I. Mục Tiêu:
- Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
- Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị biểu thức.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II. Chuẩn Bị:
- Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng.
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5)
Thực hiện phép tính:
a) 25 . 2 + 15 : 3 – 7 = ?
b) (15 + 45) : 3 = ?
GV: Ở lớp 5 các em đã học thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào? (có dấu ngoặc? không có dấu ngoặc ?). Vậy lên lớp 6 này, các thứ tự đó có còn đúng nữa không?
vào bài mới.
Tuần (Tiết PPCT: 15) BÀI 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH Mục Tiêu: Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị biểu thức. Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. Chuẩn Bị: Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước thẳngï. Học sinh: Tập, viết, SGK 6, thước thẳng. Tiến Trình Bài Dạy: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’) Thực hiện phép tính: a) 25 . 2 + 15 : 3 – 7 = ? b) (15 + 45) : 3 = ? GV: Ở lớp 5 các em đã học thứ tự thực hiện các phép tính như thế nào? (có dấu ngoặc? không có dấu ngoặc ?). Vậy lên lớp 6 này, các thứ tự đó có còn đúng nữa không? vào bài mới. Dạy học bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Tóm tắt nội dung ghi bảng 5’ 15’ HĐ1: Nhắc lại về biểu thức: GV: Viết các dãy phép tính: 3 + 5 –2 ; 16 . 2 . 3 ; 42 và giới thiệu đó là các biểu thức. GV: vậy 25 có phải là biểu thức không? Tại sao? (25 = ? . ? ) GV: Các dấu ngoặc trong biểu thức nói lên điều gì? GV: nêu các chú ý trang 31 HĐ2: Thứ tự thực hiện các phép tính: GV: Cho HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính (có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc) đã học lớp 5 GV: Lớp 6 ta có thêm phép nâng lên lũy thừa, vậy thứ tự thực hiện sẽ là: Lũy thừaNhân, chiacộng, trừ GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc: GV: Cho HS làm ? 1 và ? 2 GV: Hướng dẫn ? 2 Câu a) + Xem 6x – 39 = X, vậy ta có: X : 3 = 201 X = ? + Từ đó ta có 6x – 39 = ? + Tìm x = ? Câu b) + tính 56 : 53 = ? trước + Xem 3x = X, vậy ta có: 23 + X = ? + Tìm X = ? + Từ đó ta có 3x = ? + Tìm x = ? HS: Nghe giảng HS: 25 = 5 . 5 = 5 . 1 Vậy 25 là biểu thức HS: nói lên thứ tự thực hiện phép tính HS: Nghe giảng HS: + Không có dấu ngoặc: nhân chia trước, cộng trừ sau + có dấu ngoặc: thực hiện trong ngoặc trước HS: Nghe giảng HS: Nghe giảng và thực hiện ? 1 và ? 2 1/- Nhắc lại về biểu thức: 3 + 5 –2 ; 16 . 2 . 3 ; 42 là các biểu thức * Chú ý: SGK/31 2/- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừaNhân, chiacộng, trừ ? 1 a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 77 Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ? 1 b) 2.( 5 . 42 – 18) = 2.(5 . 16 – 18) = 2.(80 – 18) = 2 .62 =124 ? 2 (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 = 603 6x = 603 + 39 = 642 x = 642 : 6 = 107 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 = 125 3x = 125 – 23 = 102 x = 102 : 3 = 34 Củng Cố Và Luyện Tập Bài Học: (18’) GV: Cho HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính (có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc) GV: Cho HS giải bài 73a, c trang 32 ; bài 74a, c trang 32 . Hướng dẫn: Bài 73/32: dùng thứ tự thực hiện phép tính đã học để tính (câu c có thể dùng tính chất: a . b + a . c = a.(b + c) ) Bài 74/32: tương tự ? 2 Đáp án: Bài 73/32: a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 c) 39 . 213 + 87 . 39 = 8307 – 3393 = 11700 (hay = 39(213 + 87) = 39. 300 = 11700 Bài 74/32: a) 541 + (218 – x) = 735 218 – x = 735 – 541 = 194 x = 218 – 194 = 24 96 – 3(x + 1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 = 54 x + 1 = 54 : 3 = 18 x = 18 – 1 = 17 Hướng Dẫn Học Sinh Học Ở Nhà: (2’) Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. BTVN: Bài 73b, d/32 ; Bài 74b, d/32 ; Bài 76/32 Xem trước các bài tập trang 32; 33 để tiết sau luyện tập. Chuẩn bị: + Thứ tự thực hiện các phép tính + Lũy thừa với số mũ tự nhiên + Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Tài liệu đính kèm: