Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Lớp 4 - Tuần 11

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Lớp 4 - Tuần 11

A. Mục tiêu:

B. Đồ dùng dạy- học:

 - Hình minh hoạ trang 45 / SGK

 - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.

 - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

C. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 12 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1258Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU - LỚP 4 -- TUẦN 11
 ( Từ ngày 9 - 13 / 11 / 2009 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 9 - 11
1
Khoa học
21
Ba thể của nước
2
Khoa học
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4 11 - 11
1
Chính tả
11
Nếu chúng mình có phép lạ
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 12 - 11
1
Tập làm văn
21
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
2
Tiếng Việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ hai, ngày 9 tháng 11 năm 2009
KHOA HỌC
BÀI DẠY : BA THỂ CỦA NƯỚC
A. Mục tiêu: 
-Nªu ®­ỵc n­íc tån t¹i ë 3 thĨ: láng, khÝ , r¾n.
-Lµm thÝ nghiƯm vỊ sù chuyĨn thĨ cđa n­íc tõ thĨ láng thµnh thĨ khÝ vµ ng­ỵc l¹i. 
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Hình minh hoạ trang 45 / SGK 
 - Sơ đồ sự chuyển thể của nước viết hoặc dán sẵn trên bảng lớp.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
H. Em hãy nêu tính chất của nước ?
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
2. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
*HĐ 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
H. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1 và 2.
H. Hình 1 và 2 cho thấy nước ở thể nào?
H. Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng?
- Gọi 1 HS lên bảng. GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét.
- Vậy nước trên mặt bảng đi đâu ? Chúng ta cùng làm thí nghiệm để biết.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo 
nhóm 4 và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
GV đổ nước nóng vào cốc và yêu cầu HS:
+Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
+Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện tượng vừa xảy ra.
+ Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?
* GV giảng: 
H. Vậy nước ở trên mặt bảng đã biến đi đâu ?
H. HS nêu những hiện tượng nào chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí?
*HĐ 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ
H. Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
H. Nước trong khay đã biến thành thể gì?
H. Hiện tượng đó gọi là gì ?
H. Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
 -Gọi HS nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
GV kết luận: 
H. Em còn nhìn thấy ví dụ nào chứng tỏ nước tồn tại ở thể rắn ?
GV tiếp tục cho HS quan sát thí nghiệm theo hình minh hoạ.
H. Nước đã chuyển thành thể gì ?
H. Tại sao có hiện tượng đó ?
H.Em có nhận xét gì về hiện tượng này ?
 -Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
*GV kết luận: 
*HĐ 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 Hoạt động của lớp.
H. Nước tồn tại ở những thể nào ?
H. Nước ở các thể đó có tính chất chung và riêng như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước,
-GV nhận xét, tuyên dương
 3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
 - GV nhận xét, tuyên dương
-Dặn HS về nhà học mục Bạn cần biết.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
1) Hình 1 vẽ các thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.
2) Hình 1 và 2 cho thấy nước ở thể lỏng.
3) Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, 
-Em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay.
- HS chia nhóm và nhận dụng cụ thí nghiệm
+Khi đổ nước nóng vào cốc thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
+ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
+Thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
-HS lắng nghe.
-Nước ở trên mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được.
+Các hiện tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, dưới nắng, 
+ Thể lỏng.
+Nước trong khay đã thành cục.(Thể rắn)
+ Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
+Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn khi nhiệt độ thấp. Nước có hình dạng như khuôn làm khay đá.
-Các nhóm bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, 
-HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
-HS trả lời.
-HS bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
2) Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-HS lắng nghe.
-HS vẽ.
HS trả lời
-HS lắng nghe
KHOA HỌC: ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : Tính chất của nước; Ba thể của nước
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Nêu tính chất của nước
Bài 2: Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp
A. Hiện tượng
Tính chất của nước
1. Làm máng, rãnh nước
a. Có thể hòa tan một số chất
2.Túi đựng nước thường làm bằng ni lông, nhựa
b. Có thể chảy lan ra mọi phía
3.Nước bị đổ lênh láng ra sàn nhà
c. Chảy từ cao xuống thấp
4. Hình dạng nước trong một cái chai thay đổi khi chai nghiêng đi
d. Có thể thấm qua một số vật
5. Giấy thấm
e. Không có hình dạng nhất định
6. Pha nước đường
g. Không thấm qua một số vật
Bài 3: Nước có mấy thể? Đó là những thể nào?
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu lần lượt HS nêu tính chất của nước
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Gọi đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét, chữa bài
1-c 2-g 3-b
4-e 5-d 6-a
Bài 3: Gọi Một số HS trả lời
Gv nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
TOÁN: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Phép nhân, tính chất giao hoán của phép nhân.
-bài toán Tổng -Hiệu
II.Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1:Đặt tính rồi tính
412 032 x 2 172260 x 3
150618 x 4 31052 x 9 
Bài 2: Tính: 
16254 x2 + 68753 32405 x 4 - 75896 123456 + 104170 x 5 987654 - 100736 x 6
Bài 3: Mỗi em phát 6 quyển vở. Hỏi 132 em được phát mấy quyển vở?
Bài 4: Bà và cháu có tổng số tuổi là 72. Cháu ít hơn bà 48 tuổi. Tính tuổi mỗi người?
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm bài.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS nêu cách làm bài
1 bạn lên bảng làm
GV nhận xét, chữa bài
(792 quyển)
Bài 4: Bài toán thuộc loại toán gì?
HS nêu cách làm bài
1 bạn lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
GV chấm, chữa bài
(Bà: 60 tuổi; cháu 12 tuổi)
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
Thứ Tư, ngày 11 tháng 11 năm 2009
ChÝnh t¶
Bµi d¹y: nÕu chĩng m×nh cã phÐp l¹
A. Mơc tiªu: -Nhớ - viết bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ.
-Làm đúng BT 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho) làm được BT (2) a / b 
B. §å dïng d¹y häc:
B¶ng phơ viÕt bµi tËp 2
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
I.KiĨm tra bµi cị
- GV ®äc cho HS viÕt mét sè tõ cã ©m s/ x, dÊu hái/ dÊu ng·.
- GV nhËn xÐt
II. D¹y - häc bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn viÕt chÝnh t¶.
a, Trao ®ỉi vỊ néi dung ®o¹n th¬
- GVgäi mét sè HS ®äc 4 khỉ th¬ ®Çu bµi. H.C¸c b¹n nhá trong ®o¹n th¬ ®· mong ­íc nh÷ng g×?
GV tãm t¾t: Nh­ vËy c¸c b¹n nhá ®Ịu mong ­íc thÕ giíi trë nªn tèt ®Đp h¬n.
b, H­íng dÉn c¸ch tr×nh bµy
- Em h·y cho biÕt c¸ch tr×nh bµy bµi th¬ 
c, H­íng dÉn viÕt tõ khã
GV yªu cÇu HS t×m c¸c tõ khã, dƠ lÉn khi viÕt chÝnh t¶ vµ luyƯn viÕt
Gäi HS ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt.
d, ViÕt chÝnh t¶
GV yªu cÇu HS tù viÕt bµi
d, So¸t lçi, thu vµ chÊm bµi
Yªu cÇu HS tù so¸t lçi.
Thu bµi vµ chÊm 10 bµi.
NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh t¶
Bµi 2: Gäi HS ®äc yªu cÇu . 
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
- GV chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
- Gäi HS ®äc bµi v¨n hoµn chØnh.
b, T­¬ng tù phÇn a 
Bµi 3: Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi.
Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
Gäi HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Gäi HS ®äc l¹i c©u ®ĩng.
Gäi HS gi¶i nghÜa tõng c©u:
GV kÕt luËn: Qua c¸c c©u trªn th× c©u a, b, c cã ý nghÜa rÊt ®ĩng víi thùc tÕ cuéc sèng cđa chĩng ta. C©u d th× quan niƯm ch­a hoµn toµn ®ĩng ®¾n v× con ng­êi lu«n cè g¾ng tù b¶n th©n m×nh v­¬n lªn, kh«ng cã ai lµ thÊp kÐm , hÌn h¹ h¬n ai c¶.
III. Cđng cè, dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc.
ChuÈn bÞ bµi sau.
 HS viÕt c¸c tõ: x«n xao, s¶n xuÊt, xuÊt s¾c, su«n sỴ, bỊn bØ, ngâ nhá, ng· ngưa, .. 
HS l¾ng nghe.
2 HS ®äc bµi, c¶ líp ®äc thÇm. 
- C¸c b¹n nhá mong ­íc m×nh cã phÐp l¹ ®Ĩ cho c©y mau ra hoa, kÕt tr¸i ngät, ®Ĩ trë thµnh ng­êi lín, lµm viƯc cã Ých, ®Ĩ lµm cho thÕ giíi kh«ng cßn mïa ®«ng gi¸ rÐt, ®Ĩ kh«ng cßn chiÕn tranh, trỴ em lu«n sèng trong hoµ b×nh vµ h¹nh phĩc. 
C¸c dßng th¬ viÕt lïi vµo 2 « vµ viÕt th¼ng cét. Gi÷a hai khỉ th¬ ®Ĩ c¸ch mét dßng.
- HS t×m vµ viÕt c¸c tõ khã, dƠ lÉn.
H¹t gièng, ®¸y biĨn, ®ĩc thµnh, trong ruét, n¶y mÇm, lỈn, ... 
HS tù nhÈm vµ viÕt bµi
HS ®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi, ch÷a bµi 
1 HS ®äc yªu cÇu bµi.
HS lªn b¶ng lµm bµi
C¶ líp lµm bµi vµo vë
HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.
Lêi gi¶i: lèi sang, nhá xÝu, søc nãng, søc sèng, th¾p s¸ng.
2 HS ®äc l¹i bµi v¨n.
( Lêi gi¶i: Nỉi tiÕng, ®ç tr¹ng, ban th­ëng, rÊt ®çi, chØ xin, nåi nhá, thuë hµn vi, ph¶i, hái m­ỵn, cđa, dïng b÷a, ®ç ®¹t )
1 HS ®äc thµnh tiÕng yªu cÇu cđa bµi.
2 HS lªn b¶ng lµm bµi.C¶ líp lµm vµo vë.
HS nhËn xÐt, ch÷a bµi cđa b¹n trªn b¶ng.
a, Tèt gç h¬n tèt n­íc s¬n.
b, XÊu ng­êi, ®Đp nÕt.
c, Mïa hÌ c¸ s«ng, mïa ®«ng c¸ bĨ.
d, Tr¨ng mê tr¨ng tá h¬n sao
 DÉu r»ng nĩi lë cßn cao h¬n ®Ìo.
C©u a: N­íc s¬n lµ vỴ bỊ ngoµi, n­íc s¬n ®Đp mµ ...  trước động từ
B. Các từ thường đứng sau động từ
................................
...............................
.................................
.................................
Bài 3: Gạch dưới những từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trong mỗi câu sau:
a. Em bé đã ăn xong.
b. Chú ấy vừa đi ra sân.
Bài 4: Điền từ đã hoặc đang, sẽ vào từng chỗ trống trong đọan văn sau:
“ Con chó ........ sủa ầm ĩ bồng im bặt. Hình như có ai dọa làm cho nó sợ. Bây giờ nó ........nằm gọn ở góc nhà nhìn bà tôi mới ở quê ra với ánh mắt biết lỗi. Bà tôi trước đây thương nó lắm. Chắc thế nào bà cũng ........ cho nó quà gì đây”
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Gọi HS đọc bài
Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ
Gọi đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét, chữa bài
(đã tới; đang co rúm; sắp có)
Bài 2: Yêu cầu HS tự suy nghĩ và điền từ vào bảng
Gọi HS đọc bài làm của mình
GV nhận xét, chữa bài.
(A. đã, đang, sắp, sẽ, định, muốn, đừng, hãy phải
B. xong, ra, tốt, kém)
Bài 3, 4 : HS tự làm bài
GV chấm, chữa bài
(Bài 3: đã ăn xong
vừa đi ra
Bài 4: đang; đã; sẽ)
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Tính chất kết hợp của phép nhân.
-Nhân (chia) nhẩm với (cho ) 10, 100, 1000, ...
-Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: 
-Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
-Cách nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 1000, ...
Bài 2; Tính nhanh:
a/ 893 x 2 x 5 b/ 4 x 426 x 25 
c/ 7600 : (25 x 4) d/ 187 000 : (8 x 125)
e/ 15 x 25 x 6 x 4 
Bài 3: Lớp 4B có 30 bạn, mỗi bạn mua 2 bút bi. Giá tiền mỗi bút bi là 1500 đồng. Hỏi lớp 4 B mua hết bao nhiêu tiền?
Bài 4: Đặt tính rồi tính:
246 x 60 5312 x 70 
753 x 600 4320 x 800
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS đọc tính chất và cách nhân chia nhẩm
GV nhận xét, chữa lỗi
Bài 2: Gọi HS nêu cách tính nhanh
Yêu cầu HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV chấm chữa bài.
(a/ 8930 b/ 42600 c/ 76
d/ 187 e/ 9000 )
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS nêu cách làm
GV nhận xét và hướng dẫn:
Cách 1: B1:Tính lớp 4B mua hết mấy bút? (30 x 2 = 60 bút)
B2: Lớp 4B mua hết bao nhiêu tiền?
 (60 x 1500 = 90000 đồng)
Cách 2: B1: Tính mua 2 bút hết mấy tiền? (1500 x 2 = 3000 đồng)
B2: Lớp 4B mua hết bao nhiêu tiền? 
(3000 x 30 = 90000 đồng)
Yêu cầu HS tự giải vào vở.
GV chấm một số em và nhận xét
Bài 4: Gọi 3 bạn lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
Gv cho HS nhận xét, chữa bài
(14760 ; 371840 ; 451800 ; 3456000 )
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Thứ Năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
TÂP LÀM VĂN
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
A. Mục tiêu: 
-Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK.
-Bước đầu biết đĩng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra .
B. Đồ dùng dạy học: 
- Sách truyện đọc lớp 4 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài và một vài gợi ý trao đổi.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS thực hiện trao đổi ý kiến về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. 
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn trao đổi:
 * Phân tích đề bài:
- Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.
- Gọi HS đọc đề bài.
H. Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
H. Trao đổi về nội dung gì?
H. Khi trao đổi cần chú ý điều gì?
-GV giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em với người thân cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai.
 * Hướng dẫn tiến hành trao đổi:
- Gọi 1 HS đọc gợi ý.
- Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.
- Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên.
Nhân vật của các bài trong SGK.
Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.
- Gọi HS nói tên nhân vật mình chọn.
- Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi.
*Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí.
+Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường).
+Nghị lực vượt khó.
+Sự thành đạt.
- Gọi HS đọc gợi ý 3.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp.
H.Người nói chuyện với em là ai?
H. Em xưng hô như thế nào?
H. Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện.
c/. Thực hành trao đổi:
-Trao đổi trong nhóm.
-GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khó khăn
-Trao đổi trước lớp.
-Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi.
-Nhận xét chung và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắùng nghe.
-Tổû trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong tổ.
2 HS đọc thành tiếng.
+Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, ông bà, anh, chị, em..
+Trao đổi về một người có ý chí vươn lên.
+Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.
 HS đọc thành tiếng.
- Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn.
- Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi.
 Nguyễn Hiền, Lê-ô-nac-đô-đa Vin- xi, Cao Bá Quát, 
 Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ của điện thoại), 
-Một vài HS phát biểu.
+Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc kí.
+Em chọn đề tài trao đổi về Rô-đin-xơn.
+Em chọn đề tài về giáo sư Hốc-kinh.
 -1 HS đọc thành tiếng.
Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận.
Ông cố gắng tập viết bằng chân. Có khi chân co quắp, cứng đờ, không đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó khăn, ngày mưa, ngày nắng.
 Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú. 
-1 HS đọc thành tiếng.
+Là bố em/ là anh em/
+Em gọi bố/ xưng con. Anh/ xưng em.
+Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./ Em chủ động nói chuyện với anh khi hai anh em đang trò chuyện trong phòng.
2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau.
-Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe và nhận xét theo tiêu chí.
HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về danh từ, động từ, tính từ
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Viết các tính từ sau vào 3 cột:
a/ Tính từ chỉ màu sắc:
b/ Tính từ chỉ hình dáng:
c/ Tính từ chỉ tính chất, phẩm chất:
(Xanh biếc, chắc chắn, tròn xoe, lỏng lẻo, mềm nhũn, xám xịt, vàng hoe, đen kịt, cao lớn, mênh mông, trong suốt, chót vót, tí xíu, kiên cường, thật thà)
Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau:
Bút chì xanh đỏ
Em gọt hai đầu
Em thử hai màu
Xanh tươi đỏ thắm
Em vẽ làng xóm
 Tre xanh, lúa xanh
Sông máng lượn quanh
Một dòng xanh mát
Bài 3: Xác định từ loại của các từ sau:
Niềm vui, vui tươi, vui chơi, yêu thương, đáng yêu, tình yêu, thương yêu, dễ thương
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Gọi HS đọc bài
Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ
Gọi đại diện nhóm trả lời
GV nhận xét, chữa bài
(a/ Xanh biếc, xám xịt, vàng hoe, đen kịt,
b/ Tròn xoe, cao lớn, chót vót, tí xíu, mênh mông
c/ chắc chắn, lỏng lẻo, mềm nhũn, trong suốt, kiên cường, thật thà)
Bài 2: Yêu cầu HS tự suy nghĩ và điền từ loại vào bảng
Gọi HS đọc bài làm của mình
GV nhận xét, chữa bài.
(DT: Bút chì xanh đỏ/ em /hai /đầu/ màu/ làng xóm/ tre / lúa /sông máng một/ dòng)
ĐT: gọt / thử / vẽ/ lượn quanh
TT: Xanh tươi / đỏ thắm / xanh / 
xanh mát)
Bài 3 : -GV hướng dẫn HS biết được từ loại là: danh từ, động từ, tính từ
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
Gọi đại diện lên bảng đọc bài của mình 
Gv nhận xét, chữa bài
(DT: Niềm vui, tình yêu
ĐT: vui chơi, yêu thương, thương yêu
TT: Vui tươi, đáng yêu, dễ thương)
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Đề-xi-mét vuông, Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Số?
1 dm2 = .......cm2 100 cm2 = .......dm2
15 dm2 = .......cm2 1600 cm2 = .......dm2
10 dm2 = .......cm2 500 cm2 = .......dm2
150 dm2 = .......cm2 7500 cm2 = .......dm2
410 dm2 = .......cm2 2000 cm2 = .......dm2
500 dm2 = .......cm2 60000 cm2 = .......dm2
Bài 2; Số?
3 dm2 15 cm2 = ............. cm2
150 cm2 = ........ dm2..... cm2
18 dm2 7 cm2 = ............. cm2
1005 cm2 = ........ dm2..... cm2
Bài 3: Tính diện tích của:
a/ Hình chữ nhật có chiều dài 80 cm và chiều rộng 20 cm.
b/ Hình vuông có cạnh là 40 cm.
d/ So sánh diện tích của hai hình đó.
d/ Diện tích của hai hình đó bằng bao nhiêu dm2
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc cách đổi đơn vị đo diện tích dm2 và cm2
2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở
GV gọi HS nhận xét, chữa lỗi
Bài 2: Gọi HS nêu cách làm
- 2HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV chấm chữa bài.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
Cả lớp làm vào vở
GV chấm, chữa bài
a/ 1600 cm2 b/ 1600 cm2 
c/ bằng nhau d/ 16 dm2 
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc.doc