I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước: a0 = 1 (a0)
- Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ bài 69/30
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)
Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng: tính 53 . 54 = ?
GV: Nêu vấn đề: 53 . 54 = 57. Vậy 57 : 53 = ? và 57 : 54 = ?
vào bài mới.
Tuần (Tiết PPCT: 14) BÀI 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ Mục Tiêu: Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước: a0 = 1 (a0) Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï, bảng phụ bài 69/30 Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Áp dụng: tính 53 . 54 = ? GV: Nêu vấn đề: 53 . 54 = 57. Vậy 57 : 53 = ? và 57 : 54 = ? vào bài mới. Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 2’ 10’ 5’ 5’ HĐ1: Ví dụ: GV: từ kiểm tra bài cũ, cho HS tính: + a3 . a4 = ? + a3 = ? ; a4 = ? HĐ2: Tổng quát: GV: Từ các ví dụ, hướng dẫn HS tìm công thức tổng quát: am : an = am – n (m n , a 0) GV: Hướng dẫn HS phát biểu công thức tổng quát bằng lời. chú ý GV: Cho HS tính a10 – a2 = ? GV: nhấn mạnh: + giữ nguyên cơ số + Trừ (chứ không chia) các số mũ. GV: Cho HS làm ? 2 a, b HĐ3: Ta đã biết: am : an = am – n (m n , a 0) Nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? GV: Cho HS làm 23 : 23 bằng 2 cách: + Tính số bị chia, số chia + chia 2 lũy thừa cùng cơ số GV: Cho HS giải ? 2 c quy ước HĐ4: Chú ý: GV: nhấn mạnh mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 GV: hướng dẫn học sinh phân tích số 2475 GV: Cho HS giải ? 3 HS: sửa BTVN. + a3 . a4 = a7 + a3 = a7 : a4 a4 = a7 : a3 HS: nghe giảng HS: nghe giảng HS: a10 – a2 = a8 HS: nghe giảng HS: giải ? 2 a, b HS: suy nghĩ HS: 23 = 2 . 2 . 2 = 8 C1:23 : 23 = 8 : 8 = 1 C2: 23 : 23 = 23 – 3 = 20 = 1 HS: giải ? 2 c HS: nghe giảng HS: Nghe giảng HS: nghe giảng HS: giải ? 3 1/- Ví dụ: 57 : 53 = 54 = 57 – 3 2/- Tổng quát: am : an = am – n (m n , a 0) * Chú ý: Khi chia 2 lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. ? 2 712 : 74 = 712 – 4 = 78 x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ? 2 c) a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 (a0) * Quy ước: a0 = 1 (a0) 3/- Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng của các lũy thừa của 10 VD: 149 = 1 . 100 + 4 . 10 + 9 . 1 = 1 . 102 + 4 . 101 + 9 . 100 2345 = 2 .1000 + 3.100 + 4 .10 + 5 .1 = 2. 103 + 3. 102 + 4. 101 + 5 . 100 ? 3 538 = 5.102 + 3.101 + 8.100 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (15’) GV: nhắc lại công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số. GV: cho HS làm bài 67/30 và bài 69/30 Đáp án: Bài 67/30: 38 : 34 = 38 – 4 = 34 108 : 102 = 108 – 2 = 106 a6 : a = a6 – 1 = a5 (a0) Bài 69/30: GV dùng bảng phụ có nội dung bài 69/30 cho HS lên bảng điền. Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (3’) Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: Bài 68/30 ; Bài 70/30, bài 71/30 Hướng dẫn: Bài 68a/30: Cách 1: tính 210 = ? ; 28 = ? rồi tính 210 : 28 = ? Cách 2: áp dụng công thức: am : an = am – n Xem trước bài mới: “Thứ tự thực hiện các phép tính”
Tài liệu đính kèm: