Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 14 đến 18

Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 14 đến 18

BÚP BÊ CỦA AI?

I- Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp kể với điệu bộ, nét mặt. Hiểu truyện biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.

2. Rèn kĩ năng nghe

- Chăm chú nghe GV kể, nhớ chuyện

- Theo dõi bạn kể, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 14 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ 2 ngày 22 tháng 11 năm 2010
	Tiết1-2 Toán : ôn tập
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố và mở rộng kiến thức đã học về tìm tìm 2 số khi biết 2 hiệu.
II.Các hoạt động dạy - học:
Bài 1 : Trong một lớp học nếu xếp 3 HS ngồi một bộ bàn ghế thì thừa 4 em không có chỗ ngồi, nếu xếp 4 HS ngồi một bộ bàn ghế thì thiếu 8 HS. Hỏi lớp có bao nhiêu bộ bàn ghế và bao nhiêu HS ?
Bài 2:Hai thửa ruộng thu hoạch được 7 tấn 3 tạ thóc.Thửa ruộng thứ nhất thu được nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 6 tạ thóc . Hỏi mỗi thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ thóc?
GV nhận xét chữa bài
Bài 3:Tổng của hai số bằng 105437. Tìm hai số đó biết rằng nếu thêm vào số bé 425 đơn vị thì số lớn hơn số bé 826 đơn vị .
 HS đọc bài toán .GV gợi ý hướng dẫn.HS tự làm , Giáo viên chốt lời giải đúng
 Củng cố ,dặn dò:
- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi nhớ.Xem lại các bài đã làm.
Giải
Số HS đủ để 4 em ngồi 1 bàn nhiều hơn số HS đủ để 3 em ngồi 1 bàn là:
 4 + 8 = 12 ( học sinh )
Mỗi bàn 4 HS nhiều hơn mỗi bàn 3 HS là: 4 -3 = 1 ( học sinh )
Số bộ bàn ghế của lớp là : 
12 : 1 = 12 (bộ bàn ghế )
Số HS của lớp là :
3 x 12 + 4 = 40 ( học sinh )
Đáp số : 40 học sinh ; 12 bộ bàn ghế
Giải 
Nếu không thêm vào số bé 425 đơn vị thì số lớn hơn số bé là:
826 + 425 = 1251
Số bé là : ( 105437 -1251 ) : 2 = 52093
Số lớn là : 52093 + 1251 = 53344
 Đáp số : Số lớn 53344; Số bé 52093
Tập làm văn	
Ôn tập
I.Yêu cầu: 
 - Hs nắm được yêu cầu và thể loại của đề bài.
	- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài đúng trọng tâm, yêu cầu.
II.Lên Lớp: 
? đề văn thuộc thể loại văn gì ? Kể lại chuyện gì ? Nêu dàn bài.
VD
Từ ngàn đời xưa,dân tộc Việt Nam ta đã có truyền thống vô cùng cao đẹp, đó chính là truyền thống lá lành đùm lá rách. Thật vậy, em đã từng chứg kiến rất nhiều những nghĩa cở cao đẹp của truyền thống đó, nhưng có một việc làm em rất xúc động đó là việc khu phố em quyên góp tiền của để xây nhà tình nghĩa cho bà Tư.
 Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi
- H đọc đề, nêu yêu cầu của đề.
Đề bài:
 Em đã từng tham gia ( hoặc chứng kiến ) những việc làm có ý nghĩa tốt đẹp ở địa phương mình đang sống. Hãy kể lại câu chuyện nói về việc làm tốt đó.
a.Mở bài:
Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật trước khi xảy ra câu chuyện
Câu chuyện xảy ra ở đâu? hoặc diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc chuẩn bị cho câu chuyện bắt đầu là gì?
b.Thân bài:
 - Sự việc mở đầu cho câu chuyện là gì?
- Những sự việc tiếp theo diễn ra lần lượt như thế nào ? 
 kể rõ từng hành động, chi tiết cụ thể của việc làm có ý nghĩa tốt đẹp của em, hoặc ở địa phương em: làm việc gì? làm như thế nào?..... nêu rõ thái độ, hành động của nhân vật khác trước việc làm của em.)
- Sự việc kết thúc ra sao?
c.Kết bài: 
Nêu cảm nghĩ về việc làm của em hoặc người khác cho em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
Dựa vào dàn bài hs luyện nói ở nhóm và trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kb.
Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2010
	Toán 
ôn tập
I. MỤC TIÊU : 
	- Rèn kĩ năng giải toán điển hình cho HS.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài thực hành: 
- GV hướng dẫn HS áp dụng kiến thức cần ghi nhớ vào làm các bài tập . 
Bài 1: Hùng mua 15 quyển vở, Dũng mua 8 quyển vở cùng loại và trả ít hơn hùng 15400 đồng. Hỏi mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 2:Bà Tư mua 4 kg ngô, bà Năm mua 7 kg ngô cùng loại và phải trả nhiều hơn bàTư 5700 đồng. Hỏi mỗi người phải trả bao nhiêu tiền?
.GV gợi ý hướng dẫn.tương tự như bài 1
 Củng cố ,dặn dò:
- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi
Giải
Số vở Dũng mua ít hơn Hùng: 
 15 – 8 = 7 (quyển)
Giá tiền một quyển vở là : 
 15400 : 7 = 2200 (đồng)
Số tiền Hùng phải trả là : 
 2200 x 15 = 33000 (đồng )
Số tiền Dũng phải trả là : 
 2200 x 8 = 17600 (đồng )
Đáp số: Hùng 33000 đồng : 
 Dũng 17600 đồng
Bài 2: Tìm X:
X : 11 = 36 X : 24 = 256
X :11 = 76 X : 56 = 309
Bài 3: 
Khối lớp 4 xếp thành 14 hàng, mỗi hàng có 11 bạn. Khối 5 xếp thành 12 hàng, mỗi hàng có 11 bạn. Hỏi cả hai khối lớpcó tất cả mấy bạn?
HS đọc bài toán
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Ôn tập
I.Yêu cầu: 
	 - HS nắm những từ ngữ về chủ đề ước mơ,về động từ, biết xác định đúng động từ 	trong văn cảnh.
II.Lên Lớp: 
A.Bài mới:
1.Chọn từ thích hợp trong các tờ sau để điền vào chỗ trống thích hợp: mơ ước, mơ mộng, mơ màng, mơ.
a)....gì có đôi cánh để bay ngay về nhà.(ước) 
b)Tuổi trẻ hay ....(.mơ mộng)
c)Nam.... trở thành phi công vũ trụ (mơ ứơc) 
c)Vừa chợp mắt, Lan bỗng....nghe tiếng 
 hát.( mơ màng)
4.Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn trích sau:
 Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái nghách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi đài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, đuôi cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.
 Củng cố ,dặn dò:
- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi
2.Ghép các tiếng sau để tạo thành 11 từ cùng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ ước mơ: mơ, ước, mong, muốn, mộng, tưởng. VD : Mơ mộng, mơ tưởng, mơ ước, ước mong, ước mộng, ước muốn, mong muốn, mong tưởng, mộng mơ, mong ước, mộng tưởng.
3.Đặt 1-2 câu trong đó có sử dụng thành ngữ: ‘cầu được ước thấy”.
- Hôm nay em được bố mẹ cho đi biển, đúng là cầu đượcước thấy.
- Mình thích ăn kem, hôm nay có người mời đi ăn kem,đúng là cầu được ước thấy.
4.Gạch chân dưới các động từ có trong đoạn trích sau: 
 Rồi đột nhiên, con Dế cụ húc toang vỏ đất mỏng, từ cái nghách bí mật vọt ra. Con Dế ngang bướng nhảy rúc vào đám cỏ. Ong xanh đã đuổi tới nơi. Ong xanh thò cái đuôi đài xanh lè xuống dưới mình Dế, nhắm trúng cổ họng Dế mà chích một phát. Con Dế đầu gục, đuôi cụp, đôi càng oải xuống. Bấy giờ Ong mới buông Dế ra, rũ bụi, vuốt râu và thở.
KỂ CHUYỆN 
ôn tập
I.Yêu cầu:
	- HS dựa vào các tình tiết cho sẵn để kể lại câu chuyện tặng Hằng bộ váy áo mới.HS nắm được yêu cầu và thể loại của đề bài.
II.Lên Lớp:
- Nêu dàn bài 
-gv hướng dẫn kể từng phan câu chuyện trong nhóm sau đó thi kể trước lớp.
Đoạn văn mẫu:
Bộ váy áo mới
 Chỉ còn mấy ngày nữa là đến ngày khai trừơng. Mẹ mua tặng tôi một bộ váy hồng thật đẹp. Ngay ngày hôm sau, tôi đem bộ váy ra khoe với các bạn. Thật ngạc nhiên thì ra ai cũng đựơc bố mẹ may cho quần áo mới để đi khai giảng. Chỉ có một mình Hằng ngồi lặng lẽ, chẳng nói năng gì. Tôi chợt nhớ ra, nhà Hằng nghèo lắm, chắc bạn chẳng có nhiều quần áo mới nhu tôi đâu. Trong đầi tôi nảy ra một ý định. Thế là tối hôm đó, tôi về hỏi ý kiến mẹ.Mẹ đồng ý cho tôi .Tặng bộ váy của mình cho Hằng.và Các bạn có biết không,mẹ lại thửơng cho tôi một bộ quần áo mới nữa. 
 Cứ nghỉ đến ngày khai trừơng sắp tới, ai cũng đựơc mặc quần áo mới,tôi lại thấy sung sứơng lạ lùng.	
 Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- H đọc đề, nêu yêu cầu của đề
Đề bài: Cho các tình tiết sau:
- Sắp đến ngày khai trường, cả lớp ai cóng có quần áo mới trừ Hằng vì nhà bạn rất nghèo.
- Tôi về xin phép mẹ để được tặng Hằng bộ váy áo của mình.
- mẹ khen tôi biết thường yêu bè bạn và tặng tôi bộ váy áo khác. 
Dựa vào các tình tiết trên, em hãy kể lại câu chuyện và đặt tên cho truyện. 
- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2010
 Toán 
Ôn tập
I.Mục tiêu: 
	- Củng cố và mở rộng kiến thức đã học về tìm tìm 2 số khi biết 2 hiệu.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài thực hành: 
- GV hướng dẫn HS áp dụng kiến thức cần ghi nhớ vào làm các bài tập . 
Bài 3: Lan mua 4 tập giấy và 8 quyển vở phải trả 29600 đồng. Huệ mua 4 tập giấy và 10 quyển vở phải trả 34000 đồng.Tính giá tiền một tập giấy? một quyển vở?
GV hướng dẫn HS thực hiện tượng tự như bài 2.Chấm điểm, chữa bài
Bài 4: Hùng mua 5 bút chì và 3 lọ mực phải trả 13500 đồng. An mua 10 bút chì và 8 lọ mực phải trả 32000 đồng. Tính giá tiền một lọ mực? Một bút chì?
III. Củng cố ,dặn dò:
- HS nhắc lại một số kiến thức cần ghi nhớ.
- GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
- Dặn về nhà học thuộc kiến thức cần ghi nhớ.Xem lại các bài đã làm.
Giải
Huệ mua nhiều hơn Lan: 10 – 8 = 2 ( quyển )
Số tiền Huệ phải trả nhiều hơn Lan : 
 34000 – 29600 = 4400 (đồng )
Giá tiền một quyển vở : 
 4400 : 2 = 2200 (đồng )
Giá tiền 8 quyển vở : 
 2200 x 8 = 17600 (đồng )
Giá tiền 4 tập giấy: 
 29600 – 17600 = 12000 (đồng )
Giá tiền một tập giấy : 
 12000 : 4 = 3000 ( đồng )
 Đáp số: 1 quyển vở :2200 đồng ; 
 1 tập giấy : 3000 đồng
Giải
Nếu Hùng mua 10 bút chì và 6 lọ mực thì phải trả:13500 x 2 = 27000(đồng )
 Như vậy Hùng sẽ mua ít An là: 
 8 - 6 = 2 (lọ mực)
 Giá tiền của 2 lọ mực là: 
 32000 - 27000 = 5000 ( đồng )
Giá tiền 1 lọ mực là : 5000 : 2 = 2500 (đồng )
Giá tiền 3 lọ mực là :2500 x3 = 7500 ( đồng )
Giá tiền 5 bút chì là: 13500 - 7500 = 6000(đồng )
Giá tiền 1 bút chì là :6000 : 5 = 1200 (đồng )
Đáp số :1 lọ mực: 2500 đồng ;1 bút chì: 1200 đồng
	Tập làm văn 
Ôn tập về văn miêu tả
I .Mục tiêu :
	- Nắm được khái niêm văn miêu tả. 
	- Vân dụng kiến thức đó học vào làm một số bài tập.
	II Lên lớp :
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau :
Bài 1.Đọc đoạn văn trong VBT trang 95 và hoàn thành bảng sau.
TT
Tên sự vật
Hình dỏng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động
M : 1
Cây sói
Cao lớn
Lá đỏ chói lọi
Lá dập dình lay động như những đốm lửa đỏ.
2
.................
.................
......................
......................
.......................
......................
.................................
.................................
...................
...................
3
.................
.................
....................
...................
....................
...................
................................
................................
....................
...................
Bài 2.Qua những nết miêu tả trên em thấy tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
Chi tết miêu tả
Giác quan
M : Tả hình dáng cây só i, màu sắc của lá sói và lá cây cơm nguội.
.......................................................... ... ự và sạch đẹp hơn không?
- Suy nghĩ của em về người thợ đó may chiếc áo 
Kb: Theo cách mở rộng:Em sẽ giữ gìn nó cẩn thận...
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU- Củng cố kiến thức về mẫu câu kể: Ai làm gì?
 - Rèn kĩ năng làm bài cho HS
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2.
- GV nêu yc
- Yêu cầu HS tự làm bài
+ Con trai thích:
+ Con gỏi thích:
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- Gọi 1 số HS đọc bài
 Bài 1: Ghi dấu + vào ô trống trước câu kể Ai làm gì.
* Trong giờ học, bạn Hoà chăm chú nghe cô giáo giảng bài. 
* Trên bầu trời thu trong xanh, từng đám mây trắng nhởn nhơ bay.
* Trong vườn hoa, những bông cúc đủ màu thi nhau khoe sắc.
* Trong vườn hoa, những bông cúc vàng rực, những bông hồng đỏ thắm, những bông huệ trắng muốt ngát hương.
Bài 2: HS phân loại trũ chơi
*Đá bóng đấu kiếm, Bắn súng, cờ tướng, cờ vua, lái máy bay, trò chơi điện tử, ném vòng...
*Búp bê, nấu ăn, nhẩy dây, chơi chuyền, trồng nụ, trồng hoa, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, .....
 *****************************************
Tuần 18
Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009
	Tiết1-2 Toán : ôn tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập,củng cố kĩ năng tính toán với các dạng toán đó học.
II. Các hoạt động D-H
Giáo viên g/c HS: Làm bài vào vở, 3 em làm 3 câu trên bảng lớp.
- GV: Cùng cả lớp nhậm xét và chốt kết quả đúng.
a) Các cạnh song song với cạnh AB: MN và CD.
b) Các cạnh vuông gúc với AB: AC, BD, AM, BN.
c) Chiều rông hình chữ nhật ABCD là:
 2 + 2 = 4 (cm).
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm).
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
 8 x 4 = 32 (cm2).
	 Đáp số: 32 cm2
-HS nêu những số nào chia hết cho 9 ?
- HS nêu những số nào không chia hết cho 9 ?
Củng cố - Dặn dũ:
-Nhận xét giờ học, nhắc xem lại các dạng toán đó học
* Bài 1: Tính:
a) 3524 + 146 + 1698 75613 – 9875
b) 921 + 986 + 2172 315 x 628
c) 40 856 : 25 505 637 : 123
- HS: Tự làm bài vào vở, sau đó 6 em lên chữa bài bảng lớp.
* Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD như hình vẽ: 
a) Hãy nêu các cạnh song song với cạnh AB.
b) Hãy nêu các cạnh vuông gúc với AB.
c) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD biết chiều dài gấp đôi chiều rộng.
 A B 
2cm 
 B N
 2cm
 C D
* Bài 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
VD: 72 : 9 = 8
- Ta có : 7 + 2 = 9
 9 : 9 = 1
- Lưu ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
VD: 182 : 9 = 20 (dư 2)
- Ta có : 1 + 8 + 2 = 11
 11 : 9 = 1 (dư 2
Tập làm văn 	ôn Luyện
I. MỤC TIấU: Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần của một bài văn miêu tả đồ vật. Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Gv hướng dẫn hs cách viết mở bài và kết bài.
- Gv y/c HS làm việc cỏ nhân: Viết phần mở bài gián tiếp và phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền.
VD MB:Nước ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trường hợp của chú bé Nguyễn Hiền. Nhà ông rất nghèo, ông phải bỏ học nhưng vỡ là người có ý chớ vươn lên ông đó tự học và đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi. Câu chuyện xảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. 
3. Củng cố, dặn dũ:- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm BT2 
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thờm về câu chuyện.
+ Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thờm về câu chuyện.
- HS trình bày.- nhận xét.
KB :Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trũ. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền “Tuổi nhỏ tài cao”.
**********************************
Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009
	Toán : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS yếu củng cố các dạng toán đó học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỡ I.
- HS khỏ giái luyện làm bài tập có tính chất nõng cao.
II. Các hoạt động D-H
GV hướng dẫn thêm cho những em quá yếu
Giáo viên hướng dẫn xác định y/c của bài.
Bài 3: Cả hai thựng đựng 345 l dầu . Nếu chuyển 30 lit dầu từ thựng thứ nhất sang thựng thứ hai thì thựng thứ hai sẽ nhiều hơn thùng thứ nhất là 5lit dầu . Hỏi lúc đàu mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ?
GV: Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 2110 m2 = ... dm2 b) 4 tấn 5 tạ = ... tạ
10dm22cm2=...cm2 23 tạ 15 kg = ... kg 1m2 Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 324 x 256 23456 : 56
b) 3456 x 34 87654 : 235
- HS: Tự làm bài vào vở ,1 em lên bảng chữa 
Bài giải
Nếu chuyển 30 lớt dầu từ thựng thứ nhất sang thựng thứ hai thì thựng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất 5 lít. Vậy lúc đầu thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ hai 30 + 5 = 35 (lít dầu).
Ta có số dầu thùng thứ nhất lúc đầu là
(345 +35 ): 2 = 190 (l)
Số dầu thựng thứ hai là:
190 – 35 = 155 (l)
Đáp số : 190 lít và 155 lít
Tập làm văn 	 
 Tả đồ vật
I. MỤC TIấU: Luyện tập phân tích cấu tạo bài văn theo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật. Hiểu được của vai trũ quan sỏt lập dàn ý.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
Đề bài: Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động được làm em rất thích thú.
- Học sinh xác định yêu cầu của đề .
- Cần chú ý trọng tâm của đề : 
 Tìm ý, lập dàn bài:
a)Mở bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:
Dựa vào dàn bài học sinh đã chuẩn bị gv hướng dẫn Hs luyện nói ở nhóm và trước lớp theo từng phần mở bài, thân bài, kết bài.
VD: cái chong chóng bằng giấy màu, ô tô chạy bằng dây cót hoặc pin, người máy cử động được, chiếc quạt chạy bằng pin).
G/t trực tiếp (gián tiếp) đồ chơi do em chọn tả.
- TT: G/t ngay đồ chơi và sự thích thú của bản thân
VD:Đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng..
- Gián tiếp: Dẫn dắt, gợi mở từ một hoàn cảnh, tình huống dẫn đến có đồ chơi mà em thích thú.
- Tả bao quát về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi)
- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật ( có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc tĩnh rồi lúc động có những điểm gì đáng chú ý)
Theo kiểu mở rộng ( hoặc không mở rộng).
- (Không mở rộng): Nhấn mạnh vẻ đẹp của đồ chơi và sự thích thú của em.
- ( Mở rộng): Nêu ý nghĩa hay tác dụng của đồ chơi ( hoặc suy nghĩ của emvề thứ đồ chơi đó.)
***********************************
KỂ CHUYỆN ôn tập
I. MỤC TIÊU.Học sinh chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Phân tích đề bài 
- Gọi học sinh đọc đề bài ở SGK. 
- GV viết đề bài lên bảng học sinh chú ý lắng nghe. 
HĐ2: Gợi ý kể chuyện. 
-Gọi 3 em đọc nối tiếp nhau 3 gợi ý.
HĐ3: Thực hành kể chuyện và trao đổi nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu kể theo cặp.- Kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trớc lớp.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Lắng nghe
Học sinh đọc đề bài
Một số em nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình. 
Học sinh đọc gợi ý và đọc cả mẫu
Học sinh trình bày.
2 em kể cho nhau nghe
Kể theo nhóm - Cử đại diện thi kể chuyện
Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2009
	Toán : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS yếu củng cố các dạng toán đó học chuẩn bị cho kiểm tra cuối kỡ I.
- HS khỏ giái luyện làm bài tập có tính chất nõng cao.
II. Các hoạt động D-H
Bài 1:Một phép cộng có tổng các số: số hạng thứ nhất, số hạng thứ hai,tổng số là 138704.Tìm hai số đó biết số hạng thứ nhất kém số hạng thứ hai là 21422
.\GV gợi ý hướng dẫn.Giáo viên chốt lời giải đúng.
Bài 2 : Năm năm trước đây tổng số tuổi của hai bố con là 34. Bố hơn con 26 tuổi. Hỏi 3 năm nữa mỗi người bao nhiêu tuổi?
- Giáo viên hướng dẫn hs làm bài
Giải 
Tổng của số hạng thứ nhất và số hạng thứ hai là: 
 138704 : 2 = 69352
Số hạng thứ nhất là: (69352 - 21422 : 2 = 23965
Số hạng thứ hai là : 23965 + 21422 = 45387
 Đáp số : Số thứ nhất 23965 ; Số thứ hai 45387
Gợi ý: C1: Tìm số tuổi của mỗi người 5 năm trước rồi tìm số tuổi của mỗi người hiện nay.Sau đó tìm tuổi của mỗi người ba năm nữa.
C2: Tìm tổng số tuổi của hai bố con 3 năm nữa rồi tìm tuổi của mỗi người 3 năm nữa.
 Đáp số: Con 12 tuổi ; Bố 38 tuổi
**********************************
Tập làm văn ( trả bài):
Tả đồ vật
I.Yêu cầu:Nhận xét việc nắm bài của học sinh, cách làm bài. H rút ra những ưu khuyết điểm qua bài tập làm văn .
II.Lên Lớp: 
- Giáo viên giáo ghi đề lên bảng
- Giáo viên NX về việc nắm yêu cầu đề ra .
* Ưu điểm: Hầu hết nắm được cách làm bài, hiểu đề, biết cách tả lại đồ chơi gắn liền với em , biết tả lại đồ vật một cách hợp lý. Biết tả có trọng tâm và chú ý những chi tiết đặc sắc, biết nêu kỷ niệm đáng nhớ về đồ vật. Biết dùng từ đúng văn cảnh, có hình ảnh sinh động.
 -Biết cách bố cục bài 
* Tồn tại:
- Bài làm chưa có bố cục, còn sơ sài: 
- Một số em chưa biết cách dùng từ chính xác, diễn đạt còn vông.Một số em còn sa vào kể,liệt kê,diễn đạt còn vông,ý nghèo.
-Sai lãoi chính tả ,còn một số em chưa biết cách trình bày, cần rèn cách đặt câu,dùng từ.
Đề bài: Tả một thứ đồ chơi vừa có hình dáng đẹp vừa hoạt động được làm em rất thích thú.
- Học sinh đọc đề .
- Học sinh xác định yêu cầu của đề .
- Hưởng, Cường, Giang
- Học sinh chữa bài
- HS nghe một số bài văn mẫu
Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận câu
III. Các hoạt động D-H
* Bài tập 2: 
- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông mắt một mí, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước sân.
 GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bộ, Hmông, mắt, một mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.
- Động từ: dừng lại, đeo, chơi đùa.
- Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- GV nhận xét sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.	
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em, chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu : Khái niệm danh từ, động từ, tính từ:
- HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu đính bảng
- HS đặt câu cho bộ phận in đậm:
+ Buổi chiều, xe làm gì ?
+ Nắng phố huyện như thế nào ?
+ Ai đang chơi đùa trước sân
- HS trình bày.
***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tang_buoi_lop_4_tuan_14_den_18.doc