Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014

Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014

I.Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: “ Mẹ ốm”+ Trả lời câu hỏi trong SGK

- GV nhận xét , ghi điển cho HS

II.Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.

2. Bài mới:

a) Luyện đọc:

 - Gọi 1 HS khá đọc bài

 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn,

 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

 - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải

 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

 + Truyện xuất hiện những nhân vật nào ?

 + Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?

+ Bọn Nhện mai phục để làm gì ?

+ Em hiểu: Sừng sững, lủng củng nghĩa là gì ?

+ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Dế Mèn đã làm cách gì để bọn Nhện phải sợ?

+ Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?

+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?

+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn Nhện đã hành động như thế nào?

Cuống cuồng: Rất vội vàng, rối rít và quá lo lắng.

+ Đoạn 3 nói lên điều gì?

+ Đoạn trích này ca ngợi điều gì?

GV ghi ý nghĩa lên bảng

c) Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.

GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét chung.

III. Củng cố– dặn dò:

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sáng Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (PHẦN2)
Mục tiêu: 
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, xoá bỏ áp bức bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối, bất hạnh.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn
B. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: “ Mẹ ốm”+ Trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét , ghi điển cho HS
II.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Bài mới:
a) Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn,
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
 - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
 + Truyện xuất hiện những nhân vật nào ? 
 + Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
+ Bọn Nhện mai phục để làm gì ?
+ Em hiểu: Sừng sững, lủng củng nghĩa là gì ?
+ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn đã làm cách gì để bọn Nhện phải sợ?
+ Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn Nhện đã hành động như thế nào?
Cuống cuồng: Rất vội vàng, rối rít và quá lo lắng.
+ Đoạn 3 nói lên điều gì?
+ Đoạn trích này ca ngợi điều gì?
GV ghi ý nghĩa lên bảng
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung.
III. Củng cố– dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS trả lời câu hỏi.
- Truyện xuất hiện thêm bọn Nhện
- Dế Mèn gặp bọn Nhện để đòi công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu, không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Bon Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hangđá với dáng vẻ hung dữ.
- Chúng mai phục để Nhà Trò phải trả nợ.
+ Sừng sững: dáng một vật to lớn đứng chắn ngang tầm nhìn
+ Lủng củng: lộn xộn, nhiều không có trật tự ngăn nắp dễ đụng chạm
1. Cảnh mai phục của bọn Nhện thật đáng sợ
+ HS đọc theo yêu cầu
+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: “ Ai đứng chóp bu bọn này, ra đây ta nói chuyện?”
+ Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
+ Lúc đầu mụ Nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá , nặc nô sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
+Dế Mèn thương cảm với chị Nhà Trò và giúp đỡ chị.
2. Dế Mèn ra oai với bọn Nhện..
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện giàu có, béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh đánh đập Nhà Trò yếu ớt, thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng
+ Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối.
Dế Mèn giảng giải để bọn Nhện nhận ra lẽ phải. 
 Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
HS ghi vào vở – nhắc lại 
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
 A. Mục tiêu:
 - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 - Biết đọc các số có sáu chữ số.
 B. Đồ dùng dạy – học :
 - GV : Giáo án, SGk, các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, các thẻ ghi số, bảng các hàng của số có sáu chữ số.
 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Tìm a để giá trị của biểu thức 45 x a là:
255 ; 540 ; 90
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Bài mới: 
 a) Ôn các hàng.
* Ôn về các hàng đơn vị, chục , trăm, nghìn, chục nghìn:
Cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
* Hàng trăm nghìn:
+ 10 nghìn bằng 1 chục nghìn, vậy mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?
b) Giới thiệu các số có sáu chữ số:
- Cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau đó gắn các thẻ 100 000; 10 000; 1000 ; 100 ; 10lên các cột tương ứng trên bảng.
+ Ta có số đó là số nào? Số đó có mấy mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đvị ?
+ Ai có thể đọc được số này ?
- GV yêu cầu cả lớp đọc số, vài HS đọc cá nhân.
- GV hướng dẫn HS cách đọc từng số.
- GV cho HS đọc các số : 12 357 ; 312 357 ; 81 759 
- GV nhận xét, sửa cho từng HS.
c) Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS phân tích mẫu
- GV đưa hình vẽ như bảng trong SGK cho HS nêu kết quả cần viết vào ô trống.
 - GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 GV cho HS đọc số nối tiếp nhau:
96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài 
Bài 4: 
- GV tổ chức cho học sinh thi viết chính tả toán, Gv đọc và yêu cầu HS nghe và viết vào vở
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS
III. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm theo lệnh của GV.
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
- 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn , 1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.
- HS quan sát bảng và gắn cá thẻ theo yêu cầu của giáo viên.
- Số đó là số 432 516, số này có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Bốn trăm ba mươi hai nghìn, năm trăm mười sáu.
- HS đọc theo yêu cầu
- HS theo dõi cách đọc.
- HS đọc các số như GV hướng dẫn
- 1 HS lên bảng đọc và viết số, cả lớp viết vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài làm của mình. 
- HS nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI ( TIẾP THEO )
A. Mục tiêu: 
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: Tiêu hoá...trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường
B. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập
 - HS: SGK, vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
 Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể
II. Dạy bài mới:
 1Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
a) HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp...
- Yêu cầu quan sát và thảo luận theo cặp
 B1: Cho HS quan sát H8-SGK
 B2: Làm việc theo cặp
 - Hướng dẫn HS thảo luận
 B3: Làm việc cả lớp
 - Gọi HS trình bày. GV ghi kết quả.
 - GV nhận xét và chữa bài
b) HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
* Cách tiến hành: Làm việc với sơ đồ ( 9-SGK )
- Làm việc cá nhân. Cho HS quan sát sơ đồ
- Làm việc theo cặp
- Làm việc cả lớp: Gọi Hs trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc pần bong đèn toả sáng.
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học bài , chuẩn bị bài sau.
 - Hát
 - 2 HS trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS quan sát tranh
 - Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn) 
 - Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS thảo luận 
 - Tự nhận xét và bổ sung cho nhau
 - 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan
 - HS đọc SGK
- HS lắng nghe, ghi nhớ yêu cầu.
Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (tiếp theo)
A. Mục tiêu:
 - Từ bài học ở tiết 1 HS nắm đợc kiến thức cơ bản vận dụng vào tiết 2 để thảo luận chất vấn, đóng tiểu phẩm giúp cho HS khắc sâu KT ở tiết 1
 - Biết trung thực trong học tập .
 - Vận dụng tốt trong đời sống.
B. Đồ dùng dạy học:
 - SGK, vở BT Đạo đức.
 - Các mẫu truyện, tấm gơng trung thực trong học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
II. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Cho HS đọc BT 3 SGK
- Yêu cầu HS trình bày phần thảo luận
- GV kết luận:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
+ Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm.
+ Nói bạn thông cảm vì làm nh vậy là không trung thực.
b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm.
- Gọi một vài HS trình bày, giới thiệu t liệu đã su tầm.
- Em nghĩ gì về những mẩu truyện, tấm gơng đó.
- GV kết luận:
c) Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm.
- Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động nh vậy không? Vì sao?
III. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài tuần sau.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung BT
- Đại diện nhóm trình bày - lớp nhận xét, bổ sung.
 - Thảo luận cả lớp.
- 1 - 2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ số.
 - Thành thạo và nắm được thứ tự các số có sáu chữ số.
 - Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.
B. Đồ dùng dạy – học :
 - GV : Giáo án, SGK
 - HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra vở bài tập của 5 HS
 - Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ số.
 - GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Bài mới: 
a) Hướng dẫn luyện tập:
- Cho HS ôn lại các ... an sát hình 4 kết hợp với quan sát mẫu kim khâu : kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét, bổ sung và những đặc điểm chính của kim khâ, kim thêu
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 5a,5b,5c (SGK) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ . Gọi 2 HS đọc nội dung b ở mục 2.
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vênút chỉ.
-Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải. Sau đó rút kim, kéo sợi chỉ tuột khỏi mảnh vải để HS thấy được tác dụng của vê nút chỉ.
3. Hoạt động 5 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
GV đến các bàn, quan sát, chỉ dẫn cho HS
-GV gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác của bạn.
GV đánh giá kết quả học tập của 1 số HS.
III./ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần, thái đôï học tập và thực hành của HS, dặn dò.
+ HS để dụng cụ lên bàn cho GV kiểm tra.
-HS quan sát hình 4 kết hợp với quan sát mẫu kim khâu : kim cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời 
-HS quan sát các hình 5a,5b,5c (SGK) nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ .2 -HS đọc nội dung b ở mục 2.
-3 HS lên bảng thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vênút chỉ.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
HS thực hành 
-3 HS lên thực hiện các thao tác xâu kim, vê nút chỉ, cho HS khác nhận xét các thao tác của bạn.
Thứ 6 ngày 30 tháng 8 năm 2013
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
 - Biết viết các số đến hàng triệu.
B.Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng như SGK trong bảng phụ.
 - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
C.các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1:
Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
213 987 ; 213 897 ; 213 978 ; 213 789
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
- Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, một chục nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
- GV: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết tắt là: 1 000 000.
+ Hướng dẫn HS nhận biết 1 000 000, 
10 000 000 : 100 000 000.
+ Lớp triệu gồm các hàng nào?
+ Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Thực hành : 
Bài 1: Cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
+ Y/c HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu.
- GV nhận xét chung.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: (cột 2)
- GV Yêu cầu HS viết số rồi trả lời câu hỏi:
- GV y/c HS nhận xét và chữa bài vào vở.
III. Củng cố – dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về làm bài tập 4 
- 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 213 987 > 213 978 > 213 798 > 213 789
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK
+ Lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
+ HS nhắc lại.
- HS đếm theo yêu cầu:
1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu
+ 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, 40 triệu, 50 triệu, 60triệu, 70 triệu, 80 triệu, 90 triệu, 100 triêụ.
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở. 
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc số và tự làm bài vào vở + trả lời 
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
A. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu.
- Bước đầu điết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Học sinh: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng bộ môn.
C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên làm BT 2 và BT 4 ở tiết trước.
- GV nxét, ghi điểm cho hs..
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:
* Phần nhận xét:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
a) Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
b) Trong câu này dấu hai chấm có tác dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều gì?
- Qua các ví dụ trên em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác thì khi nào?
- GV kết luận và rút ra ghi nhớ.
*Phần ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
- Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
c) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi hs đọc y/c và ví dụ.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn.
- Gọi hs chữa bài và nxét.
+ ở câu a dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì?
GV nxét, đánh giá.
Bài 2:
Gọi hs đọc y/c của bài và trả lời câu hỏi:
+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận vật có thể phối hợp với dấu câu nào?
+ Còn khi nó dùng để giải thích thì sao?
- Y/c hs viết đoạn văn.
- Y/c hs đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trường hợp.
- GV nxét và ghi điểm những hs viết tốt và giải thích đúng.
III. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét. Mang từ điển để chuẩn bị bài 
- Mỗi hs lên bảng làm 1 bài, cả lớp nxét.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 3 hs đọc nối tiếp nội dung bài tập 1, mỗi em đọc 1 ý.
- Hs đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ nhưng điều lạ mà bà già nhận thấy khi vẽ nhà, như sần quýet sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm...
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của phận vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Khi dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 2 hs đọc thành tiếng trước lớp.
- Hs thảo luận cặp đôi.
- Hs trả lời và nxét.
- Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước. Phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những chuyện gì?
- 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi lắng nghe.
- Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
- Khi dùng để giải thích nói không cần dùng với dấu nào cả.
- Hs làm theo y/c.
- Một số hs đọc bài của mình, cả lớp nxét, bổ sung.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A- Mục tiêu
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng lớp chép yêu cầu bài 1( nhận xét); Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao.
 - HS: SGK, vở bài tập
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- 2 em lần lượt nhắc lại ghi nhớ trong bài học trước.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
II- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
a) Phần nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra những chi tiết tả ngoại hình của chị Nhà Trò? Những chi tiết đó cho ta biết điều gì?
- Mời các nhóm đại diện trả lời.
- Gọi HS bổ sung.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
b) Phần ghi nhớ
 - GV nêu thêm 1- 2 ví dụ
c).Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chân những từ chỉ hình dáng chú bé.
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý có thể kể theo đoạn
- Gọi HS kể.
 - GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài và học thuộc ghi nhớ
.
 - HS nghe, mở sách
- 3 em nối tiếp đọc bài 1, 2, 3
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS thảo luận trong nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung, 1 em đọc.
- 4 em đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
HS nghe
 - HS đọc nội dung bài 1 + lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé.
 - 1 em làm bảng phụ
 - Lớp nhận xét bổ xung
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu
 - 2- 3 em thi kể theo yêu cầu
 - Lớp nhận xét
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Sinh hoạt lớp tuần 2
A. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 2 từ đó có hướng khắc phục.
- GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình.
- Xây dựng kế hoạch tuần 3.
B. Lên lớp:
1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt: Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt
 + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ.
 + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp.
3. Đánh giá các hoạt động trong tuần:
a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt.
b. GV đánh giá chung:
- Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Khuyết diểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Kế hoạch tuần tới:
Nhận xét của BGH
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc