Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 27

Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 27

I/ Mục tiêu :

- KĨ tªn, nªu vai trß cđa mt s ngun nhiƯt th­ng gỈp trong cuc sng

- Thc hiƯn ®­ỵc mt s biƯn ph¸p an toµn, tit kiƯm khi sư dơng c¸c ngun nhiƯt trong sinh ho¹t. VÝ dơ: Theo di khi ®un nu, t¾t bp khi ®un xong

II/ Đồ dùng dạy- học:

+ Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp

+ Tranh minh hoạ SGK

- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau :

 

doc 9 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1261Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án + Phân phối chương trình buổi chiều - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH . BUỔI CHIỀU -- TUẦN 27
 ( Từ ngày 8 - 12 / 3 / 2010 )
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 8 - 3
1
Khoa học
53
Các nguồn nhiệt
2
Khoa học
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
4 10 - 3
1
Chính tả
27
Bài thơ vể tiểu đội xe không kính
2
Tiếng Việt 
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
5 11 - 3
1
Tập làm văn
53
Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết)
2
Tiếng việt
Ôn tập
3
Toán
Ôn tập
Thứ Hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
KHOA HỌC
BÀI DẠY : CÁC NGUỒN NHIỆT
I/ Mục tiêu : 
- KĨ tªn, nªu vai trß cđa mét sè nguån nhiƯt th­êng gỈp trong cuéc sèng
- Thùc hiƯn ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p an toµn, tiÕt kiƯm khi sư dơng c¸c nguån nhiƯt trong sinh ho¹t. VÝ dơ: Theo dâi khi ®un nÊu, t¾t bÕp khi ®un xong
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp 
+ Tranh minh hoạ SGK 
- Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau :
Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt 
 Cách phòng tránh 
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
 HS thảo luận theo cặp 
+ Yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi 
 - Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ?
+ Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ? 
- Gọi HS trình bày .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .
* Vậy theo em các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ?
- Khi ga hay than củi bị cháy hết còn có nguồn nhiệt nữa không ?
GV kết luận
HĐ 2: Cách phòng tránh những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt
 -Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
- Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
 Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 
+ Yêu cầu HS :
-Hãy ghi những rủi ro nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? 
-Yêu cầu những nhóm xong trước dán phiếu làm bài lên bảng .
Những rủi ro , nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt 
-Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt 
-Bị cảm nắng 
-Bị bỏng do chơi đùa ở gần những vật toả ra nhiệt như bàn là , ấm nấu đang đun nước sôi, bếp than, bếp củi,...
-Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi,...
-Cháy xoong nồi, thức ăn khi để lửa to
 GV nhận xét, tuyên dương 
* Hỏi: Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi , xoong ra khỏi nguồn nhiệt ?
-Tại sao không nên vừa là quần áo lại vừa làm việc khác ?
HĐ 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt
 HS hoạt động cá nhân .
-Nêu hoạt động: Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận. Người ta có thể đun nấu theo kiểu lò Mặt Trời. Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do vậy em và gia đình em làm như thế nào để tiết kiệm các nguồn nhiệt. Các em cùng trao đổi để mọi người học tập .
+ Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời .
+ Gọi HS trình bày , yêu cầu mỗi HS chỉ nêu 1 đến 2 cách .
-GV nhận xét , khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết .
* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
+ Nguồn nhiệt là gì ?
- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt ?
