Môn : Phòng ngừa thảm hoạ
Bài 1 : Hiểm hoạ và thảm hoạ
I ) Mục tiêu :Giúp HS nắm :
- Khái niệm về thảm họa và hiểm hoạ .
- Biết so sánh giữa hiểm hoạ và thảm hoạ . Một số hiểm hoạ xảy ra.
-Biết thực hiện phòng và tránh hiểm hoạ .
II) Đồ dùng dạy – học
GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học.
GV : Tranh trong bài học ( Trang 9) được phóng to, giấy khổ to .
Môn : Phòng ngừa thảm hoạ Bài 1 : Hiểm hoạ và thảm hoạ I ) Mục tiêu :Giúp HS nắm : - Khái niệm về thảm họa và hiểm hoạ . - Biết so sánh giữa hiểm hoạ và thảm hoạ . Một số hiểm hoạ xảy ra. -Biết thực hiện phòng và tránh hiểm hoạ . II) Đồ dùng dạy – học GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học. GV : Tranh trong bài học ( Trang 9) được phóng to, giấy khổ to . III) Các hoạt động dạy –học 1. GV giới thiệu về chương trình ngoại khoá phần phòng người thảm hoạ 2 . Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm : Hiểm hoạ và thảm hoạ . - GV nêu ví dụ và ghi lên bảng các trường hợp về hiểm hoạ và thảm hoạ. Yêu cầu HS phân thành 2 loại - Gọi H S trả lời - GV ghi bảng và kết luận :..đó là hiểm hoạ , .đó là thảm hoạ. - Cho HS đọc bài trong sách và quan sát hình . 3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu ở Việt Nam các nguyên nhân và những nơi thường xảy ra. - Cho HS đọc mục 3 trong sách. - GV chia nhóm , Yêu cầu các nhóm thảo luận : + Câu 1 : Hiểm hoạ xảy ra ở đâu? + Câu 2 : Hiểm hoạ xảy ra khi nào ? - Gọi các nhóm trình bày . - GV kết luận 3. Củng cố , dặn dò : -GV hỏi lại 2 câu hỏi trong bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Lũ lụt HS theo dõi. - HS lắng nghe, suy nghĩ chia theo loại . - HS K,G ( HSTB,Y nêu được 1 ý) -2 HS đọc nội dung 1 và 2 trong sách -1em đọc ,cả lớp theo dõi trong sách. - Lớp chia thành 4 nhóm : + N1 và N2 : Câu 1 ; + N3 và N4 : câu 2 . - Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét . Môn : Phòng ngừa thảm hoạ Bài 2 : Lũ , lụt I ) Mục tiêu : Giúp HS nắm được : - Nguyên nhân, tác hại của lũ lụt. - Các loại lũ lụt. - Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trước, trong và sau lũ lụt. II) Đồ dùng dạy – học GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học. GV : Tranh trong bài học (T3à T13) được phóng to, giấy khổ to . III) Các hoạt động dạy –học 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu Gọi H S trả lời : + Sự khác nhau giữa hiểm hoạ và thảm hoạ ? + Hiểm hoạ xảy ra khi nào ? 2 . Bài mơi : GV giới thiệu – ghi tựa * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của lũ lụt .. - GV gọi HS nêu thế nào là lũ lụt ? - GV ghi bảng và kết luận như nội dung trong sách . - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận : Nguyên nhân và tác hại của lũ lụt . - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại lũ chính ở Việt Nam . - GV treo tranh và chia nhóm , Yêu cầu mỗi nhóm thảm luận về 1 loại lũ ( lũ quét , lũ sông, lũ ven biển ) -Gọi các nhóm trình bày . -GV kết luận theo nội dung trong sách. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình . - GV treo tranh - GV chia nhóm , Yêu cầu mỗi nhóm thảm luận về 1 giai đoạn ( trước khi lũ lụt xảy ra; Trong thời gian lũ lut và sau lũ lụt . ) - Gọi các nhóm trình bày . -GV kết luận à Giáo dục HS BVMT 3. Củng cố , dặn dò : - GV hỏi lại 2 câu hỏi trong bài. - Nhận xét tiết học. - Dăn HS xem lại bài và thực hiện như bài học. -2 HS trả lời ( mỗi em 1 câu ). - HS TB,Y nêu được 1 – 2 ý - HS thảo luận dựa theo nôi dung trong sách và kiến thức của bản thân.( nhóm 4 ) - Đại diện nhóm trình bày . -HS quan sát tranh. - Lớp chia thành 5 nhóm thảo luận (HS dựa và tranh , nội dung bài và kiến thức để thảo luận ) - Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét . - HS quan sát tranh. - Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận (HS dựa và tranh , nội dung bài và kiến thức để thảo luận ) - Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét . Môn : Phòng ngừa thảm hoạ Bài 3 : Aùp thấp nhiệt đới và Bão I ) Mục tiêu : Giúp HS nắm được : - Khái niệm về áp tháp và bão. - Nguyên nhân, tác hại của áp tháp và bão . - Biết thực hiện những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trước, trong và sau có áp thấp hoặc bão. II) Đồ dùng dạy – học + HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học. + GV : Tranh trong bài học (T14à T19) được phóng to, giấy khổ to . III) Các hoạt động dạy –học 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu Gọi H S trả lời : + Ở nơi các em ống đã xảy ra lũ nào ? + Thiệt hại của loại lũ đó là gì ? 2 . Bài mơi : GV giới thiệu ghi tựa * Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về Aùp thấp và Bão .. - GV 1 gọi HS đọc nội dung 1 trong sách . - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa áp tháp và bão ( nguyên nhân, hướng di chuyển , ảnh hưởng đến con nười và thiên nhiên ) - GV cho HS xem tranh 14 .ghi bảng và kết luận vận tốc của cấp gió : cấp 6 và 7 gọi là áp thấp , cấp 7 à 12 gọi là bão. - GV nhận xét . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và tác hại của áp tháp và bão. - GV cho HS đọc thông tin 2 trong sách ( nguyên nhân ) - GV treo tranh và cùng HS tìm hiểu hình ảnh à nội dung trong tranh . - GV chia nhóm, Yêu cầu mỗi nhóm thảm luận về tác hại của áp thấp hoặc bão . - Gọi các nhóm trình bày . - GV kết luận theo nội dung trong sách. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình . - GV treo tranh (Tranh 16, 17, - T 18 -T19 ) - GV chia nhóm , Yêu cầu mỗi nhóm thảm luận về 1 giai đoạn ( trước khi có áp thấp nhiệt đới hoặc bão : Trong thời áp thấp nhiệt đới hoặc bão và sau khi có áo thấp nhiệt đới hoặc bão. ) - Gọi các nhóm trình bày . GV kết luận 3. Củng cố , dặn dò : - GV khái quát nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dăn HS xem lại bài và thực hiện như bài học. - 2 HS trả lời ( mỗi em 1 câu ) - 1 HSK,G đọc , cả lớp theo dõi. - HS trả nối tiếp nhau trả lời . - HS quan sát hình tìm hiểu vũng ảnh hưởng của áp thấp hoặc bão. - 1 HSK,G đọc , cả lớp theo dõi. - HS thực hiện - HS thảo luận dựa theo nôi dung trong sách và kiến thức của bản thân.( nhóm 4 ) - Đại diện nhóm trình bày . - HS quan sát tranh theo thứ tự thời gian. - Lớp chia thành 3 nhóm thảo luận (HS dựa và tranh , nội dung bài và kiến thức để thảo luận ) - Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét . Môn : Phòng ngừa thảm hoạ Bài 4 : Sạt lở đất I ) Mục tiêu : Giúp HS nắm được : - Khái niệm ạt lở đất - Nguyên nhân, tác hại của sạt lở đất. - Những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trong thời gian không có sạt lở đất , những việc làm khác nếu trời mưa to và kéo dài và sau lở đất. II) Đồ dùng dạy – học GV và HS : Sách giới thiệu về phòng ngừa thảm hoạ cho HS Tiểu học. GV : Tranh trong bài học (T20, T 21) được phóng to, giấy khổ to . III) Các hoạt động dạy –học 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu Gọi H S trả lời : + Aùp thấp nhiệt đới hoặc bão có thể gây thiệt hại gì ? + Em cần làm gì để ngôi nhà của em có thể chịu được bão tốt hơn ? 2 . Bài mơi : * Giới thiệu bài : * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân tác hại của sạt lở đất .. - GV gọi HS nêu thế nào là sạt lở đất ? - GV kết luận như nội dung trong sách . - GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận : Nguyên nhân và tác hại của sạt lở đất . - Gọi HS trình bày . - GV nhận xét . * Hoạt động 2 : Tìm hiểu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình . - GV treo tranh 20 và 21. - GV chia nhóm , Yêu cầu mỗi nhóm thảm luận nêu những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình ở thời gian ( trong thời gian không có sạt lở đất , những việc cần làm khác nếu trời mưa to và kéo dài , sau sạt lở đất. ) - Gọi các nhóm trình bày . -GV kết luận . 3. Củng cố , dặn dò : - GV chốt lại nội dung bài học . - Nhận xét tiết học. - Dăn HS xem lại bài và thực hiện như bài học. -2 HS trả lời ( mỗi em 1 câu ). -HS TB,Y . - HS thảo luận dựa theo nôi dung trong sách và kiến thức của bản thân.( nhóm 4 ) - Đại diện nhóm trình bày . - HS quan sát tranh. - Lớp chia thành 5 nhóm thảo luận (HS dựa và tranh , nội dung bài và kiến thức để thảo luận ) - Đại diện các nhóm lên trình bày – Nhóm khác nhận xét .
Tài liệu đính kèm: