Giáo án lớp ghép 2 + 5 (buổi chiều) - Tuần 1, 2, 3, 4

Giáo án lớp ghép 2 + 5 (buổi chiều) - Tuần 1, 2, 3, 4

Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 5

Toán:

$1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

- Giúp HS củng cố về: Viết các số từ o đến 100 thứ tự các số.

- Số có 1, 2 chữ số liền trước, liền sau của một số

- Luyện cho hoc sinh cách đọc và viết số Tập đọc

$1: THƯ GỬI CÁC HỌC

SINH

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên hs chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

- Học thuộc lòng đoạn: “Sau 80 năm.công học tập của các em.” (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

- Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ.

 

doc 47 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 2 + 5 (buổi chiều) - Tuần 1, 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1. Thể dục:
( GV chuyên dạy )
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
Toán:
$1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
- Giúp HS củng cố về: Viết các số từ o đến 100 thứ tự các số.
- Số có 1, 2 chữ số liền trước, liền sau của một số
- Luyện cho hoc sinh cách đọc và viết số
Tập đọc
$1: THƯ GỬI CÁC HỌC
SINH
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên hs chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng đoạn: “Sau 80 năm...công học tập của các em.” (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ.
II.HĐDH
GVHDHS làm bài tập 
+ Bài 1: Củng cố về số có một chữ số
a) viết số có 1 chữ số. HS đọc các số có một chữ số từ bé -> lớn và từ lớn -> bé.
b) Viết số bé nhất có một chữ số. 
c) viết số lớn nhất có 1 chữ số.
- Ghi nhớ: Có 10 chữ số có một chữ số đó là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9; số 0 là số bé nhất có 1 chữ số, số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số.
- GV: Nhận xét 
+ Bài 2
- HS: Làm bài 2 Nêu tiếp các số có hai chữ số.
- Nêu miệng các số có hai chữ số.
- Lần lượt HS viết tiếp các số thích hợp vào từng dòng.
- Đọc các số của dòng đó theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- GV: Nhận xét 
+ Bài 3
VD: Viết số liền sau số 34 là35...
- HS: Chơi trò chơi "Nêu nhanh số liền sau, số liền trước"
Cách chơi: VD: Viết số 72 rồi chỉ vào 1 HS ở tổ 1 HS đó phải nêu ngay số liền trước của số đó là71, QT chỉ vào HS ở tổ 2 HS đó phải nêu ngay số liền sau số đó làsố73
- Tương tự nếu ai sai sẽ bị phạt
3. Củng cố dặn dò 
Nhận xét chung giờ học – HS về nhà học bài và làm bài 
– Chuẩn bị bài giờ sau.
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a, Luyện đọc 
+ Bài có thể chia làm mấy đoạn?
- Hướng hẫn Hs đọc đúng
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
+ Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
Câu 3:
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước?
+ Bức thư Bác Hồ Gửi cho hs khuyên các em điều gì? 
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn Hs đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn: “Sau 80... công học tập của các em.”
- GV nhận xét cho điểm 
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
Bác Hồ khuyên hs chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn đọc thuộc lòng đoạn đã chỉ định. 
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
Ôn Tập đọc:
$1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. 
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: Quyển, nguệch ngoạc, quay, các từ có vần dễ viết sai.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).
Ôn Toán:
$1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
- Biết đọc, viết phân số. 
- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. 
II.HĐDH
* luyện đọc: 
- HDHD đọc câu, đoạn, chú giải.
- HS: Đọc nối tiếp nhau câu +Phát âm từ khó.
- Đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ mới.
- Đọc chú giải
- GV: Gọi HS đọc – HS đọc đoạn trong nhóm
- HS: Đọc đoạn trong nhóm theo nhóm cặp đôi.
- GV: Gọi HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Cho HS đọc đồng thanh
- HS: Đọc đồng thanh.
- Cá nhân đọc lại cả bài.
. Luyện tập 
Bài 1: 
a, Đọc các phân số 
- GV viết bảng các phân số: 
- Nêu tử số và mẫu số của phân số trên?
Bài 2 : Viết các thương sau đây dưới dạng phân số 
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- Cho hs nhận xét chữa bài, GV chấm 1 số bài. 
Bài 3 : Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1 
32 = ; 105 = ; 1000 = 
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống 
1 = 0 =
Cho hs nhận xét 
Củng cố dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
TNXH:
Cơ quan vận động
Sau bài học, học sinh có thể: Biết xương với cơ là hai cơ quan vận động của cơ thể
Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà có thể cử động được.
Năng vận động sẽ giúp xương và cơ phát triển tốt.
Khoa học
T1: SỰ SINH SẢN
- HS nhận biết: mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nhận biết được ý nghĩa của sự sinh sản
II. C bị
Tranh vẽ cơ quan vận động
- GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “ Bé là con ai ”
III.HĐDH
Dạy bài mới
HS: Quan sát các 1,2,3,4 (SGK)
Làm 1 số động tác như bạn nhỏ trong sách
GV: Gọi 1nhóm lên thực hiện theo SGK hỏi. Trong các động tác các em vừa tập bộ phận nào của các em vận động .
HS thực hành: Tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?
GV: Gọi các nhóm báo cáo KQ
KL: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể
HDHS chơi trò chơi vật tay. Nêu cách chơi, luật chơi.
HS: Chơi trò chơi: Vật tay
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Củng cố dăn dò 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
1. Mở đầu 
- GV nêu 1 số yêu cầu khi học môn KH. 
2. Dạy bài mới 
 Các hoạt động
HĐ 1: Trò chơi “Bé là con ai”
- GV phổ biến cách chơi: Mỗi hs được phát 1 phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé, sẽ phải tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại ai nhận được phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải tìm con mình.
Ai tìm đúng hình (trước thời gian quy định) là thắng, không tìm đúng là thua.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Kết thúc tuyên dương những cặp thắng cuộc. 
+ Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi, em rút ra được điều gì ?
HĐ 2: Làm việc với sgk 
- Cho hs quan sát các hình 1,2,3 ( Tr4,5 sgk) và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật trong hình. 
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình, dòng họ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình dòng học được duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố dăn dò 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
Ôn Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp)
- Giúp HS củng cố về: Đọc viết so sánh các số có hai chữ số	
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị 
- Luyện cho học sinh kĩ năng giảI toán và trình bày 
 Ôn Toán :
$2: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản).
- HSTB làm bài tập 1, 2.
- HSKG làm bài tập 1, 2, 3.
II. C bị
VBT
VBT
III.HĐDH
+ Bài 1
- HDHS Làm bài 
- Có thể nêu số có 3 chục và 6 đơn vị là 36. Đọc là ba mươi sáu 
36 = 30 + 6
Viết là 71
- Bảy mươi mốt
71 = 70 +1
Viết là 94
- Đọc chín mươi tư : 94 = 90+4
+ Bài 2
- HDHS Làm bài 
98 = 90 +8 74= 70 + 4
61 = 60 + 1 47 = 40+ 7 
88 = 80 + 8
GV: Nhận xét lưu ý: Khi đọc viết các số có 2 chữ số ta phải đọc viết các số từ hàng cao đến hàng thấp. Đọc từ hàng chục đến hàng đơn vị; viết từ chục đến đơn vị.
+ Bài 3
- HDHS Làm bài 
34 85
72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44
GV: Nhận xét 
+ Bài 4
- Từ bé đến lớn 28, 33 , 45, 54
- Từ lớn đến bé 54, 45, 33, 28
+ Bài 5 
-Hs làm bài ròi chữa: 
67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98,100
- Nhận xét chung giờ học 
- HS về nhà học bài và làm bài 
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Bài 1: Rút gọn các phân số 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. 
 ; 
- GV và HS nhận xét 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số 
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng 
- Các phép tính sau tiến hành tương tự.
 Cả lớp làm vào vở 
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau
- GV gợi ý hướng dẫn làm bài.
- Hs tìm ra giấy nháp và ghi kết quả vào vở.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- Cho HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét giờ học
- Dặn VN làm bài tập 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
Ôn Chính tả: 
&1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài có công mài sắt có ngày nên kim. Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn; chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ô
- Củng cố quy tắc viế c/k
2. Học thuộc bảng chữ cái
- Điền đúng các chữ cái vào ô trống- Thuộc lòng tên 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
Luyện chữ
BÀI 1
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh
- Học sin ... quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. 
- HSTB làm bài tập 1.
- HSKG làm bài tập 1,2,3.
II.HĐDH
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp: Hướng dẫn đọc đoạn (trên bảng phụ).
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
- GV & HS bình chọn, nhận xét
- Đọc đồng thanh.
 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
- GV & HS bình chọn, nhận xét
- Đọc đồng thanh.
 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là một dòng nước nhỏ.
- Trên đường đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
Câu hỏi 3: 
- HS đọc đoạn còn lại
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các con vật đối với hai chú dế.
- Các con vật mà hai chú gặp trong chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ, hoan nghênh hai chú dế.
 Luyện đọc lại.
- 1 số em thi đọc lại bài văn
- GV và cả lớp bình chọn người đọc hay.
- GV chốt nd bài:
+ Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ?
, Thực hành
Bài 1:
+ Bài toán này có thể giải theo cách nào?
- GV theo dõi hướng dẫn những em làm chậm.
Tóm tắt: 
 7 ngày: 10 người.
 5 ngày:.người?
 Bài giải:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
 10 7 = 70( người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
 70 : 5 = 14 ( người)
 Đáp số: 14 người.
Bài 2 (HS khá giỏi)
- Hướng dẫn HS phân tích và nhận biết cách giải.
Tóm tắt:
 120 người: 20 ngày.
 150 người: ngày?
Bài 3 (HS khá giỏi)
- Thực hiện tương tự bài 2.
Dặn dò
 - Nhận xét chung giờ học
 - HS về nhà học bài và làm bài
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
Ôn Luyện từ và câu
$4. TỪ CHỈ SỰ VẬT- TỪ NGỮ VỀ : NGÀY, THÁNG, NĂM.
-Tìm được một số từ ngữchỉ người đồ vậ, con vật,cây cối(BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian(BT 2).
- Bước đầu biết ngắt một đoạn văn ngắn thành những câu trọn ý.(BT 3)
 Ôn Tập đọc
T8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc 1, 2 khổ thơ; HS khá giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài thơ).
II.HĐDH
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS điền từ đúng nội dung từng cột theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Chỉ người: học sinh, công nhân
- Đồ vật: Bàn, ghế
- Con vật: Chó, mèo
Bài 2: Đặt câu hỏi và TLCH.
Về: Ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Tháng này là tháng mấy ?
Bài 3:
- GV giúp học sinh nắm được yêu cầu của bài tập.
?Khi nnào ta dùng dấu chấm câu?
?Cuối câu ta dùng dấu gì?
*Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, têng riêng, cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- GV hướng dẫn cách đọc đúng.
- GV sửa phát âm kết hợp giải nghĩa 1 số từ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài
+ Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai (Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!) nói gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?
+ Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?
c, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Dặn dò
 - Nhận xét chung giờ học
 - HS về nhà học bài và làm bài
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
( Đ/c Vân dạy)
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tiết 1
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
Ôn Toán:
$20. 28+5
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28+5 
-Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
- HSTB làm bài tập 1, 2, 4.
- HSKG làm bài tập 1,2,3,4.
 Ôn Toán
T20: LUYỆN TẬP CHUNG
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- HSTB làm bài tập 1, 2, 3.
- HSKG làm bài tập 1,2,3,4.
II.HĐDH
Bài 1: Tính
- Dòng 1 HS làm bảng con 
- Dòng 2 HS làm VBT, 5 em lên chữa.
Bài 2: Mỗi số 85, 51, 43, 47, 37,25 là kết quả của của phép tính nào ?(HS khá giỏi) HS thi nối
Bài 3: 
GV HD học sinh tóm tắt và giải bài toán
- Một HS đọc yêu cầu đề bài
- Lớp làm vào vở
Tóm tắt:
Bò : 18 con
Trâu : 7 con
Tất cả: con ?
 Bài giải:
Cả gà và vịt có số con là:
18 + 7 = 25 (con)
ĐS: 25 con
Bài 4:
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm
- GV hướng dẫn HS vẽ
- HS đọc đề và làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Hướng dẫn HS phân tích đề và xác định dạng toán, cách giải.
 Giải:
 Theo sơ đồ, số HS nam là:
 28: ( 2 + 5 ) 2 = 8 (HS )
 Số HS nữ là:
 28 – 8 = 20 ( HS )
 Đáp số: Nam : 8 HS.
 Nữ : 20 HS
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Thực hiện tương tự bài 1.
Bài 3:
GV HD học sinh tóm tắt và giải bài toán
- Một HS đọc yêu cầu đề bài
- Lớp làm vào vở
Bài 4 (HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn HS giải bài.
- Gv nhận xét tuyên dương HS.
Dặn dò
 - Nhận xét chung giờ học
 - HS về nhà học bài và làm bài
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Bài :
I. M tiêu 
Ôn Tập làm văn
$4. CẢM ƠN – XIN LỖI.
 -Biết nói lời cảm ơn ,xin lỗi phù hợp với tình huống gio tiếp đơn giản.
-Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh,trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
-HS khs giỏi làm được BT 4(viết lại những câu đã nói ở BT 3.
 Ôn Tập làm văn
T 8: TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT)
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn
II.HĐDH
Bài 1: Miệng
- Nói lời cảm ơn
HDHS nói lời cảm ơn phải vui vẻ.
a. Với bạn cho đi chung áo mưa 
b. Với cô giáo cho mượn sách
c. Với em bé nhặt hộ chiếc bút 
Bài 2: (Miệng)
-Nói lời xin lỗi
-HD học sinh nói lời xin lỗi phải trân thành.
a. Với người bạn bị em lỡ giẫm vào chân.
b. Với mẹ vì em quên làm việc mẹ dặn
c. Với cụ già bị em va phải 
Bài 3: (Miệng)
- GV nêu yêu cầu 
- Kể lại sự việc trong mỗi tranh (nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp).
- Tranh 1: Bạn gái được mẹ (cô, bác, dì) cho một con gấu bông, bạn cảm ơn mẹ.
- Bạn trai làm vỡ lọ hoa
Bài 4: Viết
- GV nêu yêu cầu bài.
- Viết lại những điều em đã nói ở BT3 .
- GV chấm 4, 5 bài viết hay nhất.
Đề bài 1: Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trêncánh đồng, nương rẫy)
* Đế 2: Tả một cơn mưa.
* Đề3:Tả ngôi nhà của em ( hoặc căn hộ, phòng của gia đình em)
- GV quan sát – nhắc nhở.
Dặn dò
 - Nhận xét chung giờ học
 - HS về nhà học bài và làm bài
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. HĐNGLL:
TRỒNG HOA - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết được cách trồng hoa và chăm sóc hoa. Góp phần làm cho trường lớp thêm xanh - đẹp.
- Rèn kỹ năng trồng và chăm sóc hoa cho học sinh.
- Nâng cao ý thức bảo vệ cây và hoa ở trường nói riêng và ở nơi công cộng nói chung.
- Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau.
II/Chuẩn bị: 
-Thời gian 30 phút.
- Địa điểm bồn hoa trên sân trường.
- Đối tượng học sinh lớp 2 + 5; số lượng 9 em.
- Cây hoa các loại, cuốc, dao trồng cây, xô đựng nước, phân bón.
III/ Hoạt động: 
*Hoạt động 1. Trồng hoa:
-Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động.
-Giáo viên chia lớp làm ba nhóm kết hợp giữa HS lớp 2 và lớp 5 để trồng hoa trong bồn hoa của trường.
 + Nhóm 1: Cuốc đất và xới cho đất tơi nhỏ, chộn phân vào trong đất.
 + Nhóm 2: Trồng các cây hoa vào trong bồn hoa.
 + Nhóm 3: Xách nước tưới cho hoa.
- Giáo viên tham gia làm cùng nhóm 1 đồng thời quan sát nhắc nhở các em ở hai nhóm còn lại.
- Sau khi hoàn thành công việc giáo viên nhận xét chung về hiệu quả công việc, ý thức thực hiện của từng nhóm ngay tại bồn hoa trên sân trường.Tổ chức cho các em cất dụng cụ và đi rửa chân tay để vào lớp. 
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs theo dõi nắm bắt nhiệm vụ.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm vệ sinh.
- Học sinh thực hiện công việc của mình.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy giáo.
*Hoạt động 2:
Trao đổi đánh giá, nhận xét ưu nhược điểm hoạt động tuần, nêu phương hướng tuần sau:
-GV cho các nhóm trình bày
-Cho HS nhận xét 
-GV nhận xét và đánh giá nêu phương hướng tuần sau.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1-2-3-4.doc