 -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học và tuyên truyền vận động mọi người thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt .
-HS trả lời.
HS lắng nghe.
2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trao đổi 
- Quan sát và trả lời .
+Mặt trời: Giúp mọi vật trên Trái Đất sưởi ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, hạt điều, sản xuất ra muối, ... .
+Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, sưởi ấm cơ thể 
+Lò sưởi điện làm cho không khí nóng lên về mùa đông, giúp con người sưởi ấm 
+Bàn là điện: giúp ta làm khô đồ áo, làm phẳng và đẹp cho áo quần,... .
+Bóng đèn sáng giúp sưởi ấm cho trâu bò , gà , lợn về mùa đông ... .
-Các nguồn nhiệt dùng để sưởi ấm, sấy khô , đun nấu ,....
- Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì ngọn lửa sẽ bị tắt nên không còn nhiệt nữa .
+ Lắng nghe .
-Nguồn nhiệt như: ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện ...
-Các nguồn nhiệt như: lò nung gạch, lò nung đồ gốm ,...
 + 4 HS thảo luận thống nhất và cử đại diện ghi kết quả thảo luận của nhóm mình vào phiếu.
Các nhóm làm xong dán tờ phiếu lên bảng
 -Tiếp nối nhau trình bày 
Cách phòng tránh 
-Dùng lót tay khi bê nồi, xoong ấm ra khỏi nguồn nhiệt .
-Đội nón, đeo kính mỗi khi đi ra đường. Không nên chơi đùa dưới trời quá nắng, lúc ban trưa 
-Không nên chơi đùa gần các bếp: than, củi, điện,...khi đang sử dụng 
-Không được để các vật dễ cháy ở gần các bếp lò, bếp điện, bếp than củi 
-Khi đun nấu phải để lửa cháy vừa phải 
-Vì khi đang hoạt động thì nguồn nhiệt sẽ tỏa ra xung quanh một nhiệt lượng rất lớn, nhiệt đó sẽ truyền vào xoong nồi mà các vật này được làm bằng kim loại dẫn nhiệt rất tốt mà lót tay là vật cách nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay. Vì vậy sẽ tránh bị bỏng tay .
-Vì nếu ta vừa là quần áo vừa làm một việc khác thì sẽ làm cháy quần áo .
 Lắng nghe .
+ 2 HS ngồi cùng bàn dựa vào tranh mnh hoạ và những hiểu biết để trao đổi và trả lời các câu hỏi .
- Tắt bếp điện khi không dùng đến .
- Không để lửa cháy quá to khi đun bếp .
- Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn .
- Theo dõi khi đun nước không để nước sôi lâu cạn ấm .
- Cời rống bếp củi khi nấu để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to đều mà không cần cho nhiều than hay củi vào bếp .
- Không đun thức ăn quá lâu .
- Không bật lò sưởi khi chưa cần thiết .
HS trả lời
+ Lắng nghe .
-HS cả lớp .
KHOA HỌC : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về nguồn nhiệt, nhiệt độ; ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Câu 1/ Đúng ghi Đ, Sai ghi S:
a/ Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh thì sẽ làm hại mắt cịn ánh sáng yếu thì chỉ nhìn khơng rõ chứ khơng cĩ hại cho mắt .
b/ Đọc sách dưới ánh sáng càng mạnh càng tốt .
c/ Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì cũng đều cĩ hại cho mắt .
Câu 2/ Đúng ghi Đ, Sai ghi S:
a/ Khi đun , nấu nhiệt độ thức ăn sẽ tăng lên .
b.Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khơ các vật , nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khơ .
c/ Các nguồn nhiệt như : than , dầu là vơ tận chúng ta cĩ thể sử dụng thoải mái mà khơng cần phải tiết kiệm .
Câu 3/ Hãy khoanh vào trước ý trả lời đúng :
 * Mắt ta nhìn thấy sự vật khi : 
a/ Khi vật phát ra ánh sáng .
b/ Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật.
c/ Khi cĩ ánh sáng đi thẳng từ vật đĩ truyền vào mắt ta .
d/ Khi vật được chiếu sáng .
 Câu 4/ Con người cần ánh sáng vì : 
a/ Ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật , nhận biết thế giới hình ảnh , màu sắc .
b/ Ánh sáng giúp con người khoẻ mạnh .
c/ Ánh sáng giúp cho thực vật xanh tốt nhờ đĩ con người cĩ được thức ăn từ thực vật 
d/ Tất cả những ý trên .
Câu 5/ Nhiệt độ nào sau đây cĩ thể là nhiệt độ của một ngày trời nĩng ?
a. 10 o C b. 30 o C 
c. 100 o C d. 300 o C 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
YC HS đọc thầm bài và tự làm bài
GV chấm, nhận xét chung
Gọi HS lần lượt chữa bài
Đáp án : 
Câu 1: a, b : S c : Đ
Câu 2: a, b : Đ c : S
Câu 3: a , c . d .
 Câu 4: d
 Câu 5: b
3. Củng cố, dặn dị
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các với phân số, giải bài tốn liên quan đến phân số
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1/ Trong các phân số : ; ; ; .Phân số bằng phân số là : a. b. c. d. 
Bài 2/ a. Hãy khoanh vào phân số lớn nhất : 
 ; ; ; ; 
 b. Hãy khoanh vào phân số bé nhất : 
 ; ; ; ; 
 Bài 3/ Tính : 
a. - b. : c. + d. X 
Bài 4/ Tính: = 
Bài 5/ Sân trường hình chữ nhật cĩ chiều rộng 80 m . Tính diện tích sân trường, biết chiều dài bằng chiều rộng . 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
YC HS đọc thầm bài và tự làm bài
GV chấm, nhận xét chung
Gọi HS lần lượt chữa bài
Đáp án : 
Bài 	1: c 
Bài 2: a. ; b. 
Bài 3. a. b. 
 c. d. 
Bài 4: 
 Bài 5: Chiều dài của sân trường là : 80 x = 120 m Diện tích sân trường là :
80 x 120 = 9600 m 2
 Đáp số: 9600 m 2
3. Củng cố, dặn dị: 
	 CHÍNH TẢ
BÀI DẠY : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu: 
-Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp từ có vần inh, in.
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
 -Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ trong bài : " Bài thơ về tiểu đội xe không kính "
+ Đoạn thơ này nói lên điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nhớ viết chính tả:
Yêu cầu HS gấp sách, nhớ lại để viết vào vở đoạn trích trong bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " .
 * Soát lỗi chữa bài:
+Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 : 
- GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 .
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn .
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương 
a/ Viết với s: sai, sải, sàn, sản sạn, sảng, sảnh, sạt sau, sáu, sặc, sặt, sẫm, sấm, sậm, sân, sần, sẩn, sấn, sấ , sật, sậu, sâu, sầu, 
* Viết với âm x : xác, xẵng, xấc xé, xem, xén, xèng, xẻng, xéo, xép, xẹp, xẹ , xế , xếch, xệch, xệp, xinh, xắn, xét, xanh, xu, xà, xám, xính , xèo , xà , xục , xạc , xẹ , ...
 * Bài tập 3: Gọi HS đọc đoạn văn .
-Treo tranh minh hoạ 
-GV dán lên bảng 4 tờ phiếu , mời 4 HS lên bảng thi làm bài .
-Gạch chân những tiếng viết sai chỉnh tả , sau đó viết lại cho đúng để hoàn chỉnh câu văn .
+Gọi HS đọc lại đoạn văn sau 
- GV nhận xét ghi điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm .
+Đoạn thơ nói về tinh thần dũng cảm lạc quan không sợ nguy hiểm của các anh chiến sĩ lái xe .
-Các từ : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa, vào, ướt ,...
+ Nhớ lại và viết bài vào vở .
+Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích .
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
+ Thứ tự các từ có âm đầu là : s / x cần chọn để điền là : 
+ Trường hợp không viết với dấu ngã là : 
b/ ải , ảo , ảnh , ẩn , ẩu , bản , bảng , bản , bảng , bảnh , bảy , bẩn , bẻm , biển , bỉu , bỏi , bổi , bổn , bởi , bủ , bủa , bủng , buổi , bưởi , cẩu , cẩn , đoản , đỏm , giảo , giẻ , giỏ , giở , gỏng , gửi , hẩm , hẩy , hển , hiểm , hẻm , hởi , hủi , huỷ , hửng ,.
2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh .
4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở .
a/Tiếng viết sai: (xa mạc) sửa lại là sa mạc 
b/Tiếng viết sai: đáy(biễn) và thung (lủng)
- Sửa lại là : đáy biển - thung lũng .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- Nhận xét bài bạn .
- HS cả lớp .
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phân số, giải bài tốn liên quan đến phân số
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
ĐỀ KIỂM TRA
Phần 1: Khoanh vào ý đúng:
Bài 1/ Phân số nào bằng phân số 
 a. b. c. d. 
Bài 2/ Phân số nào lớn hơn 1 : 
a. b. c. d. 
Bài 3/ Số : a/ ; b/ 
Phần 2: 
Bài 1: Tính:
