I. Mục Tiêu:
- HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.
- HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- HS phân biệt quy tắc tìm BCNN và tìm ƯCLN.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10)
+ Tìm B(4) = ? B(6) = ? (chỉ nêu 10 số đầu tiên từ nhỏ đến lớn)
+ Tìm BC(4,6) = ?
Tuần (Tiết PPCT: 34) Bài 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Mục Tiêu: HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố HS phân biệt quy tắc tìm BCNN và tìm ƯCLN. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (10’) + Tìm B(4) = ? B(6) = ? (chỉ nêu 10 số đầu tiên từ nhỏ đến lớn) + Tìm BC(4,6) = ? Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng HĐ1: Bội chung nhỏ nhất: GV: từ kiểm tra bài cũ, cho HS tìm BCNN(4,6) = ? (khác 0) GV: giới thiệu nội dung định nghĩa GV: Cho HS nhận xét các BC(4,6) với BCNN(4,6) nhận xét GV: cho HS tìm BCNN(1,6) = ? chú ý HĐ2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố GV: nêu ví dụ2/58 GV: cho HS phân tích các số 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố GV: hướng dẫn HS cách tìm BCNN như SGK/58 quy tắc GV: cho HS làm ? để củng cố GV: cho HS tìm BCNN(5,7,8) rồi nhận xét 5,7,8 chú ý a GV: tương tự cho chú ý b HS: BCNN(4,6)= 12 HS: nghe giảng HS: nhận xét, nghe giảng HS: BCNN(1,6) = 6 HS: nghe giảng HS: nghe giảng HS: phân tích các số 8;18;30 HS: nghe giảng HS: giải ? HS: BCNN(5,7,8) = 5 . 7 . 8 = 280 HS: nghe giảng 1/- Bội chung nhỏ nhất: B(4) = B(6) = Vậy BC(4,6) = Định nghĩa: BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. * Nhận xét: (SGK/57) * Chú ý: + BCNN(a;1) = a + BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) VD: BCNN(8,1) = 8 BCNN(4,6,1) = BCNN(4,6) 2/- Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. a) Ví dụ: tìm BCNN(8;18;30) 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(8,18,30) = 23 . 32 . 5 = 360 b) Quy tắc: Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nĩ. Tích đĩ là ƯCLN phải tìm. ? BCNN(8,12) = 24 BCNN(5,7,8) = 5 . 7 . 8 = 280 BCNN(12,16,48) = 48 * Chú ý: (SGK/58) Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (13’) GV: cho HS giải bài 149/59 Đáp án: a) 60 = 22 . 3 . 5 280 = 23 . 5 . 7 BCNN(60,280) = 23 . 3 . 5 . 7 = 840 b) 84 = 22 . 3 . 7 108 = 22 . 33 BCNN(84,108) = 22 . 33 . 7 = 756 c) 13 = 13 15 = 3 . 5 BCNN(13,15) = 3 . 5 . 13 = 195 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: bài 150/59 Xem trước mục 3: “cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN” và các bài tập trang 59, 60 để tiết sau luyện tập. Chuẩn bị: + ôn lại bài BCNN + so sánh cách tìm BCNN với cách tìm ƯCLN
Tài liệu đính kèm: