Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Học kỳ I

Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Học kỳ I

Tuần 8

 Toán : Ôn tập

 I. Mục tiêu :

- Ôn tập về cách đọc viết số tự nhiên .

- Ôn cách tính giá trị của biểu thức .

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.

 II. Các bài tập :

Bài tập 1:

7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tìm ba mươi sáu đơn vị)

 57602511(Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một đơn vị)

 351600397(ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm chín mươi bảy đơn vị)

Bài tập 2 :

32640507(ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm linh bảy đơn vị)

8500658 (tám triệu năm trăm ngàn sáu năm mươi tám đơn vi)

830402960 (tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai ngàn chín trăm sáu mươi)

85000120(tám mươi lăm triệu một trăm hai mươi đơn vị)

 

doc 69 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2010
 Toán : Ôn tập 
 I. Mục tiêu : 
- Ôn tập về cách đọc viết số tự nhiên .
- Ôn cách tính giá trị của biểu thức .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 II. Các bài tập :
1. Luyện tập:
Gv lần lượt hướng dẫn hs làm các bài tập.
2. Hướng dẫn HS chữa bài
3. Củng cố, nhận xét giờ học.
Bài tập 1: 
7321836 (bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tìm ba mươi sáu đơn vị)
 57602511(Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một đơn vị)
 351600397(ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm chín mươi bảy đơn vị)
Bài tập 2 : 
32640507(ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi hai ngàn năm trăm linh bảy đơn vị)
8500658 (tám triệu năm trăm ngàn sáu năm mươi tám đơn vi)
830402960 (tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai ngàn chín trăm sáu mươi)
85000120(tám mươi lăm triệu một trăm hai mươi đơn vị)
Bài tập 3: a) Sáu trăm mười ba triệu : 613000000
b)Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn :131405000
c)Năm trăm mười hai triêu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm linh ba : 512326103
Bài tập 4 : Tính X
A ) X là số tự nhiên và biết : X < 5 ; 2 < X < 5
B) X là số tròn chục và biết : 45 < X < 74 
********************************************
Toán : 
ôn tập 
 I . Mục tiêu :
- Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
- Học sinh thích giải toán về số tự nhiên .
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ ,tấn ; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và một số đơn vị đo thời gian.
II . Các bài tập :
1. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV hướng dẫn học sinh làm bài giải .Học sinh lên bảng làm bài giải .
- GV, học sinh nhận xét ; kết luận 
- GV nêu ra cách giải chung để áp dụng vào làm bài tập khác
2. Củng cố, nhận xét giờ học.
Bài tập 1 : Tính :
a) 115 tạ + 256 tạ 	b) (3 kg + 7 kg ) x 2
 4152 g - 876 g	 ( 114 tạ - 49 tạ ) : 5
 4 tấn x 3	 3 tấn 5 tạ + 2 tấn 3 tạ 
 2565 kg : 5	 4 kg 500 g - 2 kg 500 g
c) 30 phút - 15 phút	 3 giờ x 2
 12 giây + 45 giây	 69 giờ : 3
Bài tập 2 : 
Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian chạy trên cùng một quãng đường của mỗi người :
Minh
An
Hựng
Việt
13 phút
1/5 giờ
700 gìơ
12 phút 45 giờ
a ) Ai chạy nhanh nhất ? Ai chạy chậm nhất ?
b ) Sắp xếp tên các vận động viên theo thứ tự người chạy chậm nhất đến người chạy nhanh hơn ?
c ) Trung bình mỗi bạn chạy hết bao nhiều giây ?
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
12 354 933 + 312 456 12 000 903 + 321 999
10 000 223 + 154 329 102 933 000 + 253
HS làm bài – 2 HS lên bảng chữa bài
- HS Nhận xét 
********************************
Tập làm văn
ôn tập
I . Mục tiêu
- Nắm được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt chuyện.
II. Lên Lớp : 
A. Bài Cũ:
 B. Bài mới: Giới thiệu bài 
- Hỏi: Thế nào là bài văn kể chuyện ? 
 Phần nhận xét: - GV y/c đọc đề bài 1
Hỏi: Thế nào là sự việc chính ?
BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT 1 được gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì? 
Hỏi: Cốt truyện thường có những phần nào ?
HĐ3. Ghi nhớ 
Gọi HS đọc phần ghi nhớ và đọc câu chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện.
HĐ4. Luyện tập: Làm bài1
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm.
+ GV nhận xét và cho điểm
- Đó là bài văn một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa 
- Sự việc chính là sự việc làm nũng cốt cho câu chuỵện, sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau.
- Cốt truyện là một chuỗi những sự việc chính làm nũng cốt cho diễn biến của truyện.
Cốt truyện thường có những phần 3 phần ( Mở đầu, diễn biến, kết thúc )
Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2010
Toán : 
ôn tập
 I . Mục tiêu :
- Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000.
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.
II . Các bài tập :
- GV hướng dẫn học sinh làm bài giải. 
Bài tập 1 : 
Ở xã Hoà Bình số dân tăng của năm 2000 là 96 mgười , năm 2001 số dân tăng là 82 người, năm 2002 tăng 71 người . Hỏi trung bình mỗi năm xã đó tăng bao nhiêu người ?
Bài tập 2 : 
Lớp 4C đo chiều cao của 5 bạn nam lần lượt như sau : 138 cm; 132 cm, 130 cm, 136 cm, 134 cm .Tìm chiều cao trung bình của mỗi bạn ? 
GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải chung để áp dụng vào làm bài tập khác
- Học sinh lên bảng làm bài giải .
 Giải
 Trung bình mỗi năm xã đó tăng số người :
 (96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người)
 Đáp số : 83 người
Giải
Trung bình cộng số đo chiều cao của các bạn:
(138 +132 + 130 + 136 + 134 ) : 5 
 = 134 (cm)
 Đáp số : 134 cm
Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức :
 a. 6426 : 3 x 4
 b. 7 x (426 + 12569)
 c. 76 + 23 x 9
Bài tập 4: Tìm x, biết:
 a. x :4 =5(dư 3) b. x:7 = 6(dư 2)
 c. 765 : x = 5 d. x : 8 = 342
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 	
- HS nắm được khái niệm danh từ.
- Biết nhận biết danh từ trong câu văn.
- Nắm được những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
II.Lên Lớp:
Bài mới:
Bài 1:Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, hy vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, mong muốn, bàn ghế, gió mùa, truyền thống, xã, tự hào, huyện, phấn khởi.
Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau: 
Mùa xuân/ đã /đến. Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/ đàn/ chim én/ từ/ dãy/ núi/ đằng xa/ bay/ tới/, lượn vòng/ trên/ những/ bến đò/, đuổi nhau/ xập xè/ quanh /những/mái nhà/. Những /ngày/ mưa phùn/, người ta/ thấy/ trên/mấy/bãi soi/ dài/ nổi lên/ ở /giữa/ sông/, những/ con giang/, con sếu/cao/ gần/ bằng/ người/, theo/ nhau/ lửng thửng/ bước/ thấp thoáng/ trong/ bụi mưa/ trắng xoá.
 Theo Nguyễn Đình Thi
a, Xếp các từ trên vào hai nhóm: 
- danh từ : bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, xe máy, sóng thần, hoà bình, chiếc, gió mùa, truyền thống, xã, huyện 
- Không phải danh từ.: hy vọng, mơ ước, mong muốn, tự hào, phấn khởi. 
b, xếp các danh từ tìm được vào các nhóm sau:
- Danh từ chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ
- danh từ chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế.
- Danh từ chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa.
- Danh từ chỉ khái nệm: văn học, hoà bình, truyền thống.
- Danh từ chỉ đơn vị: cái, chiếc, xã, huyện.
Các danh từ trong đoạn văn là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy, núi, bến đò, mái nhà, ngày, mưa phùn, người ta, bãi soi, sông, con, giang, sếu, người, bụi mưa.
KỂ CHUYỆN
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MỤC TIÊU: 
1. Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
 - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II LÊN LỚP :
HĐ1:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS đề bài, GV gạch dưới các từ trọng tâm.
- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
*HS kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào? Vì sao?
- Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất?
*HS nghe kể hỏi: Qua câu chuyện trên muốn nói lên điều gì? Bạn sẽ làm gì để học tập?
- GV nhận xét .
- Cho cả lớp bình chon bạn ham đọc sách, chọn được câu chuyện hay nhất.
Đề bài : Kể chuyện đó nghe, đó đọc núi về tính trung thực.
* Kể trong nhóm 2: những chuyện khá dài các em có thể kể 1, 2 đoạn.
* Thi kể trước lớp.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể có thể hỏi các bạn tạo không khí sôi nổi
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
	Toán : 
ÔN TẬP
I . Mục tiêu :
- Học sinh thích giải toán về số tự nhiên .
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn ; mối quan hệ giữa yến , tạ, tấn và kg.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng và một số đơn vị đo thời gian.
- Tính giá trị của biểu thức .
II. Các bài toán luyện tập :
GV hướng dẫn học sinh làm bài giải 
GV, học sinh nhận xét ; kết luận .
GV nêu ra cách giải chung để áp dụng vào làm bài tập
Bài tập 4: Tính 
 a. (3m 2dm + 6 dam) x7
 b. (15km 22m - 3km 4m) :3
Bài tập 5: Có một sợi dây dài 3m 2dm. Muốn cắt lấy 8dm mà không có thước đo ,làm thế nào để cắt.
. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh lên bảng làm bài giải .
Bài tập 1: 
Viết số thích hợp vào chỗ trống .
a) 7kg =  hg b)90hg =  kg dag 
 6kg 4 hg =  hg 400hg = . kg
Bài tập 2 : 
Đặt tính rồi tính :
a) 467218 + 546728	b) 150287 + 4995
c) 6792 + 240871	d) 50505 + 95 0909
Bài số 3 : 
Tính giá trị của biểu thức 
a) 6 x m + 50 với m = 5 ; m = 20 ; m = 500
b) 3 x n + 44 với n = 0 ; n = 9 ; n = 100
****************************************
	Tập làm văn
Ôn tập
I . Mục tiêu :
- Có hiểu biết ban đầu về bài văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo lập dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Lên Lớp : 
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
- Gọi HS đọc nội dung và y/c. 
- HS nối tiếp nhau đọc y/c.
 - Gv gọi học sinh nhắc lại dấu hiệu cần lưu ý khi viết đoạn văn ?
- GV hỏi : Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn .
. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Đề bài : Dựa vào tranh Minh hoạ cho câu chuyện “Ba lưỡi rìu’’ , phát triển ý bên dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
1.Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc . Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2.Khi viết hết đoạn văn, cần chấm xuống dũng .
Mở đầu viết thụt vào một ô và viết hoa, kết đoan thì chấm xuống dòng.
- HS viết vào vở nháp đọc bài của mình. Sau đó trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV nhận xét thêm.
******************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 	
 - HS nắm được khái niệm danh từ.
 - Biết nhận biết danh từ trong câu văn.
 - Nắm được những danh từ đặc biệt, vận dụng vào thực tế.
 II.Lên Lớp:
A. Bài mới:
Bài 1: Tìm chỗ sai trong các câu dưới đây và sửa lại cho đúng:
Bạn Vân đang nấu cơm nước.
Bác nông dân đang cày ruộng nương.
Mẹ cháu vừa đi chợ búa.
Em có một người bạn bè rất thân.
Bài 2: Viết lại các cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa danh từ riêng:
- xã kim liên, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an.
- Sông cửu long, núi ba vì, chùa thiên mụ, cầu hàm r ... ự và sạch đẹp hơn không?
- Suy nghĩ của em về người thợ đó may chiếc áo 
Kb: Theo cách mở rộng:Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận...
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức về mẫu câu kể: Ai làm gì?
 - Rèn kĩ năng làm bài cho HS
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2.
- GV nêu yc
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ Con trai thích:
+ Con gỏi thích:
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 số HS đọc bài
 Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trước câu kể Ai làm gì.
* Trong giờ học, bạn Hoà chăm chú nghe cô giáo giảng bài. 
* Trên bầu trời thu trong xanh, từng đám mây trắng nhởn nhơ bay.
* Trong vườn hoa, những bông cúc đủ màu thi nhau khoe sắc.
* Trong vườn hoa, những bông cúc vàng rực, những bông hồng đỏ thắm, những bông huệ trắng muốt ngát hương.
Bài 2: HS phõn loại trũ chơi
*Đá bóng đấu kiếm, Bắn súng, cờ tướng, cờ vua, lái máy bay, trò chơi điện tử, ném vòng...
*Búp bê, nấu ăn, nhẩy dây, chơi chuyền, trồng nụ, trồng hoa, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, .....
 *****************************************
Tuần 18
Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009
	Tiết1-2 Toán : ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập,củng cố kĩ năng tính toán với các dạng toán đó học.
II. Các hoạt động D-H
Giáo viên g/c HS: Làm bài vào vở, 3 em làm 3 câu trên bảng lớp.
- GV: Cùng cả lớp nhậm xét và chốt kết quả đúng.
a) Các cạnh song song với cạnh AB: MN và CD.
b) Các cạnh vuông gúc với AB: AC, BD, AM, BN.
c) Chiều rông hình chữ nhật ABCD là:
 2 + 2 = 4 (cm).
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm).
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
 8 x 4 = 32 (cm2).
	 Đáp số: 32 cm2
-HS nêu những số nào chia hết cho 9 ?
- HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ?
Củng cố - Dặn dũ:
-Nhận xét giờ học, nhắc xem lại các dạng toán đó học
* Bài 1: Tính:
a) 3524 + 146 + 1698 75613 – 9875
b) 921 + 986 + 2172 315 x 628
c) 40 856 : 25 505 637 : 123
- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó 6 em lên chữa bài bảng lớp.
* Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ: 
a) Hãy nêu các cạnh song song với cạnh AB.
b) Hãy nêu các cạnh vuông gúc với AB.
c) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết chiều dài gấp đôi chiều rộng.
 A B 
2cm 
 B N
 2cm
 C D
* Bài 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
VD: 72 : 9 = 8
- Ta có : 7 + 2 = 9
 9 : 9 = 1
- Lưu ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
VD: 182 : 9 = 20 (dư 2)
- Ta có : 1 + 8 + 2 = 11
 11 : 9 = 1 (dư 2
Tập làm văn 	ôn Luyện
I. MỤC TIấU: Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Gv hướng dẫn hs cách viết mở bài và kết bài.
- Gv y/c HS làm việc cỏ nhân: Viết phần mở bài gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
VD MB:Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vỡ là người có ý chớ vươn lên ông đó tự học và đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. 
3. Củng cố, dặn dũ:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT2 
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thờm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thờm về câu chuyện.
- HS trình bày.- nhận xét.
KB :Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trũ. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao”.
**********************************
Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009
	Toán : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS yếu củng cố các dạng toán đó học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỡ I.
- HS khỏ giái luyện làm bài tập có tính chất nõng cao.
II. Các hoạt động D-H
GV hướng dẫn thêm cho những em quá yếu
Giáo viên hướng dẫn xác định y/c của bài.
Bài 3: Cả hai thựng đựng 345 l dầu . Nếu chuyển 30 lit dầu từ thựng thứ nhất sang thựng thứ hai thì thựng thứ hai sẽ nhiều hơn thùng thứ nhất là 5lit dầu . Hỏi lúc đàu mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ?
GV: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2110 m2 = ... dm2 b) 4 tấn 5 tạ = ... tạ
10dm22cm2=...cm2 23 tạ 15 kg = ... kg 1m2 Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 324 x 256 23456 : 56
b) 3456 x 34 87654 : 235
- HS: Tự làm bài vào vở ,1 em lên bảng chữa 
Bài giải
Nếu chuyển 30 lớt dầu từ thựng thứ nhất sang thựng thứ hai thì thựng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 5 lít. Vậy lúc đầu thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai 30 + 5 = 35 (lít dầu).
Ta có số dầu thùng thứ nhất lúc đầu là
(345 +35 ): 2 = 190 (l)
Số dầu thựng thứ hai là:
190 – 35 = 155 (l)
Đáp số : 190 lít và 155 lít
Tập làm văn 	 
 Tả đồ vật
I. MỤC TIấU: Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật. Hiểu được của vai trũ quan sỏt lập dàn ý.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Đề bài: Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động được làm em rất thích thú.
- Học sinh xác định yêu cầu của đề .
- Cần chú ý trọng tâm của đề : 
 Tìm ý, lập dàn bài:
a)Mở bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:
Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị gv hướng dẫn Hs luyện nói ở nhóm và trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.
VD: cái chong chóng bằng giấy màu, ô tô chạy bằng dây cót hoặc pin, người máy cử động được, chiếc quạt chạy bằng pin).
G/t trực tiếp (gián tiếp) đồ chơi do em chọn tả.
- TT: G/t ngay đồ chơi và sự thích thú của bản thân
VD:Đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng..
- Gián tiếp: Dẫn dắt, gợi mở từ một hoàn cảnh, tình huống dẫn đến có đồ chơi mà em thích thú.
- Tả bao quát về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi)
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc tĩnh rồi lúc động có những điểm gì đáng chú ý)
Theo kiểu mở rộng ( hoặc không mở rộng).
- (Không mở rộng): Nhấn mạnh vẻ đẹp của đồ chơi và sự thích thú của em.
- ( Mở rộng): Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi ( hoặc suy nghĩ của emvề thứ đồ chơi đó.)
***********************************
KỂ CHUYỆN ôn tập
I. MỤC TIÊU.Học sinh chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Phân tích đề bài 
- Gọi học sinh đọc đề bài ở SGK. 
- GV viết đề bài lên bảng học sinh chú ý lắng nghe. 
HĐ2: Gợi ý kể chuyện. 
-Gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý.
HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu kể theo cặp.- Kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Lắng nghe
Học sinh đọc đề bài
Một số em nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. 
Học sinh đọc gợi ý và đọc cả mẫu
Học sinh trình bày.
2 em kể cho nhau nghe
Kể theo nhóm - Cử đại diện thi kể chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009
	Toán : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS yếu củng cố các dạng toán đó học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỡ I.
- HS khỏ giái luyện làm bài tập có tính chất nõng cao.
II. Các hoạt động D-H
Bài 1:Một phép cộng có tổng các số: số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai,tổng số là 138704.Tìm hai số đó biết số hạng thứ nhất kém số hạng thứ hai là 21422
.\GV gợi ý hướng dẫn.Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2 : Năm năm trước đây tổng số tuổi của hai bố con là 34. Bố hơn con 26 tuổi. Hỏi 3 năm nữa mỗi người bao nhiêu tuổi?
- Giáo viên hướng dẫn hs làm bài
Giải 
Tổng của số hạng thứ nhất và số hạng thứ hai là: 
 138704 : 2 = 69352
Số hạng thứ nhất là: (69352 - 21422 : 2 = 23965
Số hạng thứ hai là : 23965 + 21422 = 45387
 Đáp số : Số thứ nhất 23965 ; Số thứ hai 45387
Gợi ý: C1: Tìm số tuổi của mỗi người 5 năm trước rồi tìm số tuổi của mỗi người hiện nay.Sau đó tìm tuổi của mỗi người ba năm nữa.
C2: Tìm tổng số tuổi của hai bố con 3 năm nữa rồi tìm tuổi của mỗi người 3 năm nữa.
 Đáp số: Con 12 tuổi ; Bố 38 tuổi
**********************************
Tập làm văn ( trả bài):
Tả đồ vật
I.Yêu cầu:Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. H rút ra những ưu khuyết điểm qua bài tập làm văn .
II.Lên Lớp: 
- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
- Giáo viên NX về việc nắm yêu cầu đề ra .
* Ưu điểm: Hầu hết nắm được cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại đồ chơi gắn liền với em , biết tả lại đồ vật một cách hợp lý. Biết tả có trọng tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật. Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh động.
 -Biết cách bố cục bài 
* Tồn tại:
- Bài làm chưa có bố cục, còn sơ sài: 
- Một số em chưa biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vông.Một số em còn sa vào kể,liệt kê,diễn đạt còn vông,ý nghèo.
-Sai lãoi chính tả ,còn một số em chưa biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,dùng từ.
Đề bài: Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động được làm em rất thích thú.
- Học sinh đọc đề .
- Học sinh xác định yêu cầu của đề .
- Hưởng, Cường, Giang
- Học sinh chữa bài
- HS nghe một số bài văn mẫu
Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu
III. Các hoạt động D-H
* Bài tập 2: 
- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
 GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bộ, Hmông, mắt, một mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.
- Động từ: dừng lại, đeo, chơi đùa.
- Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.	
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em, chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu : Khái niệm danh từ, động từ, tính từ:
- HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu đính bảng
- HS đặt câu cho bộ phận in đậm:
+ Buổi chiều, xe làm gì ?
+ Nắng phố huyện như thế nào ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân
- HS trình bày.
***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TANG BUOI LOP 4 KY I.doc