Bài 2/ Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chiều dài 120 m . Chiều rộng bằng chiều dài.Tính chu vi và diện tích thửa ruộng. 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
YC HS đọc thầm bài và tự làm bài
GV chấm, nhận xét chung
Gọi HS lần lượt chữa bài
Đáp án : 
Phần 1: 
Bài 	1: a 
Bài 2: d. 
Bài 3. a. 18 b. 30
Phần 2: 
Bài 1: 
 Bài 2: 
Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 : 4 x 3 = 90 m 
Chu vi thửa ruộng là:
(120 + 90) x 2 = 420 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
90 x 120 = 10800 m 2
 Đáp số: 420 m ; 10800 m 2
3. Củng cố, dặn dị: 
TIẾNG VIỆT : ƠN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn để chuẩn bị bài kiểm tra.
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1/ GV đọc bài Hoa mai vàng
Hoa mai cũng cĩ năm cánh như hoa đào, nhưng cánh hoa mai nhỏ hơn ánh hoa đào một chút. Những nụ mai khơng phơ hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phơ vàng. Khi nở, cánh hoa mai xịe ra mịn màng như lụa. Những cánh hoa ánh lên một sắc vàng muốt, mượt mà. Một mùi hương thơm lựng như nếp hương phảng phất bẩy.
Bài 2: Dựa vào bài “Hoa mai vàng” em hãy khoanh vào ý đúng:
a/ Những từ nào chỉ màu sắc của nụ mai:
A. Hồng B. Xanh ngọc bích C. Vàng muốt
b. Để tả hoa mai, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hĩa
c/ Câu: “Một mùi hương thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra.”Bộ phận nào là chủ ngữ?
A/ Một mùi hương 
B / Một mùi hương thơm lựng 
C / Một mùi hương thơm lựng như nếp hương
Bài 3: Gạch bỏ những từ khơng cùng nhĩm với các từ sau: 
a/ Anh dũng, can đảm, lo sợ, quả cảm.
b/ Tài giỏi, tiền tài, tài năng, tài đức.
Bài 4: Viết một đoạn văn tả lồi hoa mà em thích.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: GV đọc cho HS viết bài
Bài 2, 3 , 4 YC HS đọc thầm bài và tự làm bài
GV chấm lần lượt từng phần, nhận xét chung
Gọi HS lần lượt chữa bài
Đáp án : 
Phần 1: 
Bài 2: a/ B b/ A c/ C 
Bài 3. a. lo sợ b. tiền tài
Bài 4: HS tự viết một đoạn để tả lồi hoa mà mình thích
3. Củng cố, dặn dị: 
Thứ Năm, ngày 11 tháng 3 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
-Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối :
-Vở kiểm tra để làm bài kiểm tra .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS nêu về sự chuẩn bị của em về dàn bài miêu tả một loại cây cối .
-Nhận xét chung.
2/ Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : 
b.Gợi ý về cách ra đề:
HS lựa chọn được 1 đề bài tả một cái cây gần gũi , mình ưa thích , sau đó viết bài.
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau .
HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
HS lắng ghe
+ HS thực hiện viết bài vào giấy kiểm tra .
-Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính với phân số, giải bài tốn liên quan đến phân số
II. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
ĐỀ KIỂM TRA
PhÇn 1: Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ lêi ®ĩng
Bµi 1: Ph©n sè b»ng ph©n sè nµo d­íi ®©y:
A. B. C. D. 
Bµi 1: Ph©n sè nµo d­íi ®©y bÐ h¬n 1:
 A. B. C. D. 
Bµi 3: Ph©n sè nµo d­íi ®©y lín nhÊt: ; ; ; .
A. B. C. D. 
PhÇn 2: Tù luËn
Bµi 4: TÝnh :
a. b. c. = d . 
®. e. 
Bµi 5:
 a. Líp 4 A cã sè häc sinh häc TiÕng Anh vµ sè häc sinh häc Tin häc. Cßn l¹i lµ häc sinh häa vÏ. Hái sè häc sinh häc vÏ b»ng bao nhiªu phÇn tỉng sè häc sinh c¶ líp?
Bài 2/ Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chu vi là 120 m . Chiều dài hơn chiều rộng 20 m. Tính diện tích thửa ruộng. 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
YC HS đọc thầm bài và tự làm bài
GV chấm, nhận xét chung
Gọi HS lần lượt chữa bài
Đáp án : 
Phần 1: 
Bài 	1: 
Bài 2: 
Bài 3. 
Phần 2: 
Bài 4: 
Bài 5: 
a. b. 800m 2
3. Củng cố, dặn dị: 
TIẾNG VIỆT : ƠN TẬP
Mục tiêu: Giúp HS củng cố tập làm văn để chuẩn bị bài kiểm tra.
ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1: Hãy tả mộït cây ăn quả ở vườn nhà em
HS tự viết bài
GV chấm, chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docBUOI CHIEU.doc