Tập đọc
Luyện đọc
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Luyện kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu hai bài tập đọc đã học trong tuần trước: Người lính dũng cảm; Cuộc họp của chữ viết. Đọc đảm bảo tốc độ và thể hiện được giọng nhân vật, luyện phát âm đúng với học sinh yếu và đọc thể hiện giọng nhân vật với học sinh giỏi. Luyện tập về hình ảnh so sánh.
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động dạy học
Tuần 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Toán Luyện tập A. Mục tiêu - Luyện kĩ năng tìm một phần mấy của một số. Vận dụng làm một số bài tập và đối với học sinh yếu. Học sinh khá giỏi có thể làm bài toán ngược lại, cho biết một phần mấy, tìm số đó. B. Chuẩn bị: Bảng phụ C. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập Hướng dẫn làm bài tập Phần 1. Kiểm tra bảng chia 2, 3, 4, 5, 6. Tổ chức cho học sinh đọc trong nhóm đôi. Chọn một học sinh khá với một học sinh yếu, trung bình. Các nhóm báo cáo kết quả. Hỏi ngẫu nhiên một số học sinh xem khả năng thuộc và xử lí có linh hoạt không. 3. Củng cố Nhăc lại cách tìm một phần mấy của một số. Phần 1. Kiểm tra bảng chia 2, 3, 4, 5, 6. Phần 2. Một số bài tập Bài 1. Tìm 1/4 của: a) 16 kg b) 24 m c) 12 học sinh d) 28 con gà Bài 2. Hoà có 25 viên bi. Hoà cho bạn 1/5 số bi của mình. Hỏi Hoà cho bạn bao nhiêu viên bi? Bài 3. Hoà cho bạn 4 viên bi, như vậy Hoà đã cho bạn 1/6 số bi của mình. Hỏi lúc đầu Hoà có bao nhiêu viên bi? Bài 4. Em hãy vẽ một hình vuông rồi chia thành 16 ô vuông bằng nhau. Tô màu 1/2 số ô vuông đó. ********************************** Tập đọc Luyện đọc A. Mục tiêu: Giúp HS: Luyện kĩ năng đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu hai bài tập đọc đã học trong tuần trước: Người lính dũng cảm; Cuộc họp của chữ viết. Đọc đảm bảo tốc độ và thể hiện được giọng nhân vật, luyện phát âm đúng với học sinh yếu và đọc thể hiện giọng nhân vật với học sinh giỏi. Luyện tập về hình ảnh so sánh. B. Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập Tổ chức luyện đọc Giáo viên đi kiểm tra, hỏi kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh. - Em hãy kể tên những nhân vật có trong bài Người lính dũng cảm, nhân vật có trong bài Cuộc họp của chữ viết Hướng dẫn học sinh giỏi, khá đọc nhấn giọng ở những từ quan trọng và lên xuống giọng phù hợp. Bài tập: Em hãy tìm hình ảnh so sánh với các sự vật sau: a) Con chuồn chuồn b) Hoa cúc c) Bầu trời mùa thu 3. Củng cố- Dặn dò Cách đọc hai bài tập đọc đã học. Hình ảnh so sánh, tác dụng của hình ảnh so sánh. Luyện đọc theo nhóm đôi. Mỗi học sinh đọc một lần. Đổi nhóm đôi và đọc lần thứ hai viên tướng, chú lính nhỏ, thầy giáo, các bạn chữ A, Hoàng, dấu Chấm, các chữ và dấu khác. Một số học sinh đọc to trước lớp. Nhận xét như chiếc máy bay. như con mắt mở nhìn trời êm xanh như mặt nước hồ. Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Toán: Luyện tập tổng hợp I . Mục tiêu: - Củng cố thêm về các phép tính đã học: cộng – trừ (có nhớ) và giải toán; xác định 1phần mấy qua hình ảnh cho trước. II. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu bài. Luyện tập. - Hướng dẫn học sinh yếu và trung bình làm trong vở bài tập. Học sinh còn lại có thể làm bài tập luyện tập sau: Bài 1.Đặt tính rồi tính. 325 + 182 623 + 185 764 -267 859 – 763 Củng cố – dặn dò. Chấm chữa bài – Nhận xét chung tiết học. - HS làm bài vào vở – 4em lên bảng làm 4 cột- nhận xét , chữa bài Bài 2:Giải bài toán theo tóm tắt sau. Kho 1 : 280 kg Kho 2 : 379 kg Kho 2 hơn kho 1 : kg ? Bài 3. Đặt tính rồi tính 32: 4 46 : 4 35: 5 43 : 6 45: 5 45: 2 Bài 1. Tìm 1/5 của a) 20 kg đường b) 15 km c) 35 con gà d) 40 m Bài 5. Một quyển truyện có 96 trang. Nam đã đọc được 1/3 số trang. Hỏi: a) Nam đã đọc được bao nhiêu trang? b) Nam còn phải đọc bao nhiêu trang nữa? Bài 6. Điền chữ số thích hợp vào dấu * 8* + * 3 = 111 2*7 - 15* = 65 - HS đọc đề toán và giải vào vở- 1em lên bảng làm – nhận xét ,chữa bài. ************************************** Chính tả Nghe viết: Bài tập làm văn I/ Mục tiêu : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. Nghe - viết chính xác một đoạn văn ( 65 chữ ) tóm tắt của truyện Bài tập làm văn.Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : eo / oeo / ; s / x ; dấu hỏi / dấu ngã.Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : eo / oeo / ; s / x ; dấu hỏi / dấu ng II/ Chuẩn bị : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài mới : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị . Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa ? + Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo ? + Đoạn văn có mấy câu ? Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ? Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Chấm, chữa bài GV nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu ) Bài tập 2 : Cho HS nêu yêu cầu phần a Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Tôi lại nhìn như đội mắt trẻ thơ Tổ quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Xanh trời, xanh của những ước mơ 3.Củng cố– Dặn dò : Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Học sinh nghe Giáo viên đọc 2 – 3 học sinh đọc Đoạn này chép từ bài Bài tập làm văn Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo cả Chữ đầu câu viết hoa. Chữ cái đầu tiên viết hoa, có dấu gạch nối giữa các tiếng là bộ phận của tên riêng Học sinh viết vào bảng con HS viết bài chính tả vào vở Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm : Học sinh viết vở Học sinh thi đua sửa bài Luyện từ và câu: Ôn so sánh – Dấu chấm. I. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ( BT1). - Đặt được câu có hình ảnh so sánh( BT2) . - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn và viết hoa chữ đầu câu(BT3). II. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài. Luyện tập. Bài 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu sau. YC HS làm bài vào vở – 2em lên gạch dưới các hình ảnh so sánh. Gọi HS đọc đề bài – làm bài – 1em lên bảng làm. Nhận xét chữa bài. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét chung tiết học – Chuẩn bị bài tiết sau. Bài 1. Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu sau. a.Miệng em cười tươi tắn Như vườn xanh nắng ấm Giọng em nói chan hoà Như không khí quê ta. b. Con chim có tổ Như ta có nhà Chim mà mất tổ Chim buồn không ca. Bài 2.Em hãy đặt 2 câu thơ hoặc câu văn có hình ảnh so sánh rồi gạch chân dưới các hình ảnh so sánh đó. Bài 3. Điền dấu chấm thích hợp trong đoạn văn sau: Hết mùa hoa chim chóc cùng van cây gạo lại trở về với dáng vẻ xanh mát trầm tư cây đứng im cao lớn, hiền lành , làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm mẹ. ******************************** Thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010 Toán Luyện tập A. Mục tiêu Luyện kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Áp dụng tìm với các số đo đại lượng dành cho học sinh yếu, học sinh khá giỏi vận dụng giải bằng hai phép tính với một số trường hợp phức tạp hơn. B. Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc học thuộc các bảng nhân, chia một số học sinh. 2.Luyện tập Tổ chức cho học sinh yếu hoàn thành bài tập 1, 2, 3 vở bài tập. Học sinh khá làm xong có thể làm một số bài tập sau: Bài 1. Tìm 1/6 của a) 36 kg b) 24 cây c) 18 con gà d) 48 mét vải Bài 2. Nam có 21 viên bi. Nam cho bạn 1/7 số bi của mình. Hỏi Nam đã cho bạn bao nhiêu viên bi? Bài 3. Hùng có một số que tính. Hùng cho bạn 4 que, như vậy Hùng đã cho bạn 1/5 số que tính của mình. Hỏi Hùng có bao nhiêu que tính? Bài 4. Hồng và Hải đi câu cá. Hồng câu được 1/3 tổng số cá hai bạn câu được. Như vậy Hồng đã câu được 4 con. Hỏi cả hai bạn câu được bao nhiêu con cá ? 3. Củng cố Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Lưu ý học sinh cần vẽ sơ đồ để tìm ra cách giải bài toán. HS làm vào vở bài tập HS nêu yêu cầu, làm bài của 36 kg là 36 : 6 = 6 kg .. Đọc đề, tóm tắt bài toán rồi giải Nam cho bạn số viên bi là: 21 : 7 = 3(viên bi) Đáp số: 3 viên bi HS làm bài Cả hai bạn câu được số con cá là 3 × 4 = 12 (con cá) Đáp số: 12 con cá Tập viết ÔN CHỮ HOA D, Đ I . MỤC TIÊU - Củng cố cách viết chữ viết hoa D, Đ thông qua BT ứng dụng - Viết tên riêng (Kim Đồng ) bằng cở chữ nhỏ. - Viết câu Dao có mài mới sắc. Người có học mới khôn bằng cỡ chữ nhỏ. II .ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Mẫu chữ viết hoa D, Đ - Tên riêng Kim Đồng . và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết, bảng con, phấn ... III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn Định 2 . Kiểm tra bài cũ GV NX TD -Nhận xét chung 2 . Bài mới : - Giới thiệu bài * Hướng dẫn viết trên bảng con : - Luyện viết chữ hoa ? .Tìm các chữ hoa có trong DT riêng ? - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết. - HS viết từ ứng dụng : - Em nói những điều đã biết về anh Kim Đồng Giảng : Kim đồng là một trong những đội viên đầu tiên của đội TNTP. Anh Kim đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, Huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng hy sinh năm 1943, lúc 15 tuổi. GV * Lưu ý cách viết tên riêng. - HS viết câu ứng dụng Giới thiệu nội dung câu tục ngư õ: - Hướng dẫn viết vào vở TV : + Viết chữ D, Đ 1 dòng cở nhỏ . + Viết tên Kim Đồng 2 dòng cở nhỏ . + Viết câu tục ngữ :5 lần . - Chấm chữa :Chấm nhanh 5-7 bài. 4 . Củng cố dặn dò : - Nhắc HS luyện viết ở nhà, học thuộc câu ứng dụng. Chuẩn bị bài tiếp theo. - 3 HS lên bảng viết.từ và câu ứng dụng - Cả lớp viết bảng con. - 3 HS nhắc lại. K ,Đ ,D HS so sánh D gồm 2nét :1nét sổ thẳng nối liền 1nét cong phải. Đ gồm3 nét :1nét sổ thẳng nối liền 1 nét cong phải và 1nét ngang ngắn ở giữa nét sổ thẳng. - HS tập viết bảng con - HS viết bảng con : Dao có mài mới sắc Người có học mới khôn HS viết bài vào vở - 2 đội lên thi đua viết câu ứùng dụng. - Nhận xét chọn đội thắng cuộc CHÍNH TẢ:N/V NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I . MỤC TIÊU Rèn kĩ năng viết chính tả : Viết chính xác trình bày đúng một đoạn văn trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu . Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn : eo/ oeo; s/x; ươn / ương. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viết sẵn 2 lần bài tập 2, 3. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định Kiểm tra bài cũ : - GV đọc từ khó lớp sai nhiều - Nhận xét 2 .Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn tập chép chính tả * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết *Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : + Đoạn văn có mấy câu ? + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa ? * GV đọc cho HS chép bài vào vở * Chấm chữa bài . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 : GV viết sẵn đề vào bảng quay (bảng nhở) GV chia lớp 3 nhóm tham gia trò chơi tiếp sức. mỗi em lên bảng lần lượt viết 1 tiếng có vần oay rồi chuyền phấn cho bạn Bài 3 : GV viết sẵn đề , HD HS làm . HS làm đến đâu GV sửa đến đó . -GV chốt lại lời giải đúng : BT2 : nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.BT3a) siêng năng –xa –xiết. b) mướn, thưởng 4 .Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở. - Chuẩn bị bài : “Trận bóng dưới lòng đường” - 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con: khoeo chân, lẻo khoẻo, bổng nhiên, khoẻ khoắn. - 3 HS nhắc tựa - 2 HS đọc lại 3 câu Các chữ đầu mỗi câu - HS tlm chọn từ khó nêu lên GV gạch chân - HS viết bảng con :bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng. - Lớp chép bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở - 2 HS lên bảng viết bảng quay - Lớp làm vở nháp - Thi đua chơi trò chơi : 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó. - Cả lớp viết vào vở. Luyện từ và câu Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy I/ Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.Ôn tập về dấu phẩy.Biết cách giải ô chữ, đặt dấu phẩy nhanh, đúng, chính xác . - Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị :: bảng phụ viết sẵn bài tập 2, ô chữ ở BT1 . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ : so sánh Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhận xét bài cũ Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . Giáo viên giới thiệu ô chữ trên bảng : ô chữ theo chủ đề Trường học, mỗi hàng ngang là một từ liên quan đến trường học. Từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới Giáo viên cho học sinh làm bài Bài tập 2: Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 1 bạn thi đua Gọi học sinh đọc bài làm của bạn Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ. Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Ôn về từ chỉ hoạt động, trang thái. So sánh . Học sinh sửa bài Điền vào chỗ trống theo hàng ngang. Biết rằng các từ ở cột được tô đậm có nghĩa là Buổi lễ mở đầu năm học mới. Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau : Học sinh làm bài. Học sinh thi đua sửa bài Bạn nhận xét. Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp học sinh củng cố về: - Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . - Giải bài toán có liên quan về tìm một phần mấy của một số. - Luyện kĩ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số thành thạo đối với học sinh yếu, học sinh khá giỏi có thể làm một số dạng bài tập với hai phép tính phức tạp hơn. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Luyện tập Hướng dẫn học sinh yếu và trung bình làm trong vở bài tập. Học sinh còn lại có thể làm bài tập luyện tập sau: Bài 1. Thực hiện phép tính 55 : 5 46: 2 86: 2 84: 4 48: 4 Bài 2. Tìm 1/3 của a) 15 kg b) 36 m c) 69 con gà d) 39 phút Bài 3. Tâm có 33 viên bi. Tâm cho bạn 1/3 số bi của mình. Hỏi Tâm cho bạn bao nhiêu viên bi? Bài 4. Một cửa hàng có 84 kg đường. Cửa hàng đã bán được 1/4 số đường đó. Hỏi: a) Cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg đường? b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường? Bài 5. Tính tổng của số lớn nhất có hai chữ số với số lớn nhất có một chữ số. 3. Củng cố Nhắc lại cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Nhắc nhở học sinh cần vẽ sơ đồ để việc giải toán được thuận tiện hơn. HS làm vào vở bài tập HS làm vào bảng con Nêu cách làm Tâm cho bạn số viên bi là: 33 : 3 = 11 (viên bi) Đáp số: 11 viên bi Tính số kg đường cửa hàng đã bán, sau đó tính số kg đường còn lại của cửa hàng Số lớn nhất có 2 chữ số là:99 Số lớn nhất có 1 chữ số là: 9 Tập làm văn Luyện tập A. Mục tiêu Luyện kĩ năng làm bài văn kể lại một sự việc mà em đã biết. Áp dụng kể lại một giờ học mà em thấy thích thú. B. Chuẩn bị C. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Học sinh nêu lại nội dung cuộc họp trong bài Cuộc họp của các chữ viết. 2. Dạy bài mới Nêu yêu cầu giờ học. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - Tiết học đó là tiết gì? Ai dạy? - Tiết học đó có gì vui, có gì hay mà em thấy thích? - Thầy cô giáo dạy như thế nào? Học sinh học như thế nào? Em học như thế nào? - Không khí lớp học ra sao? - Em có suy nghĩ gì về việc học và em thích gì ở thầy cô giáo? - Chấm, nhận xét một số bài của học sinh. 3. Củng cố - Nhắc lại cách kể một sự việc. - Yêu cầu HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. Xác định yêu cầu của đề bài: Kể lại một tiết học mà em thấy thích thú. - HS có thể trả lời nhiều ý. - HS trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm thi - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - HS làm vở 2,3 HS đọc lại - lớp nhận xét Học sinh trả lời các câu hỏi, sau đó làm bài cá nhân Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu Viết những điều giản dị chân thật đúng đề tài.
Tài liệu đính kèm: