, cỏ non xanh, cành lê trắng => Không gian trong trẻo, tinh khôi, màu sắc hài hòa, nhẹ nhàng, thanh khiết. HS TRẢ LỜI: - Lễ tảo mộ: Sửa sang, thấp hương phần mộ người thân. - Hội đạp thanh: Chơi xuân chốn đồng quê. HS TRẢ LỜI: + gần xa, nô nức -> tính từ. + yến anh, tài tử, giai nhân -> danh từ. + sắm sửa, dập dìu -> động từ. => Hình ảnh người đi chơi xuân đông đúc, náo nhiệt. HS TRẢ LỜI: nô nức yến anh -> ẩn dụ gợi tả cảnh nhộn nhịp như chim én từng đàn báo tin mùa xuân về; như nước, như nêm -> so sánh cảnh ngựa xe, người đi bộ chen nhau. HS TRẢ LỜI: tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn -> Từ láy gơi tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến về một ngày xuân đang còn mà như linh cảm điều gì sắp xảy ra. HS: Phát biểu dựa vào ghi nhớ. HS: Thảo luận nhóm 3 phút. I- TÌM HIỂU CHUNG: 1- VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH: Đoạn trích nằm ở phần đầu của tác phẩm. 2- ĐỌC – CHÚ THÍCH: a- ĐỌC: b- CHÚ THÍCH: 3- BỐ CỤC: Chia 3 phần: - Bốn câu đầu: Cảnh ngày xuân. - Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về. II- PHÂN TÍCH: 1- KHUNG CẢNH NGÀY XUÂN ( 4 câu thơ đầu ) - Thời gian: con én đưa thoi => Vừa tả cảnh, vừa ngụ ý mùa xuân qua nhanh quá. - Không gian: thiều quang, cỏ non xanh, cành lê trắng => Không gian trong trẻo, tinh khôi, màu sắc hài hòa, nhẹ nhàng, thanh khiết. 2- CẢNH LỄ HỘI TRONG TIẾT THANH MINH ( 8 câu tiếp ) - Lễ tảo mộ: Sửa sang, thấp hương phần mộ người thân. - Hội đạp thanh: Chơi xuân chốn đồng quê. - Không khí lễ hội: + gần xa, nô nức -> tính từ. + yến anh, tài tử, giai nhân -> danh từ. + sắm sửa, dập dìu -> động từ. => Hình ảnh người đi chơi xuân đông đúc, náo nhiệt. * Bằng hình ảnh ẩn dụ ( nô nức yến anh ), so sánh ( như nước, như nêm ) đoạn thơ miêu tả cảnh lễ hội trong tiết thanh minh đông đúc, nhộn nhịp. 3- CẢNH CHỊ EM THÚY KIỀU DU XUÂN TRỞ VỀ ( 6 câu thơ cuối ) Các từ: tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn -> Từ láy gợi tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến về một ngày xuân đang còn mà như linh cảm điều gì sắp xảy ra. III- TỔNG KẾT: * GHI NHỚ: ( SGK ) IV- LUYỆN TẬP: So sánh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và 2 câu thơ 3-4 của đoạn trích: - Sự tiếp thu: thi liệu cổ điển ( cỏ, chân trời, cành lê ) - Sự sáng tạo: xanh tận chân trời. 5- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: HS học bài , soạn bài Thuật ngữ. TIẾT 29 THUẬT NGỮ I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS hiểu được khái niêm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. - Cho HS biết vận dụng chính xác các thuật ngữ. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: SGK, giáo án. 2- HỌC SINH: SGK, tập ghi, bài soạn. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1- ỔN ĐỊNH LỚP: 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Tìm 5 từ Hán Việt mà em biết? Cho biết tác dụng của việc sử dụng từ ngữ Hán Việt đó? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn tìm hiểu thuật ngữ là gì. GV HỎI: Hãy so sánh cách giải thích ở ví dụ 1? GV HỎI: Những định nghĩa đó ở bộ môn nào? GV: Chốt lại ý. GV HỎI: Thuật ngữ là gì? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn tìm hiểu đăc điểm thuật ngữ. GV HỎI: Tìm xem các thuật ngữ ở mục I.2 còn có nghĩa nào khác không? GV HỎI: Cho biết 2 ví dụ ở SGK, ví dụ nào từ muối có sắc thái biểu cảm? GV: Chốt lại ghi nhớ. HOẠT ĐÔNG 3: Hướng dẫn luyện tập. GV HỎI: Hãy tìm thuật ngữ điền vào chỗ tróng và cho biết các thuật ngữ đó thuộc lĩnh vực khoa học nào? GV HỎI: Từ điểm tựa có được dùng như một thuật ngữ vật lí không? Ở đây nó có ý nghĩa gì? HS TRẢ LỜI: - Cách giải thích (a) dựa theo đặc tính ngoài của sinh vật. -> cảm tính. - Cách giải thích (b) dựa vào đặc tính bên trong của sinh vật => nghiên cứu khoa học môn Hóa. HS TRẢ LỜI: - Thạch nhũ: Địa lí. - Ba zơ: Hóa học. - Phân số thập phân: Toán. HS: Trả lời dựa vào ghi nhớ. HS TRẢ LỜI: Các thuật ngữ ở mục I.2 không có nghĩa nào khác. HS TRẢ LỜI: Từ muối ở câu (b) có sắc thái biểu cảm. HS TRẢ LỜI: - Lực là tác dụng đẩy( vật lí ) - Xâm thực là làm hủy...(địa lí ) - Hiện tượng hóa học(hóa học ) - Trường tư vựng ( Ngữ văn ) - Di chỉ là nơi có( lịch sử ) - Thụ phấn( sinh học ) - Lưu lượng.( địa lí ) - Trọng lực ( vật lí ) - Khí áp .. ( địa lí ) - Đơn chất( hóa học ) - Thị tộc phụ hệ( lịch sử ) HS TRẢ LỜI: Từ điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính, không được dùng như một thuật ngữ. I- THUẬT NGỮ LÀ GÌ? 1- TÌM HIỂU VÍ DỤ: a- VÍ DỤ 1: - Cách giải thích (a) dựa theo đặc tính ngoài của sinh vật. -> cảm tính. - Cách giải thích (b) dựa vào đặc tính bên trong của sinh vật => nghiên cứu khoa học môn Hóa. b- VÍ DỤ 2: - Thạch nhũ: Địa lí. - Ba zơ: Hóa học. - Phân số thập phân: Toán. * Các từ in đậm biểu thị khái niệm khoa học, được dùng trong văn bản khoa học. => thuật ngữ. 2- GHI NHỚ: ( SGK ) II- ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẬT NGỮ: 1- TÌM HIỂU VÍ DỤ: - Các thuật ngữ ở mục I.2 không có nghĩa nào khác. - Từ muối ở câu (b) có sắc thái biểu cảm. * Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm; thuật ngữ không có tính biểu cảm. 2- GHI NHỚ: ( SGK ) III- LUYỆN TẬP: BÀI TẬP 1: - Lực là tác dụng đẩy( vật lí ) - Xâm thực là làm hủy...(địa lí ) - Hiện tượng hóa học(hóa học ) - Trường tư vựng ( Ngữ văn ) - Di chỉ là nơi có( lịch sử ) - Thụ phấn( sinh học ) - Lưu lượng.( địa lí ) - Trọng lực ( vật lí ) - Khí áp .. ( địa lí ) - Đơn chất( hóa học ) - Thị tộc phụ hệ( lịch sử ) BÀI TẬP 2: Từ điểm tựa chỉ nơi làm chỗ dựa chính, không được dùng như một thuật ngữ. 5- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: TIẾT 30 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Giúp HS đánh giá bài làm. Sửa cho HS các lỗi sai về ý, từ, câu, cách diễn đạt. II- CHUẨN BỊ: 1- GIÁO VIÊN: Bài kiểm tra đã chấm. 2- HỌC SINH: 3- TỔ CHỨC TRẢ BÀI CHO HS: HOẠT ĐÔNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Đọc lại đề bài và nêu đáp án. GV: Nhận xét những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của HS. GV: Gọi HS phát bài kiểm tra. HS: Phát bài kiểm tra. 1- ĐỀ BÀI: Viết bài thuyết minh về cây sen. 2- ĐÁP ÁN: ( Tiết 15 ) 3- NHẬN XÉT: * ƯU ĐIỂM: - Nắm được đặc trưng phương pháp thuyết minh. - Bài làm có bố cục ba phần. - Một số bài viết diễn đạt có cảm xúc. * HẠN CHẾ: - Một số bài viết diễn đạt còn sơ sài, chưa có bố cục rõ ràng. - Đa số bài viết còn sai lỗi chính tả. - Một số bài viết chỉ kể, chưa có yếu tố thuyết minh. 4- TRẢ BÀI CHO HS: 4- CỦNG CỐ – DẶN DÒ: HS soạn đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích. Tổ trưởng kí duyệt
Tài liệu đính kèm: