TẬP ĐỌC
Tiết 9: Những hạt thóc giống(SGK/tr46).
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, ca ngợi tính trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Đọc hiểu: +Từ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh (SGK/tr47).
+ Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Chôm lo lắng.thóc giống của ta.” /tr25.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài Tre Việt Nam
TLCH 2, 3 trong bài.
HS TB đọc đoạn.
HSKG đọc cả bài.
HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
Tuần 5 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010. Sáng: Chào cờ Tập đọc Tiết 9: Những hạt thóc giống(SGK/tr46). 1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, ca ngợi tính trung thực của cậu bé mồ côi. Đọc phân biệt lời của nhân vật, thể hiện đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Đọc hiểu: +Từ :bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh (SGK/tr47). + Nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Chôm lo lắng...thóc giống của ta.” /tr25. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu : A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài Tre Việt Nam TLCH 2, 3 trong bài. HS TB đọc đoạn. HSKG đọc cả bài. HS TLCH, nhận xét bạn đọc. B.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : Giới thiệu qua bài học đạo đức Trung thực... b, Nội dung chính: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó. Đoạn1 : “Ngày xưa....trừng phạt.” Đoạn2: “Có chú bé... được”. Đoạn3: “ Mọi người...của ta”. Đoạn 4 : Phần còn lại. ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK) GV đọc minh hoạ. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. ý1: Nhà vua chọn người để truyền ngôi báu. - Câu hỏi 1/tr 47. - Câu hỏi 2/tr 47 ý2: Ngôi báu thuộc về Chôm - một cậu bé trung thực. Câu hỏi 3/tr47. Câu hỏi 4/tr 47.(GV cho HS thảo luận và TL câu hỏi ) - Nêu ý nghĩa của bài học? HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P). *Chú ý : Giọng đọc toàn bài chậm rãi. Lời Chôm tâu vua ngây thơ, lo lắng. Lời vua ôn tồn, dõng dạc. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1. Sửa lỗi phát âm : nẩy mầm, truyền ngôi, nối ngôi... Câu dài : Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn : ai thu được nhiều thóc nhất /sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt. HS đọc theo cặp lần 2, kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải/tr 37. 1-2 HS đọc cả bài. HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc. HS đọc, thảo luận,TLCH tr 37. - ...chọn người trung thực... - ...phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ..../tr 46. - ..Chôm dũng cảm nói ra sự thật - ...người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích riêng của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. Mục 1. Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài. HS bình chọn giọng đọc hay. GV tổ chức cho HS đọc phân vai : nhà vua, người dẫn truyện,Chôm. C. Củng cố, dặn dò: - Em học tập được điều gì ở cậu bé Chôm? - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Gà Trống và Cáo. Chiều : Tiếng việt ( ÔN) Luyện đọc bài: Một người chính trực; Tre Việt Nam. 1. Mục tiêu: - HS đọc to, rõ ràng hai bài đọc đã học, đọc diễn cảm, thể hiện giọng của nhân vật, giọng dẫn chuyện trong bài Một người chính trực, giọng tình cảm, tự hào khi đọc bài Tre Việt Nam, đọc thuộc bài thơ. - HS nhớ lại nội dung bài đọc. - Giáo dục ý thức luyện đọc sống trung thực, ngay thẳng, nhân hậu. 2. Chuẩn bị: Phiếu bài đọc kèm theo câu hỏi nội dung. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ2 : Định hướng nội dung: Luyện đọc bài Một người chính trực, đọc thuộc bài Tre Việt Nam, nhớ lại nội dung bài HĐ3 :Tổ chức cho HS thực hành luyện đọc: a, Bài Một người chính trực. GV cho HS yếu đọc lại từ khó, câu khó, HSKG đọc lại toàn bài nâng cao yêu cầu đọc diễn cảm. Với HS trung bình: chỉ yêu cầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung đã học. HSKG đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân vai. b, Bài Tre Việt Nam. Cách tổ chức như trên. HSTB đọc khổ thơ. Với HS giỏi GV cho HS đọc thuộc cả bài, phân tích một hình ảnh nghệ thuật trong bài. VD : Em thích hình ảnh thơ nào nhất, vì sao? HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS nêu lại tên bài , giọng đọc của từng bài (đã nêu ở tuần 4). HS thực hành luyện đọc theo yêu cầu của GV. VD : Từ : triều Lý, nổi tiếng, Long Xưởng...Câu dài : Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi/ thì thần xin cử Vũ Tán Đường,/ còn hỏi người tài ba giúp nước ,/thần xin cử Trần Trung Tá.// HS thực hành bắt phiếu đọc bài, đoạn bài, TLCH. HS thực hành luyện đọc theo cặp, đọc phân vai: người dẫn truyện, thái hậu, Tô Hiến Thành. HS luyện đọc : Giọng thơ tình cảm, tự hào, ngắt nghỉ theo nhịp thơ 2/2; 2/4 ; 2/2/4.... VD : Em thích hình ảnh : Thương nhau tre chẳng ở riêng Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người. ....biện pháp nghệ thuật nhân hoá...sự đoàn kết, đùm bọc thương yêu của tre Việt Nam- con người Việt Nam.. 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Luyện đọc thêm ở nhà Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010. Luỵên từ và câu. Tiết 9: Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng.(SGK tr.48) 1.Mục tiêu: - Hệ thống, mở rộng vốn từ theo chủ điểm Măng mọc thẳng. - Rèn kĩ năng tìm từ, hiểu nghĩa từ, đặt câu. - Giáo dục lối sống trung thực, biết tôn trọng mình và mọi người. 2.Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài 4 /tr 49. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: - Phân biệt từ láy, từ ghép, cho VD? HS nhắc lại kiến thức đã học. VD :+ từ láy : sạch sẽ, ngoan ngoãn... B.Nội dung chính: HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài tập. GV cho HS đọc, xác định nội dung , yêu cầu của bài tập, thực hành. HĐ2 : Tổ chức chữa bài tập. Bài 1 : Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực. GV cho HS đọc từ mẫu SGK /tr 47, ghi từ vào phiếu bài tập, thi tìm từ nhanh, từ đúng trên bảng theo nhóm. Bài 2 : Đặt câu ( Làm kết hợp với bài tập 1). GV cho HS đặt câu trong vở, nêu miệng. Bài 3 + 4 : GV cho HS TLCH theo hình thức thi : Hỏi đáp theo cặp, TL. Với HSKG giáo viên cho HS giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ, đặt câu với thành ngữ, tục ngữ. VD : Thẳng như ruột ngựa ý nói gì? HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành. * Bài 1 : Từ trái nghĩa Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật tâm, thật tình... Dối trá, gian lận, gian ngoan, gian giảo, bịp bợp , lưa lọc, lừa bịp, gian manh... VD : Tôi là một người có cá tính thẳng thắn. - Dối trá là tình xấu . - Tự trọng : ..coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. - Các thành ngữ, tục ngữ nói về tính trung thực là : a, b, d. - Các thành ngữ, tục ngữ b, e nói về lòng tự trọng. ...có lòng dạ ngay thẳng. C. Củng cố, dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Danh từ. Chính tả (Nghe – viết) Tiết 5: Những hạt thóc giống..(SGK tr 47) 1-Mục tiêu:- HS nghe-viết đúng, trình bày đẹp đoạn trích trong bài Những hạt thóc giống. - Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn n/ l - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài 2a/tr 38. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết từ : cánh diều, cơn gió, nhân dân, dâng. B. Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nôi dung chính: HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả: GV cho HS đọc bài viết, tìm hiểu lại nội dung. - Vì sao Chôm được truyền ngôi vua? GV hướng dẫn HS viết từ khó( dựa vào nghĩa của từ hoặc dựa vào phương thức tạo từ). GV hướng dẫn học sinh cách trình bày. GV đọc chính tả cho HS viết, mỗi bộ phận câu đọc hai lượt. GV đọc cho HS soát lỗi. GV chấm 7- 8 bài. HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài điền chữ theo thứ tự ô trống, báo cáo, đọc lại toàn bài, nêu nội dung đoạn bài tập. Bài 3: GV cho HS hỏi đáp theo cặp để giải đố. HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào phương thức ghép. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả. - ...Chôm là người trung thực... Từ : + dõng dạc: to, rõ ràng, dứt khoát. + truyền ngôi : trao lại ngôi vua. + luộc kĩ : bỏ vào nước nấu chín kĩ. HS viết hoa mỗi chữ đầu câu, lùi vào đầu dòng một ô khi bắt đầu đoạn. HS viết bài. HS soát lỗi. HS đổi vở soát lỗi. HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành. * Kết quả bài 2a: ..lời giải...nộp bài....lần này... làm em....lâu nay...lòng thanh thản...làm bài. a, Con nòng nọc. b, Con chim én. C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết sai trong bài. - Chuẩn bị bài :Người viết truyện thật thà. Chiều : Tiếng việt ( ÔN ) Luyện tập: Từ ghép – Từ láy. 1. Mục tiêu:- Giúp HS củng cố về từ ghép, từ láy. - Rèn kĩ năng thực hành phân tích từ, tìm từ, xác định từ ghép, từ láy trong câu. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập, từ điển HS. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học HĐ2 : GV nêu định hướng ôn tập. Ôn lại khái niệm về từ láy, từ ghép, các kiểu từ láy. Thực hành làm các bài tập xác định từ láy, từ ghép, đặ câu, viết đoạn văn. HĐ3: GV tổ chức cho HS thực hành , chữa bài: Bài1 : Nhớ và ghi lại một khổ thơ trong bàiTruyện cổ nước mình. Xác định từ láy, từ ghép có trong khổ thơ. GV cho HS đọc lại khổ thơ.Với HS yếu, có thể cho HS chép lại một khổ thơ bất kì trong bài. Bài 2 : Tìm ba từ láy mô tả tiếng gió thổi, nước chảy. GV cho HS đặt câu theo cặp, báo cáo trước lớp. Bài4 : Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ láy, từ ghép . HS yếu có thể chỉ yêu cầu viết câu. 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học HS nghe, xác định yêu cầu Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010 . Tập đọc Tiết 10: Gà Trống và Cáo (SGK /tr 51). 1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, dí dỏm, đọc thuộc bài thơ. - Đọc hiểu:+Từ : đon đả, loan tin.../tr51. + Nội dung: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc, ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - Giáo dục ý thức biết cảnh giác trước kẻ gian. 2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: Đọc bài: Những hạt thóc giống. HS đọc bài. HS nhận xét cách đọc của bạn. - Em học tập được ở cậu bé Chôm điều gì? B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài (qua tranh). b, Nội dung chính: HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc. GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu thơ khó, từ khó, giảng từ mới trong phần chú giải/tr 51 Đoạn 1 : Từ đầu đến bày tỏ tình thân. Đoạn 2 : Tiếp theo đến chắc loan tin này. Đoạn 3 : Phần còn lại. GV nhắc nhở HS đọc với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tính cách nhân vật. Mở rộng nghĩa từ :từ rày, thiệt hơn. GV đọc minh hoạ. HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. ý1: Mưu gian của Cáo. (Câu hỏi 1/tr 51). - Tin tức Cáo thông báo là bịa đặt hay sự thật? ý2: Sự thông minh của Gà Trống. (Câu hỏi 2 / tr51). ( Câu hỏi 3/tr51). -Thái độ của Cáo ... o, lõi đời, xuống đây, kết thân, muôn phần... HSKG đọc thuộc cả bài. HS thi đọc, nhận xét giọng đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc thuộc toàn bài. - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Chuẩn bị bài sau: Nỗi rằn vặt của An - đrây-ca. Tự nhiên và xã hội ( Lớp 3) Tiết 9: Phòng bệnh tim mạch I. Mục tiêu - HS kể được một số bệnh về tim mạch - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II. Đồ dùng GV : Các hình trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ 1 : Động não * Mục tiêu : Kể được tên một vài bệnh về tim mạch * Cách tiến hành - Kể tên một bệnh tim mạch mà em biết ? b. HĐ2 : Đóng vai * Mục tiêu : Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em * Cách tiến hành + Bước 1 : làm việc cá nhân + Bước 2 : làm việc theo nhóm - ở lứa tuổi nào thường hay mắc bệnh thấp tim ? - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? + Bước 3 : Làm việc cả lớp * GVKL : Thấp tim là một bệnh về tim mạch ở lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh này để lại di trứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim...... Hoạt động 3: a. Mục tiêu: - Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim -Có ý thức phòng bệnh thấp tim. b. Cách tiến hành: -Các nhóm q/s các hình Tr.20, chỉ vào từng hình và nói về nội dung ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. *Kết luận: Để đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngàyđẻ tránh bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp... 4. Củng cố - Dặn dò *Củng cố: - Hệ thống bài Nhận xét tiết học Dặn dò: Nhắc nhở h/s Sáng: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn Tiết 9: Viết thư. (Kiểm tra) 1. Mục tiêu: – HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh một bức thư chúc mừng sinh nhật. - Rèn kĩ năng thực hành viết thư đảm bảo nội dung, trình bày theo đúng cấu trúc của một bức thư, câu từ lưu loát, mạch lạc. - Giáo dục ý thức tự giác học tập, nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 2. Chuẩn bị: GV viết sẵn đề bài lên bảng : Nhân dịp sinh nhật của một người thân đang ở xa, hãy viết thư thăm hỏi và chúc mừng người thân đó. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. GV cho HS đọc lại một bức thư minh hoạ HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. HS đọc, phân tích bức thư theo cấu trúc các phần. B. Kiểm tra : a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ kiểm tra. b, GV cho HS phân tích đề bài một lần, lưu ý cách trình bày một bài văn viết thư theo cấu trúc( 2-3 phút). c, GV tổ chức cho HS viết bài, GV theo dõi đôn đốc, chấm bài (nếu HS làm xong). HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học. - Viết thư cho người thân ở xa để : thăm hỏi, chúc mừng sinh nhật. HS viết bài, trình bày đúng yêu cầu, đảm bảo nội dung, giữ vở sạch, rèn chữ đẹp C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ kiểm tra Luyện từ và câu Tiết 10: Danh từ.(SGK/tr 52). 1. Mục tiêu : - HS hiểu : Danh từ là những từ chỉ : người, vật, hiện tượng, đơn vị hoặc khái niệm. - Nhận biết được danh từ trong câu, đặt câu với danh từ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. 2.Chuẩn bị: Ghi sẵn khổ thơ/ tr 52. 3. Hoạt động dạyhọc chủ yếu: A. Kiểm tra:- Phân biệt từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp? Cho VD? .......VD : + Từ ghép tổng hợp : quần áo....+ Từ ghép phân loại : hoa hồng... B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Nội dung chính: GV tổ chức cho HS dọc, xác định và thực hành các yêu cầu trong phần nhận xét. I – Nhận xét : GV cho HS đọc lại khổ thơ, xác định từ chỉ sự vật và xếp vào nhóm theo yêu cầu. - Danh từ là gì? II – Ghi nhớ : SGK/tr 53. III- Luyện tập : GV tổ chức cho HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài, thực hành kết hợp bài 1+2/tr 53. GV giúp HS hiểu nghĩa của danh từ có trong đoạn văn, xác định đúng danh từ chỉ khái niệm. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc, xác định yêu cầu của từng bài, thực hành. HS đọc lại khổ thơ, nêu các từ chỉ sự vật, xếp theo nhóm từ trong VBT, chữa bài: VD : + Từ chỉ người : ông cha, cha ông. + Từ chỉ vật : sông, dừa, chân trời... HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ SKG/tr 53, nêu ví dụ minh hoạ. * Kết quả bài 1 : Danh từ chỉ khái niệm là : điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. HS đặt câu : VD : Chúng ta phải sống và học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. C. Củng cố, dặn dò: - Phân biệt từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng TIếng việt( ÔN ) Luyện tập : Cốt truyện. 1. Mục tiêu: - Củng cố về cốt truyện và cấu tạo của cốt truyện. - Rèn kĩ năng sắp xếp các sự kiện chính tạo nên cốt truyện, kể lại câu chuyện dựa vào cốt truyện. - Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực, biết thông cảm giúp đỡ bạn nghèo (qua câu chuyện kể Chiếc áo rách). 2. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các chi tiết chính trong câu chuyện Chiếc áo rách (Truyện đạo đức lớp 4). 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ2 : Định hướng nội dung học tập - Ôn khái niệm về cốt truyện: + Cốt truyện là gì? + Cốt truyện gồm có mấy phần, nêu tác dụng của từng phần? - Vận dụng sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự diễn biến câu chuyện, kể lại truyện. HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành . Bài 1: Kể lại câu chuyện Cây khế. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. HSG thực hiện thêm yêu cầu : Nhận xét về nhân vật trong truyện qua hành động. Bài 2 : Sắp xếp các chi tiết truyện theo đúng diễn biến và kể lại câu chuyện Chiếc áo rách. GV treo bảng phụ , cho HS sắp xếp lại các sự việc chính theo diễn biến của cốt truyện, kể lại chuyện. GV cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS nhớ lại các kiến thức đã học,TLCH. + Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho câu chuyện. + Cốt truyện gồm ba phần : Phần mở đầu ( khơi nguốn cho các sự việc tiếp theo) ; Phần diễn biến ( các sự việc diễn biến...làm bộc lộ tính cách của nhân vật, ý nghĩa câu chuyện) ; Phần kết thúc ( kết quả của câu chuyện). HS kể chuyện, nhận xét, bổ sung nội dung truyện kể, góp ý cách kể. - Những kẻ tham lam, độc ác như người anh trong câu chuyện cuối cùng phải chịu hậu quả thích đáng... HS sắp xếp lại các sự việc theo đúng diễn biến câu chuyện, kể lại truyện. HSKG kể trước một, hai lần. HS kể theo cặp, kể trước lớp. ý nghĩa: - Câu chuyện muốn khuyên ta phải biết yêu thương, san sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn. 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học. - Kể chuyện cho cả nhà nghe. Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Tập làm văn. Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện ( SGK /tr 53). 1. Mục tiêu:- HS có những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một bài văn kể chuyện. - Giáo dục ý thức học tập, biết hiếu thảo với bố mẹ (thông qua bài tập làm văn). 2 . Chuẩn bị : Bảng viết sẵn cốt truyện Những hạt thóc giống. 2.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra: GV cho HS kể lại câu chuyện Những hạt thóc giống. B. Bài mới : a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học. b, Nội dung chính: I- Nhận xét : GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu của bài tập phần nhận xét, thực hành: - Nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống . - Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc của đoạn văn? - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? II- Ghi nhớ : SGK/tr 54. III- Luyện tập: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành viết đoạn văn còn thiếu. GV cho HS kể theo cặp, kể trước lớp rồi mới viết vào vở. - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ( Thật thà, không tham lam là đức tính quý của con người...sự hiếu thảo của cô bé đối với mẹ..) HS kể chuyện hững hạt thóc giống. HS nghe, nhận xét bạn kể. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS đọc, phân tích đề bài, nhớ lại nộ dung cốt truyện, TLCH. + Sự việc 1 :Nhà vua muốm tìm người trung thực để truyền ngôi.....( đoạn 1 – 3 dòng đầu). + Sự việc 2 Chú bé Chôm dốc công chăm sóc thóc mà thóc chẳng nảy mầm.( đoạn 2 – 2 dòng tiếp) - Mỗi đoạn văn trong bài kể một sự việc trong một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện. - Hết một đoạn vă cần chấm xuống dòng. HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ. VD : Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu tại sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong những thỏi vàng lấp lánh, Ngẩng lên, cô chợt thấy từ phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán chắc đây là tay nải của bà cụ.....Cô lễ phép chào và đưa tay nải cho cụ.... .Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau : Trả bài văn viết thư. Tập viết: ( Lớp 3 ) Tiết 5: ễN CHỮ HOA C ( tiết 2 ) A/ Mục tiờu :-Viết đỳng chữ hoa, tờn riờng, cõu ứng dụng - Rốn hs viết đỳng mẫu, giữ vở sạch đẹp. B/ Chuẩn bị : Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tờn riờng Chu Văn An trờn dũng kẻ ụ li. C/ Lờn lớp : 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trờn bảng con *Luyện viết chữ hoa : - Yờu cầu tỡm -Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cỏch viết từng chữ. - Cỏc chữ hoa cú trong bài : Ch, V, A, N - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cỏch viết từng chữ -Yờu cầu học sinh tập viết vào bảng con cỏc chữ vừa nờu. *Học sinh viết từ ứng dụng tờn riờng - Yờu cầu học sinh đọc từ ứng dụng Chu Văn An. - Giới thiệu về thầy giỏo Chu Văn An là nhà giỏo nổi tiếng đời Trần,ụng cú nhiều trũ giỏi, nhiều người sau này trở thành nhõn tài của đất nước. *Luyện viết cõu ứng dụng : - Yờu cầu một học sinh đọc cõu ứng dụng: Chim khụn kờu tiếng rảnh rang Người khụn ăn núi dịu dàng dễ nghe. - HD học sinh hiểu nội dung cõu tục ngữ: Chỳng ta phải biết núi năng dịu dàng, lịch sự -Yờu cầu học sinh luyện viết những tiếng cú chữ hoa (Chim, Người ) c) Hướng dẫn viết vào vở : - GV nờu yờu cầu : + Viết chữ Ch một dũng cỡ nhỏ. + Viết tờn riờng Chu Văn An hai dũng cỡ nhỏ. + Viết cõu tục ngữ hai lần. d/ Chấm chữa bài - Giỏo viờn chấm từ 5- 7 bài. - Nhận xột để cả lớp rỳt kinh nghiệm đ/ Củng cố - Dặn dũ: - Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học - Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ ễn chữ hoa D, Đ ”
Tài liệu đính kèm: