Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014

I-Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

II- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu chủ điểm và bài học:

 - Cho HS quan sát tranh chủ điểm

 - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu.ký.Bài TĐ là một trích đoạn

2-Bài mới

a) Luyện đọc:

 - Đọc nối tiếp đoạn

 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ

 - Luyện đọc theo cặp

 - Luyện đọc cá nhân

 - Gv đọc diễn cảm cả bài

b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm

 - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi

+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?

+Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?

+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?

+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?

+ Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích?Vì sao?

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

 - Gọi HS đọc nối tiếp

 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)

 - GV sửa chữa bổ sung.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Thứ 2 ngày 19 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A- Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện
- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công
B- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
 - Hs: SGK, vở bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm và bài học:
 - Cho HS quan sát tranh chủ điểm
 - GV giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn
2-Bài mới
a) Luyện đọc:
 - Đọc nối tiếp đoạn
 - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
 - Luyện đọc theo cặp
 - Luyện đọc cá nhân
 - Gv đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm
 - Hướng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào?
+Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
+ Tìm hình ảnh nhân hoá mà em thích?Vì sao?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp
 - Nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 (treo bảng phụ và h/dẵn)
 - GV sửa chữa bổ sung.
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau
- Học sinh lắng nghe
 - Mở sách và quan sát tranh
 - Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một đoạn( 2-3lượt)
 - Luyện phát âm từ khó- Đọc chú thích
 - HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
 - Hai em đọc cả bài
 - Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
 - Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
 - Thân hình bé nhỏ gầy yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo.
 ...chăng tơ chặn đường, đe ăn thịt.
 - Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè cả...
 - Học sinh nêu
 - Nhận xét và bổ sung
 - 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
 - Học sinh luyện đọc theo cặp
 - Nhận xét và bổ sung
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi 1 hình.
 - HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình, biết viết tổng thành một số
 - HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
B.Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
C.các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học sinh.
II. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Bài mới
a) Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV hướng dẫn HS cách đọc và viết số lần lượt.
+ Hai hàng liền kề có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Hãy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn
b). Thực hành: 
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài
a. Viết số thích hợp vào các vạch của tia số.
+ Các số trên tia số được gọi là những số gì?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm bài vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã làm xong của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS phân tích cách làm bài và tự làm bài vào vở.
a. Viết các số thành tổng các trăm, các chục, các nghìn, đơn vị
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm như thế nào?
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
GV cho HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài
III. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập 
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc số và viết số
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Các số trên tia số được gọi là các số tròn chục nghìn.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS làm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000 ; 42 000
HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm bài .
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
 - Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
 - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống
 - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập
 - GV: Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
 - HS : SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng của HS
II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Bài mới.
a) HĐ1: Những gì em cần cho cuộc sống?
- Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống
 - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
- GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
b) HĐ2: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần...Với yếu tố mà chỉ có con người mới cần
 - GV phát phiếu
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm
 - GV đặt câu hỏi
 - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
c) HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”
- Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống
- Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
- Hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi
- GV nhận xét, kết luận.
III. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống kiến thức của bài và nhận xét giờ học
 - Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài sau
 - Sự chuẩn bị của học sinh
 - Học sinh lắng nghe
- Học sinh nối tiếp trả lời
 - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
 - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè...
 - Nhận xét và bổ sung
 - Học sinh nhắc lại
 - Học sinh làm việc với phiếu học tập
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
 - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi...
 - Học sinh nhận xét và bổ sung
 - Nhận xét và bổ sung
- Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên
 - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Đạo đức
BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng nhận thức được:
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
- Quyền học tập của trẻ em
- Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
B. Đồ dùng học tập
 - SGK đạo đức
 - Vở BT đạo đức
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a.Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
 - Cho HS xem tranh trong SGKvà đọc nội dung tình huống
- GV tóm tắt cách giải quyết:Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu bài tập1
- GV kết luận:
+Việc c là trung thực trong học tập
+Việc a, b, d, là thiếu trung thực trong học tập
c. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập 2
- GV kết luận:
ý kiến b,c là đúng; ý kiến a là sai
III. Củng cố, dặn dò.
- Cho HS tự liên hệ bản thân
- GV nhận xét tiết học
- HS lấy đồ dùng học tập ra.
- HS đọc và tìm cách giải quyết các tình huống
- HS nêu các cách giải quyết
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến trao đổi
- Thảo luận nhóm:
- Đại diện nhóm trả lời:
 Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân chia số các số có đến năm chữ số với (cho ) số có một chữ số.
 - Thành thạo khi thực hiện các phép tình cộng, trừ, nhân, chia và so sánh các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tình toán về thống kê số liệu
 - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
B.Đồ dùng dạy – học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C.các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động Của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
 - Viết số : 
+ Bảy mươi hai nghìn, sáu trăm bốn mươi mốt.
+ Chín nghìn, năm trăm mười.
+ Viết số lớn nhất có 5 chữ số.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Bài mới. 
a) Luyện tính nhẩm.
- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm các phép tính đơn giản.
- GV nhận xét chung.
b). Thực hành: 
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
+ Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép tính trong bài.
+ GV yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: 
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hướng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
+ Muốn so sánh các số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài
- GV lần lượt hỏi HS theo từng loại hàng và giá tiền sau đó yêu cầu HS nêu số tiền đã mua từng loại
- GV nhận xét và chữa bài.
III. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và C bị bài sau: “ Ôn tập các số đến 100 000 – tiếp theo”
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
+ Bảy nghìn cộng hai nghìn = chín nghìn
+ Tám nghìn chia cho hai = bốn nghìn
- HS làm theo lệnh của GV.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
- HS làm bài trên bảng
- HS chữa bài vào vở.
- HS nêu.
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính. 
- Hs lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS chữa bài vào vở
- Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ tự như bài yêu cầu
HS quan sát và đọc bảng số liệu
- HS nêu theo yêu cầu của GV
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chính tả ( nghe viết)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
A- Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính t ... nhóm
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không? Vì sao? 
Bài tập 3:
Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
b) Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
c) Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Tổ chức cho học sinh tập kể
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 GV nhận xét, khen những em làm tốt
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
 - Học sinh nghe
 - Học sinh nghe
 - Mở sách trang 10
- 1 em đọc nội dung bài tập
- 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
- Mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu của bài
- Từng nhóm lên trình bày kq thảo luận
 - Các nhóm bổ sung 
 - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể
 - Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
 - Không có nhân vật.
 - Không
 - Không vì không có nhân vật. Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
- 1- 2 em đọc yêu cầu.
- HS trả lời và nhận xét
- 1 em đọc
- HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp
 - Nhiều em tập kể theo cặp.
 - Thi kể trước lớp
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2
 - 1- 2 em nêu trước lớp
Kỹ thuật
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU 
A- Mục tiêu
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
Giáo dục ý thức an toàn lao động.
B- Đồ dùng dạy học
GV: Một số mẫu vải, chỉ khâu và chỉ thêu các màu. Kim khâu, kim thêu các cỡ
HS: SGK, vở bài tập; các dụng cụ kim, chỉ
C- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV đưa ra các sản phẩm may, thêu, khâu để giới thiệu vào bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu .
*Vải
Nêu đặc điểm của vải
- GV nhận xét, kết luận nội dung Hướng dẫn chọn vải phù hợp.
* Chỉ
- GV giới thiệu mẫu chỉ, phân biệt chỉ khâu và chỉ thêu.
GV kết luận nội dung b
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng kéo.
- Phân biệt kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
GV làm mẫu cách cầm kéo, cách cắt vải
- Gọi h/s làm mẫu, yêu cầu lớp tập làm.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát nhận xét vật liệu, dụng cụ khác.
- GV lần lượt giới thiệu và cho h/s nêu hiểu biết về các vật liệu và các dụng cụ khác
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Quan sát mẫu
Nghe GV giới thiệu
Quan sát các mẫu vải
Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng
1 em đọc kết luận a
Chọn vải trắng sợi bông hoặc sợi pha.
Quan sát mẫu chỉ, nêu đặc điểm.
Quan sát hình 2
Nêu nhận xét về đặc điểm, tác dụng.
Quan sát hình 3
2 em làm mẫu, cả lớp tập cầm kéo.
Quan sát hình 6 và mẫu do GV đưa ra
Nghe
Vài em nêu tác dụng
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. Củng cố về cách đọc và tính giá trị của biểu thức. Củng cố về bài toán tính thống kê số liệu.
 - Thành thạo khi thực hiện tính giá trị của biểu thức và giải toán.
 - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Giáo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp.
 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Tính giá trị của biểu thức 123 + b
Với b = 145
 b = 561 
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS làm bài vào phiếu học tập.
+ Yêu cầu mỗi HS trong nhóm tính nhẩm 1 phép tính trong bài.
+ GV yêu cầu đại diện HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc và phân tích đề bài 
- Yêu cầu HS tính vào giấy nháp rồi nêu kết quả, 1 HS ghi vào bảng 
- GV Y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
+ Yêu cầu HS đọc bài sau đó làm bài vào vở
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS
III. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
123 + b = 123 + 145 = 268
123 + b = 123 + 561 = 684
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm theo lệnh của GV.
- HS chữa bài vào vở.
HS làm bài vào vở. 
4 HS lên bảng làm bài.
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng
- HS chữa bài vào vở
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với 4.
- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở
- Lắng nghe
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
A- Mục tiêu
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ.
B- Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
 - Bộ xếp chữ
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS lên làm bài trên bảng.
- GV nhận xét
II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài: 
 2) Bài mới Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm việc theo cặp
- Gọi Các cặp trình bày
 - GV nhận xét từng cặp
Bài tập 2:
 - Gọi HS nêu yêu cầu
 - Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau.
 - Yêu cầu các em tự làm
Bài tập 3:
 - Hướng dẫn để HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét và chốt lời giải
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trả lời 
- GV nhận xét và kết luận
Bài 5:
 - Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh
GV nhận xét và kết luận
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách
 - HS mở SGK( 12)
- 1 em đọc nội dung bài 1 và mẫu
 - Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn)
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS nối tiếp nêu kết quả
 - Nhận xét
 - Đọc yêu cầu của bài tập
 - 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở
 - Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Học sinh trả lời
 - Vài HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy
 - HS lên bảng phân tích
Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe.
 Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN
A- Mục tiêu
- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá
- Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học
 - Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là bài văn kể chuyện?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
II- Dạy bài mới
Giới thiệu bài: 
Bài mới
a)Phần nhận xét:
 Bài tập 1:
 - GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
 - Hướng dẫn điền nội dung vào cột
 - GV nhận xét
Bài tập 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS nhận xét tính cách nhân vật
 - GV nhận xét
b) Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
c) Phần luyện tập:
Bài tập 1:
 - Hướng dẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh và trả lời
 - GV chốt lời giải SGV ( 52 )
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn chọn a ( b )
 - GV nhận xét, bổ sung.
 - GV khen ngợi học sinh kể hay
III. Củng cố, dặn dò
 - 1 em nêu câu trả lời
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13
- 1 em đọc yêu cầu của bài
 - 1 em nêu những chuyện em mới học
 - Học sinh làm bài cá nhân
 - 2 em lên điền bảng phụ
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - Trao đổi theo cặp
 - Đại diện nêu ý kiến trước lớp
4 em lần lượt đọc ghi nhớ
 - Lớp đọc thầm
 - 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập
 - Cả lớp đọc thầm chuyện
 - Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
 - Nhận xét và bổ sung
 - 1 em đọc nội dung bài 2
 - HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hoặc b
 - 1 em kể mẫu theo ý a
 - 1 em kể mẫu theo ý b
 - Lần lượt nhiều em kể
Sinh hoạt lớp tuần 1
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 1 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 2
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc