TẬP ĐỌC
Các em nhỏ và cụ già
I.Mục đích yêu cầu
+ HS đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
+ HS hiểu được ý nghĩa của chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK)
- HS biết chia sẻ cảm thông nỗi vất vả với những xung quanh.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc.Bảng phụ viết đoạn HD đọc.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm 2, nhóm 4, tổ.
III. Các hoạt động dạy học
TẬP LÀM VĂN Ôn luyện I. Mục đích yêu cầu - HS biết nghe và kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan đến trách nhiệm của HS trong cộng đồng. - HS biết đoàn kết cùng các bạn để hoàn thành tốt công việc . II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi 4 gợi ý kể chuyện của bài tập 1 và trình tự của 5 bước tổ chức cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét đánh giá điểm cho HS. B. Bài mới. 1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh làm bài tập. Bài 1:( - GV kể lần 1 - Anh thanh niên làm gì trên xe buýt? - Bà cụ hỏi anh điều gì? - Anh trả lời như thế nào? - HS nhìn câu hỏi gợi ý kể lai nội dung chuyện - Em có nhận xét gì về anh thanh niên *Vậy: Cần phải có nếp sống văn minh nơi cộng đồng. Bạn trai phải nhường cho bạn gái, người khoẻ phải nhường cho người già yếu. - EM đã bao giờ giúp đỡ người già hoặc em nhỏ chưa? Bài 2: * GV: giúp các tổ chọn nội dung họp, chọn tổ trưởng - YC Từng tổ làm việc theo trình tự. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người điều khiển cuộc họp tốt nhất. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài tập làm văn của mình tiết trước. - Anh ngồi 2 tay ôm mặt. - Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng . - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. - HS đọc toàn bộ yêu cầu của bài tập 1 và tranh minh họa. VD: Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ lại che mặt và giải thích rất buồn cười là Không nỡ nhìn người già và phụ nữ phải đứng. - HS liên hệ. - Đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp 1, Nêu mục đích nội dung cuộc họp 2, Nêu tình hình của lớp 3, Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó 4, Nêu cách giải quyết 5, Giao việc cho mọi người - Đai diện mỗi tổ lên thi tổ chức cuộc họp trước lớp. TẬP ĐỌC Các em nhỏ và cụ già I.Mục đích yêu cầu + HS đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. + HS hiểu được ý nghĩa của chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK) - HS biết chia sẻ cảm thông nỗi vất vả với những xung quanh. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc.Bảng phụ viết đoạn HD đọc. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm 2, nhóm 4, tổ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. .HD học sinh luyện đọc kết hợp GNT. - GV đọc mẫu câu chuyện, HD học sinh đọc, giải nghĩa từ. + Sếu + Nghẹn ngào. - GV cùng cả lớp nhận xét. 2. Tìm hiểu bài. Câu 1: Các bạn nhỏ đi đâu về? Lúc đó là thời điểm nào trong ngày? - Trên đường về có điều gì khiến các bạn phải dừng lại? Câu 2: Các bạn đã thể hiện sự quan tâm đến ông cụ NTN? Câu 3: Ông cụ gặp chuyện gì buồn? Câu 4: Vì sao khi nói chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? Câu 5: Theo em có thể chọn tên khác cho câu chuyện như thế nào? - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? * GV Các bạn nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn.Như vậy sự quan tâm, cám thông giữa người với người là rất cần thiết. - Em đã bao giờ chia sẻ cùng ai nỗi vất vả hay là sự buồn tủi chưa?Khi được em chia sẻ mọi người thấy thế nào? 3. Luyện đọc lại. - GV cùng HS cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc đúng và tốt nhất. 4. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiế học. - HS chú ý lắng nghe. + HS đọc tiếp sức theo câu + phất âm. + Đọc tiếp sức theo đoạn + GNT + HS luyện đọc trong nhóm 2. + Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp. - Các bạn đi chơi về khi đó là lúc mặt trời lặn. - Trên đường về các bạn gặp 1 ông cụ đang ngồi bên vệ đường. - Các bạn hỏi han ông cụ và có ý muốn giúp cụ. - Bà cụ của ông bị bệnh hiểm nghèo phải nằm viện. - Vì cụ đã chia sẻ được nỗi buồn của mình cùng các bạn nhỏ. - HS tự thảo luận theo nhóm 4- rồi đưa ra ý kiến và giải thích lí do. + Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. + Con người phải thương yêu nhau , giúp đỡ nhau./. - HS luyện đọc đoạn. - HS đọc phân vai theo tổ. - Lần lượt 3 tổ thi đọc phân vai trước lớp. TUẦN 8 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Toán Ôn tập 1.Mục tiêu: - Khắc sâu dạng toán: “Gấp một số lên nhiều lần” - Rèn kĩ năng giải nhanh đúng chính xác 2. Lên lớp: A, Giới thiệu bài : B, Thực hành : Bài 1: Hướng dẫn thực hiện phép tính rồi trả lời: Bài 2: Tóm tắt: Phân tích bài toán: Một hs giải tián Bài 3: T hửa ruộng 1:136 kg Thửa ruộng 2: gấp 2 lần thửa ruộng 1. Hai thửa:kg ? Bài 4: - GV gọi HS giải bài toán sau: 1 tuần có 7 ngày.Hỏi 56 ngày có bao nhiêu tuần lễ ? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. -CB bài sau. a.32: 4 = 8(lần) Sợi dây 32m dài gấp 4 lần sợidây 8m. b, 54 : 9 = 6(lần) Bao gạo 54 kg nặng gấp 6 lần bao gạo 9 kg Bài giải: Gà mái gấp gà trống số lần là: :7 = 8 (lần) đáp số: 8 (lần ) Bài giải: Thửa ruộng 2 thu hoạch được la 136 x 2 = 2 72 (kg ) Cả 2 thửa ruộng thu hoạch được là: 136 + 272 = 408 (kg ) Đáp số:408 (kg ) - 5, 6 HS đọc . Bài giải : 56 ngày có số tuần lễ là : 56 : 7 = 8 (tuần) Đáp số : 8 tuần. Thứ 3 ngày tháng 10 năm 2010 TOÁN Ôn Luyện. I. Mục tiêu. - HS học thuộc bảng chia 7 và vận dụng dược phép chia 7 trong giải toán - Xác định được 1/7 của một hình đơn giản. - HS làm đúng các bài tập trong VBT. II. Chuẩn bị. - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nhóm 2. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB: Nêu yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh làm bài tập. Bài 1Tính nhẩm. - YC học sinh nhẩm miệng rồi nêu kết quả dưới hình thức thi đua giữa các tổ. a. Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. b. Củng cố các bảng nhân đã học và rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS. Bài 2 Tính - YC học sinh làm bảng con, bảng lớp. - GV nhận xét. * Củng cố cách thực hiện phép chia số có 2 CS cho số có một CS Bài 3 Tóm tắt 63 cây Có : ...cây? - GV chấm bài (8 bài), nhân xét. Bài 4 - GV nêu YC , HD học thảo luận nhóm 2. - GV cùng cả lớp nhận xét. * Củng cố dạng toán “ Tìm một trong các phần bàng nhau của một số” 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. -CB bài sau. - HS nêu yêu cầu, nhẩm miệng cá nhân. - Mỗi tổ cử 4 bạn thi báo cáo kết quả. a. 7 x 5 = 35 7 x 9 = 63 7 x 6 = 42 35 : 7 = 5 63 : 7 = 9 42 : 7 = 6 b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 48 : 6 = 8 63 : 7 = 9 21 : 7 = 3 35 : 5 = 7 14 : 7 = 2 42 : 7 = 6 35 : 7 = 5 16 : 2 = 8 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 - HS nêu yêu cầu , làm bảng con + bảng lớp 63 7 35 7 48 6 69 3 63 9 35 5 48 8 6 23 0 0 0 09 0 42 7 42 2 25 5 50 5 42 6 4 21 25 5 00 10 0 02 0 0 - Hs đọc bài , phân tích , tóm tắt , nhận dạng toán, nêu cách giải. - HS làm bài ra vở. Bài giải Số cây bưởi trong vườn là 63 : 7 = 9 ( cây) Đáp số : 9 cây bưởi. - HS nêu yêu cầu - thảo luận nhóm 2 và làm ra VBT. a. Đoạn thẳng AB dài 9 cm. b. Đoạn thẳng AI dài 3 cm. Thứ 5 ngày tháng 10 năm 2010 TOÁN Ôn luyện I. Mục tiêu. - HS hiểu được khái niệm : Giảm đi một số lần và vận đụng vào giải toán. - HS biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - HS làm đúng các bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị: - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nhóm 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.HD học sinh làm bài tập Bài 1Viết theo mẫu. - GV nêu yêu cầu- HD học sinh phân tích mẫu. - GV cùng HS nhận xét bài ở bảng phụ để chữa bài chung. * Giúp HS khắc sâu dạng toán “ Giảm đi một số lần” Bài 2 Tóm tắt 84 quả . Có Còn ...quả? Bài 3 - GV nêu yêu cầu - HD học sinh làm bài VBT - GV kiểm tra, nhận xét. * Giúp HS phân biệt giữa giảm số lần . Bài 4 4. Củng cố dặn dò: - Nêu ND bài vừa học - Nhận xét tiết học - HS nêu yêu cầu , làm bài ra vở + bảng phụ. a. Giảm 42 l đi 7 lần được: 42 : 7 = 6 l b. Giảm 40 phút đi 5 lần được: 40 : 5 = 8 phút. c. Giảm 30 m đi 6 lần được: 30 : 6 = 5 m d. Giảm 24 giờ đi 2 lần được : 24 : 2 = 12 giờ. Bài giải Số cam chi Lan còn lại là 84 : 4 = 21 ( quả) Đáp số : 21 quả cam. - HS đọc bài, phân tích, tóm tắt. - HS làm ra VBT Bài giải Chú Hùng đi ô tô từ Hà Nội đến Thanh Hóa trong thời gian là. 6 : 2 = 3 ( giờ) Đáp số: 3 Giờ. a.Vẽ đoạn thẳng AB 10cm b. Vẽ đoạn thẳng AP dài: 10 : 5 = 2 cm CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Các em nhỏ và cụ già I. Mục đích yêu cầu. - HS nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS làm đúng bài tập 2(a) - HS thực hành viết bài cẩn thận , đẹp. II.Đồ dùng:. Chuẩn bị ND bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết bảng con. - GV nhận xét B. Bài mới. 1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS chép chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc thong thả đoạn văn cần viết - Đoạn này kể chuyện gì? - Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu? -Những chữ nào trong đoạn được viết hoa? - Lời nói của ông cụ được ghi bằng dấu gì? - HD viết từ khó - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con b.HS viết bài vào vở c. Chấm chữa bài 3. HD bài tập Bài 2:(64) - Bài tập yêu cầu gì? - GV đọc từng gợi ý + Làm sạch quần áo, chăn màn.....trong nước. + Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng. + Trái nghĩa với ngang. - GV nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - CB bài sau. - HS viết bảng con: chống rỗng, đánh trống, nhoẻn cười - 1 HS đọc lại - Cụ già nói lí do cụ buồn vì cụ bà ốm nặng phải nằm viện khó qua khỏi. Cụ cám ơn lòng tốt của các bạn.Các bạn làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn - 7 câu - Các chữ đầu câu - Dấu 2 chấm, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt - HS nêu yêu cầu viết chính tả. - HS viết bài, soát lỗi. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS viết bảng con + giặt + rát + dọc Thứ 6 ngày tháng 10 năm 2010 TOÁN Ôn luyện I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết giảm một số đi một số lần và gấp một số lên nhiều lần. - HS vận dụng vào giải đúng các bài toán trong VBT. II.Đồ dùng: - VBT. - HS làm việc nhóm 2, cá nhân. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. HD học sinh làm bài tập: Bài 1( VBT - 46): - GV HD mẫu - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. * GV giúp HS khắc sâu 2 dạng toán “ Gấp lên một số lần” và “ Giảm đi một số lần” Bài 2(VBT - 46) - HD học sinh phân tích bài toán. - HS tóm tắt bài toán, giải ra vở. - GV nhận xét. Bài 3(VBT- 46) - GV nhận xét. Bài 4(VBT - 46) - Nêu yêu cầu - Cho học sinh làm bài cá nhân ra nháp. - GV bao quát ,nhận xét chung. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học . - BC bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Phân tích mẫu, làm bài cá nhân - 1 số HS cáo kết quả. gấp 6 lần giảm 3 lần gấp 8 lần giảm 6 lần gấp 7 lần giảm 2 lần giảm 7 lần gấp 6 lần - HS giải VBT.1 số HS báo cáo kết quả. Bài giải Sau khi bán số gấc còn lại là 42 : 7 = 6 ( quả ) Đáp số: 6 quả gấc - HS đọc, phân tích, làm VBT, báo cáo miệng kết quả. Trong hình vẽ có 35 quả cam A a. 1/5 số cam đó là: 35 : 5 = 7( qủa) b. 1/7 số cam đó là: 35 : 7 = 5( quả) Đáp số : a. 7 quả cam b. 5 quả cam - HS nêu yêu cầu, làm việc cá nhân. a. Độ dài đoạn thẳng MN là: 12 cm. b. Độ dài đoạn thẳng MN là: 12 : 4 = 3 cm - vẽ :O N TẬP VIẾT Ôn chữ hoa G I.Mục đích yêu cầu - HS viết đúng chữ hoa G (1 dòng); C, Kh ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công( 2 dòng); câu ứng dụng (2 lần) bàng chữ cỡ nhỏ. - HS trình bày bài viết cẩn thận ,đẹp ,hoàn chỉnh trong vở tập viết. II. Chuẩn bị. - Mẫu chữ hoa G. - HS làm bài cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB: Nêu mục dích yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh viêt trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV treo mẫu chữ hoa G và gọi HS nêu quy trình viết chữ hoa - GV viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết. - GV chỉnh sửa cho HS. b. HD viết từ ứng dụng * GT từ ứng dụng. - GT: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang. * Quan sát nhận xét - Nêu độ cao từng nhóm chữ c. Hd viết câu ứng dụng - GT câu ứng dụng: Anh em trong một nhà phải biết đoàn kết thương yêu nhau. 3. HD viết bài vào vở - GV bao quát chung. 4. Chấm chữa bài. 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - CB bài sau. - Các chữ hoa G ,C, Kh - Hs nêu quy trình viết chữ. - HS quan sát và viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng, phân tích cấu tạo. - Hs luyện viết trên bảng con. - HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa của câu ứng dụng. - Nêu cách trình bày. - HS luyện viết bảng con:Khôn ; Gà. - HS nêu yêu cầu của bài viết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Cộng đồng Ôn tập câu: Ai làm gì? I. Mục đích yêu cầu. - HS hiểu và phân loại đượcmotj số từ ngữ về cộng đồng. - Biết tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai( cái gì ,con gì)? Làm gì? - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định ( BT4) II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3, 4 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, đánh giá điểm, - Khi nói câu theo mẫu Ai ,là gì? Là có mục đích gì ? B.Dạy bài mới Bài 1:( - GV nêu yêu cầu ,hướng dẫn làm bài - GV cùng cả lớp nhận xét , sửa chữa. Bài 2 - Cho HS thảo luận nhóm 4. - GV cùng cả lớp nhận xét. * Giới thiệu từ: cật: phần lưng ở chỗ ngang bụng - Giải nghĩa + Chung lưng đấu cật + Cháy nhà hàng cóm bình chân như vại + Ăn ở như bát nước đầy Bài 3: * GV: Đây là những câu đặt theo mẫu. Ai làm gì? mà các em đã học ở lớp 2. Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ai (cái gì, con gì) và bộ phận cho câu hỏi làm gì? Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong câu văn 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - CB bài sau. - 3 HS đặt câu theo mẫu Ai , là gì? - Mục đích giới thiệu. - HS tự làm ra PBT, 1 HS làm phiếu to. Những người trong cộng đồng Thái độ hoạt động trong cộng đồng - Cộng đồng - Đồng bào - Đồng đội - Đồng hương - Cộng tác - Đồng tâm - Một số học sinh báo cáo kết quả . + Tán thành thái độ ứng xử câu a, c + Không tán thành câu b - Ích kỉ, thờ ơ chỉ biết mình không quan tâm đến người khác - Sống có nghĩa có tình thuỷ chung trước sau như một, sẵn sàng giúp đỡ mọi người - Học thuộc lòng 3 câu tục ngữ Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? (cái gì, con gì) gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì? a. Đàn sếu đang sải cánh trên cao b. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về . c. Các em tới chỗ cụ, lễ phép hỏi . a, Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? b, Ông ngoại là, gì? c, Mẹ bạn làm gì? TẬP ĐỌC Những chiếc chuông reo I. Mục đích yêu cầu - HS biết đọc bài đúng với giọng kể,vui, nhẹ nhàng. - HS hiểu ND bài : Tình cảm thân thiết giữa các bạn nhỏ trong gia đình bác thợ gạch. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài đọc. - Hs luyện đọc theo nhóm 2, cá nhân. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. GTB: Dùng tranh. 2. Luyện đọc - GV đọc mấu bài đọc. - HD học sinh luyện đọc kết hợp GNT + Đọc câu - luyện phát âm + Đọc đoạn - GNT - Đoạn 1: Từ đầu....... đóng gạch - Đoạn 2: Tôi rất thích..... tạo ra. - Đoạn 3: Bác thợ gạch....cây nêu trước sân. - Đoạn 4: Câu cuối . 3. Tìm hiểu bài Câu 1: Nơi ở của bác thợ gạch có gì đặc biệt? Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy tình thân giữa bác thợ gạch và cậu bé? Câu 3: Những tiếng chuông đất nung đã mang lại niềm vui gì cho GĐ bạn nhỏ? 4. Luyện đọc lại. - HS luyện đọc đoạn văn. - 2 HS đọc cả bài 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - CB bài sau. - 3 HS đọc bài thuộc lòng bài Tiếng ru. - Hs đọc tiếp sức theo câu. - Đọc theo đoạn - HS luyện đọc trong nhóm 2 - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Là một túp lều bằng phên rạ ở giữa cánh đồng , xung quanh lều xếp đầy những hàng gạch mới đóng. - Cậu thường ra lò gạch chơi - Con trai bác thợ gạch thường rủ cậu nặn những chiếc chuông bằng đất - bác giúp bọn trẻ nung những chiếc chuông đó;. - Tiếng chuông kêu làm cho sân nhà bạn nhỏ náo nức và ấm áp hẳn lên. CHÍNH TẢ (Nhớ- viết) Tiếng ru I. Mục đích yêu cầu - HS nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát - HS làm đúng bài tập 2( a). - HS viết bài cẩn thận, trình bày bài đẹp. II. Chuẩn bị: - Bài tập 2 ở bảng phụ. - HS viết bài, làm việc cá nhân. I I. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét. B.Bài mới. 1. Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD viết chính tả a. GV đọc khổ thơ 1, 2 của bài Tiếng ru - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Cách trình bày bài thơ có điểm gì cần chú ý? - Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? - Dòng thơ nào có dấu gạch nối? - Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? - Dòng thơ nào có dấu chấm than? - HS nhớ viết hai khổ thơ - GV nhớ nhắc nhở HS ghi tên bài vào giữa trang vở, viết hoa các chữ cái đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng . - GV chấm bài nhận xét. 3. HD bài tập Bài 2:(68) - GV nêu yêu cầu, đọc từng gợi ý. - Nhận xét và chữa bài 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con: giặt chăn; bỏng rát - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 1, 2 - Thơ lục bát dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ - Dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô li, dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô li - Dòng thứ 2 - Dòng thứ 7 - Dòng thứ 7 - Dong thứ 8 * HS nhìn vở, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. Ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu. - Nhẩm học thuộc lòng 2 khổ thơ - HS gấp sách viết 2 khổ + soát lỗi - HS viết bảng con. Câu a: rán, dễ, giao thừa LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn luyện I. Mục đích yêu cầu - HS tìm được một số từ ngữ vè trường học qua bài tập giải ô chữ(BT1- VBT) - HS biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp(BT2- VBT) - HS vận dụng làm đúng BT trắc nghiệm dạng điền dấu phẩy. II.Đồ dùng: - Nội dung bài tập 1 ra bảng phụ - HS làm bài theo nhóm 2, cá nhân III. Các hđ dạy học: A.Kiểm tra: - HS lên làm bài tập 1, 3 - GV nhận xét B.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. HD làm bài tập Bài 1: (50) - GV nêu yêu cầu, HD học sinh thực hiện - GV nhắc lại từng bước thực hiện + Bước 1: Dựa vào lời gợi ý đoán xem từ gì + Bước 2: Ghi từ vào các ô theo hàng ngang (chữ in hoa) mỗi ô trống ghi một chữ cái + Bước 3: Sau khi điền đủ từ vào ô vuông thì đọc từ mới xuất hiện * Đây là các từ thuộc về chủ đề trường học Bài 2(50) - GV nêu yêu cầu ,hướng dẫn HS thực hiện - GV cùng cả lớp nhận xét. * Dấu phẩy thường được dùng để ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu. Bài 3: Khoanh tròn chữ cái trước câu đặt sai dấu phảy. a. Những chú chim, chuyền từ cành này sang cành khác hót líu lo. b. Đêm qua, bão về, gió to làm đổ nhiều cây cối. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - CB bài sau. - HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập - HS làm ra bảng con. * Lời giải ô chữ + diễu hành + sgk + cha mẹ + thời khoá biểu + ra chơi + lười học + học giỏi + giảng bài + cô giáo + thông minh - Ô chữ ở cột dọc: Lễ khai giảng - HS đọc các từ vừa tìm được. - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm từng câu văn Làm bài ra nháp a, Ông em, bố em và chú em đều làm thợ mỏ. b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội, đều là con ngoan trò giỏi. c, Nhiệm vụ của Đội viện là: thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. - HS nêu yêu cầu, thảo luận theo nhóm 2. a. sai b. đúng - HS luyện đọc lại câu đã sửa.
Tài liệu đính kèm: