Giáo án ôn tập tuần 27 - Lớp 4 - GV: Lê Thị Thanh

Giáo án ôn tập tuần 27 - Lớp 4 - GV: Lê Thị Thanh

Toán

LUYỆN TẬP RÈN KỸ NĂNG NHÂN , CHIA PHÂN SỐ

I.MT: Giúp HS củng cốlại kỹ năng nhân chia phân số.

- Biết cách tính và rút gọn phép tính 1 STNchia cho 1 p/s , phép chia một phân số cho 1 STN

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm

II- Các hoạt động dạy học

A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

B - GV tổ chức cho HS ôn tập

* Bài 1( T 31- B trợ toán 4) – Dành HS yếu

HS đọc y/c BT – HS làm bài nháp – GV giúp đỡ HS

1a- Củng cố kỹ năng chia hai p/s

HS đối chiếu kết quả - bổ sung chữa bài

* Bài 6b: ( VBT bổ trợ- T 32)- Dành HS khá giỏi

HS đọc y/c BT – HS làm bài cá nhân

 1 hs lên bảng làm – chữa nx

 Củng cố cách tính dựa vào tính chất nhân 1 tổng với một số.

 * Bài 7: ( Bổ trợ - T33 ) HS đọc y/c - làm bài ( ý b d)

HS lên bảng làm bài – chữa bài

Củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phép nhân , chia p/

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án ôn tập tuần 27 - Lớp 4 - GV: Lê Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Thứ hai ngày tháng 3 năm 20 
Toán 
Luyện tập rèn kỹ năng nhân , chia phân số 
I.MT: Giúp HS củng cốlại kỹ năng nhân chia phân số.
- Biết cách tính và rút gọn phép tính 1 STNchia cho 1 p/s , phép chia một phân số cho 1 STN 
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
II- Các hoạt động dạy học
A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B - GV tổ chức cho HS ôn tập
* Bài 1( T 31- B trợ toán 4) – Dành HS yếu
HS đọc y/c BT – HS làm bài nháp – GV giúp đỡ HS 
1a- Củng cố kỹ năng chia hai p/s 
HS đối chiếu kết quả - bổ sung chữa bài 
* Bài 6b: ( VBT bổ trợ- T 32)- Dành HS khá giỏi
HS đọc y/c BT – HS làm bài cá nhân 
 1 hs lên bảng làm – chữa nx 
 Củng cố cách tính dựa vào tính chất nhân 1 tổng với một số.
 * Bài 7: ( Bổ trợ - T33 ) HS đọc y/c - làm bài ( ý b d)
HS lên bảng làm bài – chữa bài 
Củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phép nhân , chia p/s 
Làm thêm ( dành HS yếu)
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Kết quả phép tính là:
A. B. C. D. 
2. Thương của và là:
 A. B. C. D. 
 3. Bớt từ 1 sẽ được:
 A. 1 B. C. D. 
 4. Tìm x
 a, X x 34 = 714 b, 846 : x = 18
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
 ________________________________________
Tiếng việt
Ôn : dù sao trái đất cũng vẫn quay 
I.MĐ, YC:
1. Đọc trôi chảy toàn bài - đọc đúng tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng , chậm rãi cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác Cô- béc – ních và ga – li
 2. Hiểu ND ý nghĩa của bài ca ngợi những nhà khoa học chân chính đẵ dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
II- Các hoạt động dạy học
A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B - GV tổ chức cho HS ôn tập
 1.Luyên đọc bài
 - Luyện đọc theo nhóm- cá nhân , đọc diễn cảm theo nhóm 
- Luyện đọc diễn cảm trước lớp 
2.Tìm hiểu bài 
- HD HS trả lời câu hỏi 
 ? ý kiến của Cô- péc – ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ 
Ga- li –lê viết sách nhằm mục đích gì ?
Vì sao toà án lúc bấy giờ sử ông ? 
Lòng dũng cảm của Ga- li –lê và Cô - péc ních thể hiện ở những điểm nào ? Nêu ND của bài ?
- HS nêu ý nghĩa của bài.
3. GV treo bảng phụ cho HS làm BT
Bài 1: ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
A. Mặt Trời quay quanh Trái Đất
B. Trái Đất là một hành tinh quay xung quanh Mặt Trời
C. Cả 2 ý kiến trên
Bài 2: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
A. Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních
B. Chống đối quan điểm của giáo hội
C. ( Thể hiện thái độ bực tức, phẫn nộ với Ga-li –lê
4. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
 ____________________________________________________
 	 Lịch sử Tiết 27
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I Mục tiờu:
 - Miờu tả những nột cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kỡ này rất phỏt triển ( cảnh mua bỏn nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dõn ngoại quốc,)
 - Dựng lược đồ chỉ vị trớ quan sỏt tranh, ảnh về cỏc thành thị này.
II Đồ dựng dạy học :
- Bản đồ Việt Nam
- SGK
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII .
- Phiếu học tập ( Chưa điền ) 
PHIẾU HỌC TẬP
 Đặc điểm
Thành thị
Số dõn
Quy mụ thành thị
Hoạt động buụn bỏn
Thăng Long
Đụng dõn hơn nhiều thị trấn ở Chõu Á
Lớn bằng thị trấn ở một số nước Chõu Á
Thuyền bố ghộ bờ khú khăn .
Ngày phiờn chợ , người đụng đỳc, buụn bỏn tấp nập . Nhiều phố phương .
Phố Hiến
- Cỏc cư dõn từ nhiều nước đến ở .
- Trờn 2000 núc nhà
Nơi buụn bỏn tấp nập
Hội An
Cỏc nhà buụn Nhật Bản cựng một số cư dõn địa phương lập nờn thành thị này .
- Phố cảng đẹp nhất , lớn nhất ở Đàng Trong
Thương nhõn ngoại quốc thường lui tới buụn bỏn .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong
-Chỳa Nguyễn đó làm gỡ để khuyến khớch người dõn đi khai hoang?
-Cuộc sống giữa cỏc tộc người ở phớa nam đó đem lại đến kết quả gỡ?
-GV nhận xột
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này khụng là trung tõm chớnh trị, quõn sự mà cũn là nơi tập trung đụng dõn cư, thương nghiệp và cụng nghiệp phỏt triển .
GV treo bản đồ Việt Nam
Hoạt động 2: Hoạt động cỏ nhõn
GV yờu cầu HS làm phiếu học tập
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận .
- Nhận xột chung về số dõn, quy mụ và hoạt động buụn bỏn trong cỏc thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
Theo em, hoạt động buụn bỏn ở cỏc thành thị trờn núi lờn tỡnh hỡnh kinh tế ( nụng nghiệp , thủ cụng nghiệp , thương nghiệp ) ở nước ta thời đú như thế nào?
Củng cố – Dặn dũ 
- Chuẩn bị bài: Nghĩa quõn Tõy Sơn tiến ra Thăng Long
-HS trả lời
-HS nhận xột
HS xem bản đồ và xỏc định vị trớ của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Đọc nhận xột của ngưới nước ngoài về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kờ . 
- Dựa vào bảng thống kờ và nội dung SGK để mụ tả lại cỏc thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ)
- HS hoạt động theo nhúm sau đú cử đại diện lờn bỏo cỏo
- Thành thị nước ta lỳc đú tập trung đụng người, quy mụ hoạt độngvà buụn bỏn rộng lớn và sầm uất.
- Sự phỏt triển của thành thị phản ỏnh sự phỏt triển mạnh của nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp.
 _____________________________________________ 
Thứ tư ngày tháng 3 năm 20
Toán
Hình thoi
I.Mục Tiêu: Củng cố cho HS 
Hình thành biểu tượng về hình thoi 
Nhận biết đặc điểm về hình thoi , phân biệt hình thoi với hình khác.
Củng cố kỹ năng nhận dạng hình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
II- Các hoạt động dạy học
A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B - GV tổ chức cho HS ôn tập
1. HS mở VBT – làm BT - NX – chữa từng bài
2. Cho HS làm thêm một số BT sau 
Bài 1: ( BT bổ trợ) Hs đọc bài – Làm bài 
Chữa bài – chốt lời giải đúng 
Củng cố cho HS nhận dạng hình đã học 
Bài 2 ( BT bổ trợ) Dành HS khá giỏi
 Hs đọc bài – Làm bài 
 Củng cố cho HS điền từ nói lên đặc điểm của hình thoi 
Bài 3( BT bổ trợ) Dành HS khá giỏi
Hs đọc bài – Làm bài chữa bài 
 Củng cố cho HS cách vẽ thêm đoạn thẳng 
BT dành cho HS yếu:
Bài 1:Tính 
 a, - =......... b, =.........
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 a, =..........
 b, =..........
 Bài 3: Tính rồi rút gọn
 a, = ......... b, =......
Bài 4: Tính :
a) xx= b) x:= c) :x =
 Bài 5: Tính :
a) x+= b) +x= c)-:= 
Bài 5: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là m, chiều dài m . Tính diện tích hình chữ nhật đó.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
Học thuộc quy tăc diện tích hình thoi.
 _____________________________________
 T. H
 ( Đ/C GV bộ môn soạn và giảng)
 ___________________________________
 Tiếng việt
Ôn: Cách đặt câu khiến 
I. Củng cố cho HS 
- HS biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
II- Các hoạt động dạy học
A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B - GV tổ chức cho HS ôn tập
Bài 1 ( BT Tiếng Việt Trang ) : HS đọc Y/C bài . HS làm bài cá nhân 
 - GV giúp đỡ HS yếu 
 - Củng cố cho HS chuyển câu kể thành câu khiến.
Bài 2: ( BT Tiếng Việt Trang ) HS đọc y/c BT- HD HS tương tự BT 1
 - GV giúp đỡ HS yếu 
 Bài 3 : ( BT Tiếng Việt Trang ) HS đọc y/c BT – HS làm BT – nx gv chốt ý đúng
- GV treo Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm:
1. Em hãy đặt câu khiến trong truờng hợp em nhờ mẹ đi họp phụ huynh.
2. Hãy chuyển thành câu khiến:
a- Mẹ đang bọc sách vở.
b- Bố xem bài kiểm tra.
c- Thành cho em mượn bút.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
 ________________________________________
Khoa học 
Ôn các nguồn nhiệt 
I MT Củng cố cho HS :
- Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
II- Các hoạt động dạy học
A- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B - GV tổ chức cho HS ôn tập
GV cho HS làm BT có trong BT khoa học 
Bài 1: ( T 63)HS làm BT – Chữa bài 
Củng cố cho HS những việc nên và không nên làm để phòng tránh tại nạn khi đun nấu.
Bài 2: ( T 63) HD HS tượng tự bài 1 – Nhớ 3 việc làm tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt. 
Bài 3: ( T 63) HS lựa chọn câu đúng, câu sai.
+ GV cho HS chữa từng bài. Đồi chiếu kết quả.
+ Cho HS hoàn chỉnh bài.
 GV treo bảng phụ cho HS làm BT thêm
Bài 1: Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bài 2: Nêu những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bài 3: Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
A. Tắt điện bếp khi không dùng
B. Theo dõi khi đun nấu.
C. không thắp bóng điện khi không cần thiết
D. uống ít nước để tiết kiệm nguồn nhiệt khi đun nước.
E. Đậy kín phích giữ cho nước nóng
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
 ____________________________________
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 20 
Toán
Ôn luyện kĩ năng nhân chia phân số
I. Mục tiêu.
HS nắm vững cách nhân, chia phân số, tính giá trị biểu thức với các phép tính có phân số, giải toán có lời văn. 
Vận dụng làm BT thành thạo.
B. Các hoạt động chính.
1. HS làm và chữa BT sau:
- BT 1 ( VBT – 53) : GV củng cố cộng PS .
- BT 2,3: ( VBT – 53): Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số.
- BT 4( VBT - 53): Củng cố giải toán với PS.
2. HS khá giỏi làm thêm BT sau:
Bai 1: Tìm phân số viết vào chỗ chấm để có:
a, x ... = 1	b, .... x 	c, x ... = 1
Bài 2: Mỗi ngày Hà uống hết l sữa. Mỗi chai sữa chứa được l . Hỏi Hà uống hết bao nhiêu chai sữa trong một tuần? 
Bài 3: Toàn có 10 viên bi gồm 4 viên bi màu xanh; 5 viên bi màu đỏ; 1 viên bi màu vàng. Phân số chỉ phần các viên bi màu vàng trong số viên bi của Toàn là? 
A. B. C. D. 
4. Củng cố dặn dò:
- HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- nhận xét tiết học
__________________________________
Tiếng việt
 Luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục đích - yêu cầu :
- Củng cố kĩ năng viết bài văn miêu tả cây cối..
- Giáo dục ý thức tự học cho HS .
II-Các hoạt động dạy- học: 
1- Kiểm tra bài cũ:
Đọc kết bài đã viết ở tiết 51.
2- Ôn lí thuyết:
- Bài văn miêu tả cây cối gồm có mấy phần?
- Có mấy cách mở bài, kết bài?
- Có mấy cách miêu tả cây cối?
3. Luyện tập:
	Đề bài: a, Tả một cây mà em thích.
	 b, Cho biết trật tự miêu tả trong bài văn của em là gì?
	 c, Cách mở bài , kết bài của em là gì?
- HS làm bài , đọc bài .
	- Lớp nhận xét , đánh giá
- Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu cầu sau: 
- Bài văn đủ chi tiết, bộ phận tiêu biểu của cây chưa? 
- Trật tự miêu tả đã hợp lí chưa? 
Mở bài có đúng theo 2 kiểu mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp chưa? 
- Câu văn đã rõ ý, giàu hình ảnh, cảm xúc chưa? Từ ngữ trong câu đã hợp lí chưa.
3- Củng cố, dặn dò: ( 2/)
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn về hoàn chỉnh BT vào vở.
 ______________________________________________
Khoa học Đ54
Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu: HS biết.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 108, 109 SGK.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ (5'): Nêu những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt? 
2. Bài mới (28') 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
*Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Cử từ 3-5 Hs làm ban giám khảo.
- Gv phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi.Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lời.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lăc chuông.
+Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trớc khi chơi.
cuộc chơi.
- HS tham gia chơi.
Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và đội giành chiến thắng.
Câu hỏi và đáp án cho trò chơi:
Câu hỏi
Đáp án
1.Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xưa nóng mà bạn biết.
HS có thể kể tên các con vật hoặc cây bất kì miễn là chúngsống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc
b)Nhiệt đới
c)Ôn đới
d)Hàn đới
b)Nhiệt đới
3. Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào?
 a) Sa mạc
b)Nhiệt đới
c)Ôn đới
d)Hàn đới
c)Ôn đới
4.Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Nhiệt đới
5.Vùng có ít loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
Sa mạc và hàn đới
6. Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a)Trên 00C
b) 00C
c) Dưới 00C
b)00C
7.Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Âm 200C (200C dưới 00C)
b)Âm300C(300C dưới 00C)
c)Âm400C(400C dưới 00C)
b)Âm300C
8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng.
- Tưới cây, che giàn.
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi.
- Cho uống nhiều nước, chuống trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuống trại kín gió
10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người.
(Trong một thời gian nhóm nào kể được nhiều là nhóm đó được nhiều điểm).
3.Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đới với sự sống.
*Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- Gv nêu câu hỏi, HS thảo luận nhóm đôi
*Nội dung:
- Điều gì sẽ xảy r nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- Gv chốt lại.
VD:
+Sự tạo thành gió.
+Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+Sự hình thành mưa, tuyết băng
+Sự chuyển thể của nước
+
*Kết luận: Như mục“Bạn cần biết”SGKtrang 109
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
______________________________________
Hoạt động tập thể(Tiết 27)
Hoạt động tập thể (Tiết 25)
 I. Mục đích yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm về những việc mình đã làm được cần phát huy, những việc chưa làm được cần khắc phục.
- HS nắm được công việc của tuần tới.
II. Chuẩn bị: Nội dung tiết sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học
- Sao đỏ bình tuần, nêu những việc đã làm được, chưa làm được trong tuần qua.
- GV nêu một số ưu nhược điểm chính trong tuần. GV có biện pháp tế nhị nhẹ nhàng đối với tổ, nhóm, cá nhân vi phạm.
1. Về đạo đức: 
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
2. Về trí dục:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
3. Về văn thể vệ: 
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
4. GV triển khai công việc tuần tới:
-Vệ sinh chuyên, vệ sinh lớp học , vệ sinh cá nhân sạch sẽ....
- Tớch cực tham gia phong trào cựng nhau tiến bộ.
- Tớch cực đọc và làm theo lời Bỏc dạy
- Phỏt động phong trào giỳp nhau học tốt.
-Tổ chức đụi bạn cựng tiến.
- Phỏt động phong trào vở sạch chữ đẹp.
5 Trò chơi nhảy dây
_____________________________________
Phần kí duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 27 CKTKN.doc