Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010

Giới thiệu:

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .

Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp

- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung

- GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?

Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?

Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?

- Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế nào?

- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao ?

Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp

Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?

Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?

 

doc 10 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 22 tháng 2 năm 2010
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I Mục đích - yêu cầu:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút
- Dùng lượt đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngồi. .
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .
Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung
- GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế nào? 
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao ?
Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp
Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
HS đọc đoạn: “Năm 1527 khoảng 60 năm”
HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên báo cáo
HS nhận xét, bổ sung ý kiến
- Làm trên phiếu học tập . 
- HS trình bày cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn .
Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau .
Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bị chia cắt .
2/ Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
Thể dục
PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY , MANG ,VÁC
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. Mục tiêu :
 -Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Y/cầu th/hiện được động tác ở mức tương đối đúng. 
 -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Chuẩn bị còi, d/cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng đá). 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Trò chơi : “Chim bay cò bay”.
2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. 
 -GV nêu tên bài tập 
 -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, chạy, nhảy, mang, vác và làm mẫu. 
 Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1 – 1,5m, cách vạch xuất phát 5 – 6m đặt một chướng ngại vật cao 0,3 – 0,5, cách vật chướng ngại 2 – 3m kẻ một vòng tròn nhỏ có đường kính 0,5m, trong đặt một quả bóng cách 2m kẻ vòng tròn thứ hai cùng kích thước. 
TTCB :Khi đến lượt, từng HS tiến vào vạch xuất phát thực hiện TTCB hai b/chân chụm,mũi chân sát mép vạch xuất phát, hai tay buông tự nhiên. 
Động tác : Khi có lệnh số 1 chạy nhanh về trước, rồi nhảy qua chướng ngại vật, đến ôm bóng ở vòng tròn 1, chạy tiếp đến vòng tròn hai. Sau đó đặt một chân vào trong vòng tròn hai chạy ngược lại, đặt bóng vào vòng tròn một, nhảy qua vật chướng ngại, chạy về vạch xuất phát đưa tay chạm tay số 2, đi về tập hợp ở cuối hàng. Số 2 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết.
* GV điều khiển các em tập thử một số lần 
* GV tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau 
 b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rồi ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV hướng dẫn cách chơi.
 Chuẩn bị : Kẻ 4 vạch song song với nhau, mỗi vạch dài 1,5m. Vạch 1 là vạch chuẩn bị, cách vạch chuẩn bị 1m kẻ vạch xuất phát (vạch 2). Cách vạch xuất phát 5m là vạch đứng ném (vạch 3). Trên vạch này đặt một giỏ đựng bóng để ném. Cách vạch đứng ném 2,5m là đích (vạch 4). Trên vạch đích để một giỏ đựng bóng. 
 Cách chơi: Khi có lệnh chạy, từng em nhanh chóng chạy từ vạch xuất phát lên vạch ném, nhặt bóng để ném vào rổ, sau đó chạy về vỗ tay vào tay em số 2. Em số 2 thực hiện như em số 1. Các em còn lại, thực hịên như vậy cho đến em cuối cùng. Trong thời gian quy định hàng nào xong trước và có số lần ném vào rỗ nhiều hơn, hàng đó thắng. Khi ném xong, các em dùng sức của thân ngừơi và tay để ném bóng vào rổ. Động tác ném bóng có thể thực hiện bằng một tay hoặc hai tay, cũng có thể ném bóng bằng một tay trên vai hoặc tung bóng. 
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
3 .Phần kết thúc: 
6 – 10 ph
1 – 2 phút
1 phút 
3 phút
1 phút
18 – 22 ph
8 – 10 phút 
8 – 10 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
1 – 2 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
 ====
 ====
 ====
 ====
5GV
5GV
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc
====
====
====
====
5GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để nhận biết số thứ tự . 
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị (mỗi hàng là 1 tổ tập luyện khoảng 6 – 10 em). Em số 1 của các hàng, khi vào ném bóng thì bước lên đứng sau vạch xuất phát (chân trước chân sau). 
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
Thứ 3 ngày 23 tháng 2 năm 2010
Luyện toán
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Oân tập về cộng trừ phân số.
Giải các bài toán liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/38: Nêu yêu cầu bài tập:
- Giáo viên hướng dẫn cách quy đồng nhẩm.
- Giáo viên làm mẫu.
- Yêu cầu học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm, 4 hs lên bảng làm.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chữa bài(Nếu học sinh làm sai)
Bài 3/38: 
Đọc bài toán.
GV hướng dẫn phân tích bài toán.
? Vòi 1 chảy trong 1 giờ thì được bao nhiêu phần bể?
? Cả 2 vòi chảy trong 1 giờ được bao nhiêu phần bể?
? Cả 2 vòi chảy bao nhiêu giờ thì đầy bể?
Yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét.
Bài 3/39:
- Đọc bài toán.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 4/40: Tính tổng:
GV hướng dẫn học sinh cách quy đồng bằng cách tìm MSC nhỏ nhất là 64.
Chữ bài, nhận xét.
Bài 5/40:
3/ Củng cố, dặn dò
Học sinh nêu.
Theo dõi GV làm
Học sinh làm bài.
Nhận xét bài của bạn.
Theo dõi.
- Học sinh đọc
- Theo dõi, phân tích bài toán.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải vào vở, 1hs lên bảng.
Nhận xét
Học sinh đọc.
Phân tích bài toán
Làm bài
Nhận xét
- Học sinh làm bài, 1 HS lên bảng.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm bài.
Chữa bài
luyƯn tiÕng viƯt
«n tËp vỊ c©u kĨ ai lµ g× ?
I.Mơc tiªu: 
 - NhËn biÕt ®­ỵc c©u kĨ Ai lµ g× ? ViÕt ®­ỵc mét vµi c©u cã sư dơng c©u kĨ Ai lµ g× ?
 - Lµm c¸c bµi tËp vỊ vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ?
II.C¸c ho¹t ®éng trªn líp:
1/ktbc : §äc ghi nhí bµi : C©u kĨ Ai lµ g× ?
 VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ?
 + Cho vÝ dơ minh ho¹.(2HS nªu).
2/Néi dung bµi «n luyƯn :
 * GTB : GV nªu mơc tiªu bµi d¹y .
HD «n tËp: C©u kĨ Ai lµ g× ?
 VÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ?
Bµi1: T×m c©u kĨ Ai lµ g× ? trong c¸c ®o¹n v¨n d­íi ®©y vµ nªu t¸c dơng cđa tõng c©u :
 a. Lý Tù Träng lµ con cđa mét gia ®×nh c¸ch m¹ng quª ë Hµ TÜnh, c­ trĩ ë Th¸i Lan . N¨m 1925, lĩc 11 tuỉi Lý Tù Träng lµ mét trong b¶y thiÕu niªn ®­ỵc B¸c Hå trùc tiÕp båi d­ìng ë Qu¶ng Ch©u - Trung Quèc. N¨m 1929, anh ®­ỵc ®­a vỊ n­íc ho¹t ®éng , lµm liªn l¹c cho xø ủ Nam K× .
 b. Kim §ång lµ ng­êi d©n téc Nïng ë th«n Nµ M¹, x· Xu©n Hoµ, huyƯn Hµ Qu¶ng, tØnh Cao B»ng . Kim §ång theo c¸ch m¹ng lµm giao th«ng liªn l¹c tõ §µo Ng¹n lªn P¾c Bã, n¬i B¸c Hå ë .
 * §¸p ¸n : C©u a : C©u 1, 2 .
 C©u b: C©u 1.
Bµi2: ViÕt mét vµi c©u giíi thiƯu vỊ bè mĐ(«ng bµ) víi mét ng­êi b¹n míi quen cđa em , trong ®ã cã sư dơng c©u kĨ Ai lµ g× ? 
Bµi3. G¹ch d­íi c¸c vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ? d­íi ®©y. VÞ ng÷ trong c©u nµo lµ danh tõ hay cơm danh tõ ?
 a. §Çu lßng hai ¶ tè nga
 Thuý KiỊu lµ chÞ, em lµ Thuý V©n .
 - NguyƠn Du - 
 b. Em lµ con g¸i B¾c Giang
 RÐt th× mỈc rÐt n­íc lµng em lo .
 - Tè H÷u - 
 * §¸p ¸n: C©u a: C©u 2 .( Danh tõ : chÞ ; Thuý V©n )
 C©u b: C©u 1. ( Cơm danh tõ : con g¸i B¾c Giang )
Bµi4: §iỊn vµo chç trèng vÞ ng÷ thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chØnh c¸c c©u kĨ : Ai lµ g× ?
 a. Cao B»ng lµ ...
 b. B¾c Ninh lµ ...
 c. Sµi Gßn x­a kia lµ ...
 d. Thµnh phè Hå ChÝ Minh ngµy nay lµ ...
3/ Cđng cè - dỈn dß :
 - Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc .
Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2010
Luyện toán
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
Oân tập về nhân phân số.
Giải các bài toán liên quan.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài
2, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2/46: Nêu yêu cầu bài tập:
- Yêu cầu học sinh làm bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm, 4 hs lên bảng làm.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chữa bài(Nếu học sinh làm sai)
Bài 3/46: 
Nêu yêu cầu bài tập:
Yêu cầu học sinh làm bài.
-Nhận xét.
Bài 4/47:
- Đọc bài toán.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
Bài 5/47: 
- Đọc bài toán.
- GV hướng dẫn phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét bài của bạn.
Theo dõi.
- Học sinh đọc
- Học sinh giải vào vở, 2hs lên bảng.
Nhận xét
Học sinh đọc.
Phân tích bài toán
Làm bài
Nhận xét
Học sinh đọc.
Phân tích bài toán
Làm bài
Nhận xét
luyƯn tiÕng viƯt
LuyƯn ®äc v¨n b¶n tin tøc
LuyƯn viÕt bµi: ho¹ sÜ t« ngäc v©n
I. Mơc tiªu:
- LuyƯn kÜ n¨ng ®äc diƠn c¶m mét v¨n b¶n tin tøc .
- RÌn luyƯn ch÷ viÕt qua viƯc viÕt bµi “Ho¹ sÜ T« Ngäc V©n” vµ lµm c¸c bµi tËp ph©n biƯt c¸c tiÕng cã ©m ®Çu: ch / tr .
II. C¸c ho¹t ®éng trªn líp :
1/KTBC: Y/C 2 HS ®äc bµi “VÏ vỊ cuéc sèng an toµn” .
 1. D¹y bµi míi:
* GV giíi thiƯu, nªu mơc tiªu cđa bµi. 
* LuyƯn ®äc diƠn c¶m vµ viÕt chÝnh t¶ .
1. LuyƯn ®äc bµi : VÏ vỊ cuéc sèng an toµn .
 - 4S ®äc nèi tiÕp bèn ®o¹n cu¶ bµi vµ nh¾c l¹i c¸ch ®äc ®o¹n, bµi : Giäng th«ng b¸o tin vui, râ rµng, rµnh m¹ch . 
+ LuyƯn ®äc nèi tiÕp ®o¹n theo cỈp : HS trong nhãm lu©n phiªn nhau ®äc vµ nhËn xÐt,gãp ý lÉn nhau.
 - Tè chøc cho nhiỊu ®èi t­ỵng kh¸c nhau ®äc tr­íc líp ®Ĩ GV gãp ý ,sưa c¸ch ®äc (nÕu cÇn). 
 + Líp theo dâi, nhËn xÐt.
 - Y/C HS nh¾c l¹i mơc ®Ých cđa d¹ng bµi TËp ®äc nµy .
 2. LuyƯn viÕt:
Bµi1: Nghe - viÕt “Ho¹ sÜ T« Ngäc V©n”.
 - GV nªu y/c bµi viÕt : 
 + Nghe ®Ĩ viÕt ®o¹n v¨n b¶n .
 + CÇn viÕt ®ĩng chÝnh t¶ .
 + N¾n nÐt ch÷ theo kiĨu ch÷ míi 
 - GV ®äc bµi viÕt ,HS viÕt bµi vµo vë chËm ®Ĩ n¾n nÐt ch÷ .
 + HS viÕt xong ,®ỉi chÐo vë ®Ĩ so¸t lçi cho nhau .
Bµi2: Ph©n biƯt : ch / tr .
 §iỊn vµo chç trèng tiÕng cã ©m ®Çu tr hay ch ®Ĩ hoµn chØnh truyƯn sau :
 Trai ®ang khoan kho¸i h¸ miƯng ph¬i m×nh trªn bµi cá ven s«ng th× bÞ Cß mỉ lu«n vµo miƯng . ... bùc qu¸, h¸ thËt réng miƯng, qu¾p lÊy cỉ Cß . Hai con cø gi»ng co nhau, ...ai ...ai.
 Mét «ng l·o ®¸nh c¸ tõ ®©u ®i l¹i, hèt lu«n c¶ hai con.... vµo giá ®em vỊ lµm mét b÷a . ThÕ lµ hÕt c¶ ®êi c¶ ....lÉn Cß .
 - Theo TruyƯn cỉ Trung Quèc - 
3/ Cđng cè – dỈn dß :
 - Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt giê häc .
---------------------------------------------------------
THỂ DỤC
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ ”
I. Mục tiêu :
 -Nhảy dây chân trước chân sau .Yêu cầu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng. 
 -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: Đi rồi chạy chậmtheo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. 
 -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
*Nhảy dây kiểu chụm chân, ch/trước chân sau 
 -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. 
 -GV nêu tên bài tập. 
 -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. 
TTCB: Trước khi nhảy, từng em làm đ/tác so dây. Sau đó đứng TTCB như đã học ở lớp 3. 
Động tác: Chao dây 1 – 2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau. Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân, sau đó chân sau cũng bật nhẹ để rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua dưới bàn chân. Động tác cứ tiếp tục như vậy một cách nhịp nhàng, khéo léo sao cho không để dây vướng chân. 
 -GV điều khiển các em tập chính thức.
 -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định, GV đi đến từng tổ nhắc nhở các em và bao quát lớp, HS thay nhau nhảy và đếm số lần cho bạn. 
b)Trò chơi:“Chạy t/ức ném bóng vào rổ”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
 -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi.
 Cách chơi: Khi có lệnh chạy, từng em nhanh chóng chạy từ vạch xuất phát lên vạch ném, nhặt bóng để ném vào rổ, sau đó chạy về vỗ tay vào tay em số 2. Em số 2 thực hiện như em số 1. Các em còn lại, thực hịên như vậy cho đến em cuối cùng. Trong thời gian quy định hàng nào xong trước và có số lần ném vào rỗ nhiều hơn, hàng đó thắng. Khi ném xong, các em dùng sức của thân ngừơi và tay để ném bóng vào rổ. Động tác ném bóng có thể thực hiện bằng một tay hoặc hai tay, cũng có thể ném bóng bằng một tay trên vai hoặc tung bóng.
 -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 
 -GV tổ chức và làm trọng tài cho các em chơi nhắc các em đảm bảo trật tự. Lần lượt từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ. Tổ nào ném nhiều bóng vào rổ nhất, tổ đó thắng. Tổ nào thua phải nắm tay nhau đứng thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát: “Học-tập-đội-bạn,chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn”
3 .Phần kết thúc: 
 -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. 
 -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần (dang tay: hít vào, buông tay : thở ra).
-GV cùng HS hệ thống bài học. N/xét, đánh giá kết quả giờ học. & giao bài tập về nhà: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 phút 
1 – 2 phút
1 – 2 phút
18 – 22 ph
10 – 12 phút 
7 – 8 phút 
4 – 6 phút
 1 – 2 phút 
 4 – 5 lần
2 phút 
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
5GV
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng ngang, dàn hàng triển khai đội hình tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau và đứng cách nhau 3 – 4m. Trong mỗi hàng khoảng cách giữa các em 
1,5 – 2m, tạo thành từng đôi 1 (một em nhảy, em kia đếm), 2 em chung 1 dây .
==========
==========
==========
==========
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị (mỗi hàng là 1 tổ tập luyện khoảng 6 – 10 em). Em số 1 của các hàng , khi vào ném bóng thì bước lên đứng sau vạch xuất phát ( chân trước chân sau) 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctang buoi tuan 25.doc