Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

TẬP ĐỌC :

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục đích- yêu cầu: Luyện đọc bài: Các em nhỏ và cụ già.

 1. Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu & giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài.

 2. Hiểu: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta .

II. Chuẩn bị : - Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 13 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 TUẦN 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
	Toán
LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC
	I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
	- Biết dùng ê ke để kiểm tra và nhận biết góc vuông, góc không 	vuông.
	- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
	II. Chuẩn bị: - GV: Ê ke loại to	
	 - HS: ê ke nhỏ, giấy 	A4
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện hoàn thành các bài tập tại lớp.
Bài 1 /43 (Nhóm tổ) .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hỏi:
+ Góc được tạo bởi mấy cạnh?
- Yêu cầu mỗi tổ làm 1 hình.
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 2/43 (Cá nhân)
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 3/43 . Hướng dẫn như bài 2
Bài 4/43. Cho HS tự gấp hình
- GV nhận xét, đánh giá,
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe,
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HSKT nêu. Lớp đọc yêu cầu bài
+ Góc dược tạo bởi hai cạnh xuất phát từ 1 điểm.
- Thực hiện cá nhân theo tổ.
- 3 HS lên bảng vẽ. Lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài
- Quan sát hình vẽ và tưởng tượng rồi vẽ.
- HS lên bảng dùng ê ke đo và trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung
- HS quan sát hình/ SGK, tưởng tượng và chỉ ra 2 miếng bìa nào có thể ghép lại với nhau.
Bài giải
 Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là :
 30 : 5 = 6 ( giờ ) 
 Đáp số : 6 giờ
	TẬP ĐỌC : 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục đích- yêu cầu: Luyện đọc bài: Các em nhỏ và cụ già.
	1. Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu & giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài.
	2. Hiểu: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta .
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a) GV giới thiệu & ghi bảng tên bài
b) Hướng dẫn luyện đọc :
- GV đọc mẫu giọng thong thả, nhẹ nhàng & có lúc băn khoăn, lo lắng.
- GV gọi HS đọc đoạn theo SGK
* Luyện đọc theo nhóm:
 - YC HS luyện đọc theo nhóm 5
 - Gọi các nhóm thi đọc 
 - GV nhận xét, đánh giá
 - YC 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
c) HD HS tìm hiểu bài:
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn ?
+ VS các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Con hãy chọn một tên khác cho câu chuyện * Luyện đọc lại bài:
- YC HS đọc theo vai: cụ già, 4 bạn nhỏ
GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Lắng nghe
+ Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau mỗi HS đọc một đoạn cho đến hết bài.
- HS luyện đọc theo nhóm 5
- Các nhóm thi đọc
- 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn
+ Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ở ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+ Các bạn băn khoăn & trao đổi với nhau. + Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.
+ Cụ bà bị ốm nặng.
- HS tự do TL
 - HS luyện đọc theo vai
 (HSKT cùng đọc theo)
- VN ôn lại bài và CBBS.
	TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm mà em quý mến.
	- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, diễn đạt rõ ràng.
	- GDMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II. Chuẩn bị: 
	- Bảng phụ , phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. GV giới thiệu & ghi bảng tên bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Hỏi:
 + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
 + Người đó làm nghề gì? 
 + Hình dáng người đó ntn?
 + Tính tình người đó ra sao?
 + Tình cảm của gia đình em đối với người
 hàng xóm đó ntn? 
 + Tình cảm của người hàng xóm đó đối với
 gia đình em ra sao ?
 - Gọi 1 HS khá kể mẫu 
 - GV nhận xét, rút kinh nghiệm 
 - YC HS kể cho bạn nghe về người hàng xóm
 mà mình yêu quý.
 - Gọi HS kể trước lớp .
 - GV nhận xét bổ sung vào bài kể cho HS
 - YC HS làm bài. GV nhắc HS viết chân thật,
 đúng ngữ pháp
 - Gọi HS trình bày lại bài viết của mình.
 - GV nhận xét, đánh giá
 4. Củng cố – dặn dò: 
 - NX giờ học
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài. HSKT nhắc lại bài.
HS nêu ý kiến. HSKT trả lời.
+ ....kĩ sư ở công ty
+...cao to, ( mảnh mai, cao gầy.....)
+ ...hiền lành & yêu quý trẻ con 
+ Gia đình em yêu quý, kính trọng (luôn luôn coi ....như người thân trong gia đình)
+ ....cũng yêu quý gia đình em...
- HS khá kể 
-
 Vài HS kể. HSKT kể rõ ràng
- Nhiều HS nhận xét, bổ sung
- 4"5 HS kể trước lớp 
- HS làm bài
- 4"5 HS trình bày lại bài viết của mình.
Về nhà viết lại bài. CBBS.
	TẬP ĐỌC: 
MÙA THU CỦA EM
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ: lá sen, rước đèn, hội rằm, lật trang vở..
	- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
	- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài (cốm, chị Hằng).
	- Hiểu tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với vẻ đẹp của mùa thu – mùa bắt đầu năm học mới.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. GV giới thiệu & ghi bảng tên bài
b. Hướng dẫn đọc 
- GV đọc bài thơ:
- GV hướng dẫn cách đọc. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc và hỏi:
+ Bài thơ tả những màu sắn nào của mùa thu?
+ Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt đông của HS vào mùa thu?
+ Tìm các hình ảnh so sánh trong bài và cho biết em thích hình ảnh nào nhất ?
d. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ.
- GV nhận xét , ghi điểm.
 4. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- HS chú ý nghe.
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS giải nghĩa các từ mới.
- HS đọc theo N4.
- 4 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 4 khổ thơ.
- Lớp đọc ĐT bài thơ.
- Lớp đọc thầm và nêu ý kiến:
+ Màu vàng của hoa cúc, màu xanh của cốm mới.
+Hình ảnh: Rước đèn họp bạnngôi trường có thầy, có bạn đang đợi
- Hình ảnh so sánh: Hoa cúc như nghìn con mắt mở nhìn trời; mùi hương như gợi từ màu lá sen.
- HS nêu hình ảnh mà mình thích.
- HS học thuộc lòng: đọc ĐT, cá nhân, dãy, tổ
- HS thi HTL từng khổ, cả bài 
- Lớp nhận xét – bình chọn.
- CBBS,
	Tập viết
ÔN CHỮ HOA G 
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Củng cố cách viết hoa G
	- Viết đúng, đẹp các chữ hoa Ô, G, T, V, X
	- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ông Gióng và câu ứng dụng.
	- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa: Ô, G, T, V, X
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS viết từ: Gò Công, Gà, Khôn. 
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. *HĐ2: Hướng dẫn viết chữ hoa
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ: Ô, G, T, V, X.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo bảng, gài các chữ cái (viết hoa & gọi học sinh nhắc quy trình viết)
- Viết lại chữ cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
* Viết bảng:
- Yêu cầu viết các chữ hoa. Giáo viên quan sát và chỉnh sửa cho từng học sinh.
*HĐ3: Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng
- Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng
- Em biết gì về Ông Gióng?
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
*HĐ4: Hướng dẫn viết vở
- GV cho HS viết vào vở tập viết
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS viết
- Lắng nghe,
- Có các chữ hoa: Ô, T, G, V, X
- 5 học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh lên bảng viết, học sinh khác viết vào bảng con
- 1 HS nêu đọc: Ông Gióng ... là người trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm. 
- 2 HS nêu
- HS viết vở theo mẫu chữ
Về nhà CBBS.
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc của HS.
	2. Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ ngữ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
	3. Ôn luyện về dấu phảy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng thức).
II. Chuẩn bị: - Các phiếu ghi tên các bài tập đọc,
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
*HĐ1. Giới thiệu bài và ghi tên bài
*HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 (Cá nhân)
- GV đưa bài tập và gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- GV cho HS xem mấy bông hoa hồng, hoa huệ, hoa cúc có ghi nội dung bài tập đọc yêu cầu cần kiểm tra
- GV mời HS lên bảng thực hiện tiếp phần kiểm tra đọc, 
- GV nhận xét, chấm điểm 
Bài 2 (Cá nhân):
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe,
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nghe 
- HS quan sát, lắng nghe nhiệm vụ,
- HS đọc thầm đoạn văn - làm bài cá nhân 
- HS lên bảng thi làm bài trên phiếu - đọc kết quả - HS nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở:
+ Hằng năm cứ vào....tháng 9, các trường ...năm học mới?
+ Sau 3 tháng hè....trường, chúng em ....gặp thầy, gặp bạn?
- 3 HS làm bảng phụ, lớp NX bài làm 
- HS nhận xét . Chữa bài cho bạn 
- VN ôn lại bài và CBBS
	Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010
	TOÁN
Ôn luyện
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Củng cố cho HS biểu tượng về góc , góc vuông, góc không vuông.
	- HS biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông.và vẽ góc vuông.
	- HS thực hành làm đúng các bài tập trong VBT.
II.Chuẩn bị : - Ê ke; VBT.
 - HS làm bài cá nhân, nhóm2
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- YC học sinh vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB
B .Bài ôn luyyện
Bài 1(VBT - 49)
- GV cùng HS cả lớp nhận xét.
Bài 2(VBT - 49)
- YC học sinh làm cá nhân.
- GV chấm một số bài ,nhận xét.
Bài 3(VBT- 49)
- HD học sinh quan sát và kiểm tra từng hình.
* GV cùng cả lớp nhận xét - kết luận.
Bài 4(VBT- 49)
- HD học sinh dùng ê ke để xác định.
 - GV nhận xét
Bài 59(VBT)
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV cùng cả lớp nhận xét - kết luận.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học .
- CB bài sau.
- HS thực hành vẽ ra bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu - làm bài cá nhân.
- 1 số học sinh báo cáo kết quả
 A B
 C
 E D
 A P
O B M Q
- HS nêu yêu cầu 
a. Các góc vuông:
 + Đỉnh O; cạnh OQ, OP
 + Đỉnh A; cạnh AC, AB
 + Đỉnh I ; cạnh IK,IH
b. Các góc không vuông:
 + Đỉnh T; cạnh TR, TS
 + Đỉnh D; cạnh DE, DG
 + Đỉnh M; cạnh MN, MP
- HS báo cáo kết quả và thực hiện lại cách kiểm tra.
a. Các góc vuông là: ABC và ADC
b. Các góc không vuông là: ABD và BCD
- Đạidiện nhóm báo cáo kết quả.Khoanh ý: D
 Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010
	 TOÁN
 Ôn luyện
I.Mục tiêu.
	- Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng ê ke để kiểm tra ,nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
	- HS làm đúng các bài tập trong VBT.
II. Chuẩn bị.
	- Ê ke , vở bài tập, 5 bộ hình cho BT 3.
	- HS làm việc theo nhóm 2, cá nhân.
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1(VBT-50)	
- GV nêu yêu cầu.
- GV kiểm tra,nhận xét
Bài 2(VBT-50)
- GV hướng dẫn HS .
- GV cùng HS nhận xét
Bài 3(VBT-50)
- GV nêu yêu cầu- HD học sinh phân tích đề bài.
- GV kiểm tra ,chấn bài từng nhóm - nhận xét.
Bài 4(VBT-50)
- HD học sinh thực hành cá nhân.
- YC học sinh xác định số góc vuông trong hình.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- CB bài sau.
- HS nêu yêu cầu, làm vào vở.
B P
O A M Q
- HS nêu yêu cầu, làm bài cá nhân trong vở.
Có 3 góc vuông Có 8 góc vuông
- Một số học sinh báo cáo kết quả kiểm tra.
* HS nêu yêu cầu - làm bài theo nhóm 4.
- HS nêu yêu cầu - làm bài cá nhân.
- Nêu số góc vuông tạo được.
 Có 4 góc vuông.
Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2010
	Toán
LUYỆN TẬP: TÌM SỐ CHIA
I. Mục đích- yêu cầu: Giúp học sinh
	- Củng cố kỹ năng tíng cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hoặc không có nhớ)
	- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, bảng nhóm - HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc lại các bảng nhân, chia đã học
3. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn luyện tập:
- GV lần lượt đưa bài tập VBT, yêu cầu HS nêu và phân tích bài. 
- Cho HS hoàn thành vở tại lớp.
 Bài 1 (Cá nhân): 
- Cho HS làm việc cá nhân
Bài 2 (Nhóm): 
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Gọi từng em nêu cách tìm số chia 
- Chấm –chữa bài
Bài 3 (Cá nhân): 
- Gọi HS đọc đề bài. Hỏi:
 + Trong phép chia hết số bị chia là 7, vậy thương lớn nhất là bao nhiêu? thương bé nhất là bao nhiêu?
- Nhận xét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ 2 HS đọc.
- Lớp NX, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS thực hiện làm theo HD của GV.
- HS suy nghĩ rồi làm bài.
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả của phép tính. Lớp chữa bài
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày vào bảng nhóm
- Hoàn thành vào vở. Đổi vở kiểm tra 
- HS thảo luận 
 - Đại diện trình bày:
+ Thương lớn nhất là 7 vì: 7 :1 = 7
+ Thương bé nhất là1 vì: 7 :7 =1
Lớp chữa bài
Bài 4: Tìm x biết:
 x:5=7(dư3) x:3=9(dư1)
X:6=4(dư2) x:4=6(dư2)
Chuẩn bị bài sau
	CHÍNH TẢ:
 ÔN LUYỆN
 I.MỤC TIÊU : 
	Rèn kĩ năng viết chính tả.
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. 
II. LÊN LỚP :
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs..
2.Bài mới :
a.Giới` thiệu bài:
 GV giới thiệu trực tiếp bài“ Quê hương ruột thịt” Ghi tựa 
b :Hướng dẫn viết chính tả
*Hướng dẫn chuẩn bị
- GV treo bảng phụ lên đọc bài viết lần 1 tóm tắt nội dung. -Gọi 1 HS đọc bài.
Hướng dẫn HS nắm nội dung bài.
+ Em cho biết những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- GV yêu cầu HS viết 1 số từ khó vào bảng con.
- GV theo dõi nhận xét , sửa chữa những sai sót .
*GV đọc cho HS viết 
- GV đọc từng câu cho hs viết bài.
*Chấm, chữa bài : 
- GV thu một số vở chấm và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò hs về nhà luyện chữ.
- 1 HS thực hiện
- Lắng nghe
- HS chú ý nghe 
- 2 HS đọc lại bài chốt 
+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên
- HS luyện viết bảng con: nơi trái sai, da dẻ
- HS viết bài vào vở 
- HS đổi vở soát lỗi 
- 2HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài theo tổ (ghi vào giấy nháp)
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
- HS nhóm khác nhận xét 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS từng nhóm thi đọc SGK. HS nhận xét 
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP GIỮA KỲ I
I. Mục đích, yêu cầu:
	- HS hoàn thiện các bài tập đọc trong tuần
	- Củng cố, rèn luyện về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập, 	
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài làm ở nhà của HS
3. Bài mới: 
* HĐ1. Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
* HĐ2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1. Đọc đoạn văn sau: “Mẹ ơi, mẹ hãy giả vờ quay đi chỗ khác một tí, chỉ một tí thôi, để cho con bóc bông hoa đi, mẹ !” Con nhủ thầm như thế và nhân lúc mẹ không để ý, con đã quyên lời mẹ khuyên, tự ý ngắt bông hoa đẹp kia. Con giấu kín bông hoa dưới lùm cây. Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. Con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đến nơi bông hoa hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng, các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy ...”
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng: ..
Bài 2 (Cá nhân): 
 Đặt câu với một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ trạng thái tìm được ở bài tập 2
Bài 3. 
 Em khoanh tròn những dấu chấm sử dụng không hợp lí trong đoạn văn dưới đây. Chép lại đoạn văn vào vở sau khi loại bỏ các dấu chấm dùng không đúng và viết hoa lại cho hợp lí: “Cô bước vào lớp chúng em. Đứng dậy chào. Cô mỉm cười vui sướng. Nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng cô thật ấm áp. Khiến cả lớp lắng nghe. Cô giảng bài thật dễ hiểu. Những cánh tay nhỏ nhắn cứ rào rào đưa lên phát biểu. Bỗng hồi trống vang lên. Thế là hết tiết học đầu tiên và em cảm thấy rất thích thú.”
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe 
- HS đọc và thực hiện làm bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
a.Tìm các từ chỉ hoạt động (ví dụ; ngắt, giấu,...) các từ chỉ trạng thái (ví dụ : vui vẻ, náo nức,...) trong đoạn văn trên.
b. Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động, trạng thái mà em biết
- Thực hiện
- HS lên bảng chữa bài.
Đọc lại lời giải và chữa vào vở
- HS làm việc cá nhân
- Đọc to câu văn vừa viết được.
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS thực hiện cá nhân.
- Lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét bổ sung
- Về nhà ôn lại bài
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG - ÔN KIỂU CÂU: AI – GÌ?
I. Mục đích- yêu cầu: 
	 Sau tiết học này HS có thể giúp học sinh:
	- Mở rộng vốn từ về cộng đồng
	- Ôn kiểu câu: Ai làm gì?
II. Công việc chuẩn bị: - Các hình SHS trang 34, 35 
	 - HS: Vở bài tập,
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn:
Bài 1/65 (Cá nhân):
- Giải thích cho HS về nội dung bài tập
- Gọi 1 HS làm mẫu 2 từ đầu xếp vào bảng phân loại
- Yêu cầu làm vào phiếu (phát phiếu)
- GV và lớp nhận xét 
- Chốt lời giải đúng 
Bài 2/86 (Nhóm)
- Giải nghĩa từ:
. cật: lưng phần lưng chỗ ngang bụng.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Giúp HS hiễu nghĩa của câu tục ngữ, thành ngữ:  Cho HS học thuộc
Bài 3/66 (Miệng)
- Cho HS làm vào vở nháp
=> Chốt lời giải đúng
+ Mẫu câu Ai - làm gì? thường được dùng trong các trường hợp nào?
Bài 4/66 (Cá nhân)
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài tập.
+ 3 câu văn trên được viết theo mẫu câu nào?
- Phân tích cho HS thấy yêu cầu bài 4 ngược lại so với bài 3
- Cho HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS phát biểu
=> GV nhận xét và chốt lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HSKT đọc nội dung bài tập. Lớp theo dõi SGK
- HS theo dõi cách làm. HS làm vào phiếu
- 1 em lên làm trên bảng phụ, đọc kết quả
- Lớp chữa vào vở bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu nội dung. HSKT nhắc lại
- Tổ 1: phần a. 
. Tổ 2: phần b. 
. Tổ 3: phần c.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ Câu a,c: Tán thành
+ Câu b: Không tán thành
- HS học thuộc lòng
- HS làm bài. 3 em trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- Nhiều em trả lời
-1 HS đọc yêu cầu bài. HSKT đọc nội dung
- HS làm vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét bổ sung
- Về ôn bài và CBBS 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_buoi_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2010_2011.doc