TuÇn 7 :Buổi 1.
Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I:Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
II-Đồ dùng dạy học :
- Tranh ở SGK
III-Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đối với các việc có liên quan đén các em,các em có quyền gì?
- Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn?
-Nhận xét và ghi điểm cho HS
2- Bài mới:
2.1.Tìm hiểu thông tin (nhóm đôi)
-Y/c HS đọc các thông tin và xem tranh vẽ ở sgk
- Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Họ tiết kiệm để làm gì?
TuÇn 7 :Buổi 1. Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (tiết 1) I:Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. II-Đồ dùng dạy học : - Tranh ở SGK III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: -Đối với các việc có liên quan đén các em,các em có quyền gì? - Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn? -Nhận xét và ghi điểm cho HS 2- Bài mới: 2.1.Tìm hiểu thông tin (nhóm đôi) -Y/c HS đọc các thông tin và xem tranh vẽ ở sgk - Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? - Họ tiết kiệm để làm gì? - Tiền của do đâu mà có? -Tiết kiệm tiền của là một thói qún tốt là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh 2.2 Bày tỏ thái độ:(BT1/ SGK) - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập - Y/c HS giải thích về lí do lựa chọn của mình 2.3. Em đã tiết kiệm chưa? Y/c HS nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm,những việc làm không tiết kiệm .Cho HS trình bày,GV ghi thành hai cột - Cho HS nhắc lại - Những việc tiết kiệm là việc nên làm,còn nhũng việc gây lãng phí, không tiết kiệm,chúng ta không nên làm - Y/c Hs đọc phần ghi nhớ ở SGK 3. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS về nhà làm BT6/SGK - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của, của bản thân. -2 hs trình bày -Hs thảo luận theo nhóm đôi .-Lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin và xem tranh , cùng bàn bạc trả lời câu hỏi. -Không phải do nghèo. -Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu . -Tiền là do sức lao động của con người làm ra mới có . -Hs lắng nghe và nhắc lại . - Bày tỏ thái độ + giải thích lí do a, b là sai; c, d là đúng -Mỗi hs viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của . - Vài HS nhắc lại LuyÖn tõ vµ c©u: LuyÖn tËp vÒ danh tõ riªng I. Môc tiªu. - TiÕp tôc luyÖn tËp gióp häc sinh n¨m ch¾c quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa ph¬ng. - VËn dông lµm tèt bµi tËp vµ lu«n viÕt ®óng tªn riªng ViÖt Nam. II. §å dïng d¹y häc. - B¶ng phô. - GiÊy khæ to, bót d¹ kÎ s½n bµi tËp 4,5. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. KiÓm tra bµi cò. - Gäi mét häc sinh lªn b¶ng viÕt tªn riªng cña c¸c b¹n trong tæ em. - 1 häc sinh kh¸c lªn b¶ng viÕt tªn riªng chØ s«ng nói. - §ång thêi gi¸o viªn hái häc sinh díi líp “ Nªu c¸ch viÕt hoa tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ ViÖt Nam.” 2. Híng dÉn häc sinh lµm vë bµi tËp. *Bµi 1: 1 häc sinh nªu yªu cÇu “ T×m tõ ®iÒn vµo chç trèng díi ®©y cho ®ñ ý.” - HS tù ®iÒn vµo bµi. - Gi¸o viªn gäi mét sè häc sinh ®äc bµi lµm cña m×nh. - Líp nhËn xÐt, bæ sung. - Gi¸o viªn chèt ý ®óng. * Bµi 2: 1 häc sinh ®äc yªu cÇu bµi tËp “ H·y viÕt tªn vµ ®Þa chØ 10 b¹n th©n nhÊt cña em theo mÉu sau: STT Hä vµ tªn Tªn x· hoÆc phêng Tªn huyÖn hoÆc thÞ x· Tªn tØnh 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Häc sinh tù lµm bµi. - Gi¸o viªn chÊm. ®iÓm. * Bµi 3: Gi¸o viªn nªu yªu cÇu. - Häc sinh viÕt tªn 10 ®Þa ph¬ng. VD: Nam nghÜa,Nam Thanh, - Gi¸o viªn kiÓm tra. * Bµi 4: 1 häc sinh nªu yªu cÇu “ H·y viÕt tªn 10 nh©n vËt lÞch sö, 10 danh lam th¾ng c¶nh em ®· ®äc trªn s¸ch b¸o.” Tªn 10 nh©n vËt lÞch sö Tªn 10 danh lam th¾ng c¶nh - NguyÔn HuÖ,.... - vÞnh H¹ Long,. 3. Cñng cè, dÆn dß. - NhËn xÐt giê häc. - Tuyªn d¬ng nh÷ng häc sinh hiÓu bµi vµ lµm tèt bµi tËp. TOÁN: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập kiến thức đã học và làm thành thạo các bài tập. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ôn tập kiến thức. - Nêu cách thử lại của phép cộng và cách thử lại của phép trừ. Lấy ví dụ minh họa. - Em hiểu như thế nào là biểu thức chứ 2 chữ. Hãy lấy ví dụ minh họa . - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào. + HS tự lần lượt nêu ý kiến của mình và bổ sung. + Gv nhận xét và kết luận. 2/ Bài luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 64320 - 54208 23075 + 689213 55109- 9854 24870 + 980456 - Gv cho HS lần lượt làm vào bảng con. - Nhận xét HS làm trên bảng con thật cụ thể. - Cho những HS lam sai nhiều làm lại bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.: - Số lớn nhất có 4 chữ số là: ....................... - Số bé nhất có 4 chứ số là: ......................... - Hiệu của 2 số này là: .............................. - HS tự làm bài tập vào vở. - GV cho HS chữa bài bằng cách đọc kết quả của mình. - HS đổi chéo bài của nhau và kiểm tra. Bài 3: Một giờ ô tô chạy được 42640m, giờ thø hai chạy được ít hơn giờ thứ nhất 6280m. Hởi trong 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu km? - HS đọc bài toán . - HS tự suy nghĩ và làm bài. HS giải vào vở. - 1 HS lên bảng giải: Bài giải Giờ thứ hai chạy được là: 42 640 - 6 280 = 36 360 (m) Trong hai giờ chạy được là: 42 640 + 36 360 = 79 000(m) 79 000 m = 79 km Đáp số: 79km - GV chữa bài và kết luận. - HS chữa bài của mình nếu sai Bài 4:( HS KG) Hiệu của hai số là 540 . Khi ta thêm vào số bị trừ và bớt ở số trừ cïng một số là 7 thì hiệu mới là bao nhiêu ? - 1 HS đọc bài tập. GV gợi ý cho HS : - Khi ta thêm ở số trừ thì hiệu được tăng thêm 7 đơn vị . - Khi ta bơt ở số trừ thì hiệu cũng được tăng thêm 7 đơn vị Vậy hiệu mới được tăng thêm 7 + 7 = 14 - HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài - Gv chữa bài HS - Nhắc HS cách trình bày. III/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. Buæi 2. TËp lµm v¨n: LuyÖn tËp: x©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn I. Môc tiªu: Dùa vµo hiÓu biÕt ®o¹n v¨n, häc sinh tiÕp tôc x©y dùng hoµn chØnh c¸c ®o¹n v¨n cña mét c©u chuyÖn gåm nhiÒu ®o¹n. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Giíi thiÖu bµi, chÐp ®Ò bµi lªn b¶ng. - C¶ líp chÐp ®Ò bµi vµo vë. - Gäi mét häc sinh ®äc ®Ò bµi. - Gi¸o viªn g¹ch ch©n nh÷ng tõ quan träng trong ®Ò bµi. 2. Híng dÉn häc sinh x©y dung c¸c ®o¹n v¨n - C¶ líp ®äc thÇm ®Ò bµi. ? Víi ®Ò bµi nµy, theo em cã thÓ x©y dung thµnh mÊy ®o¹n v¨n? ( 3 ®o¹n) - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh ®äc thÇm gîi ý. ? B¹n häc yªu gÆp khã kh¨n g×? ( Häc sinh cã thÓ nªu 3 t×nh huèng nh trong phÇn gîi ý.) - Gi¸o viªn lu ý häc sinh: Mçi t×nh huèng x©y dung 1 ®o¹n v¨n. ? Mçi ®o¹n v¨n gåm mÊy phÇn? Lµ nh÷ng phÇn nµo? ( Më ®o¹n, th©n ®o¹n, kÕt ®o¹n.) - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh x©y dùng ®o¹n v¨n theo tõng t×nh huèng. 3. Häc sinh tËp kÓ tõng ®o¹n - Gi¸o viªn chia líp thµnh 3 nhãm. - Yªu cÇu häc sinh dùa vµo phÇn chuÈn bÞ tËp nãi tríc líp tõng ®o¹n råi c¶ 3 ®o¹n. - Gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung. 4. Cñng cè, dÆn dß. - NhËn xÐt giê. - DÆn vÒ tËp kÓ, viÕt bµi v¨n hoµn chØnh. TOÁN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố nâng cao kiến thức đã học trong tuần. - Làm thành thạo các BT toán nâng cao. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài tập thực hành: Bài 1: Tìm x a) x + 34765 = 98076 b) x - 3245 = 8962 c) 4527 + x = 9604 d) x - 16483 = 25471 -GV cho HS đọc y/c đề bài. - Nêu thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. - HS tự làm bài vào vở. - GV cho HS chữa bài và Gv nhận xét bài HS làm. Bài 2: Cả ba xã có 18478 người. Xã A có 6457 người. xã B kém xã B 1018 người. Hỏi xã C có bao nhiêu người? - HS đọc bài toán. - H tự suy nghĩ và giải Bt vào vở. - Gv chữa bài cho HS và HS đổi chéo bài nhau để kiểm tra. Bài giải: Xã B có số người là: 6457 - 1018 = 5439(người) Xã C có số người là: 18478 - (5439 + 6457) = 6562 (người) Đáp số: 6562 người - Gv cho những HS làm bài sai tự chữa lại bài mình. Bài 3: Cho các số 3, 7 , 8 . a) Hãy lập tất cả các số có 3 chữ số có các chữ số khác nhau. b) Hãy tìm TB cộng của các số vừa lập được. - HS đọc đề bài - GV nhắc lại cách lập số và cách cộng các số vừa lập. - HS tự làm bài. -1 HS lên bảng giải Bài giải Cho các số 3 , 7 , 8 - Lập được các số là: 378 ,387 , 738 , 783 , 873 , 837. - Trung bình cộng các số vừa lập là: (378 + 387 + 873 + 837 + 738 + 783) : 6 = 666 - Gv cho HS nhận xét bạn làm. - HS nêu rõ cách tính tổng Bµi 4:( HS KG) Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) M: Nếu a = 2 và b = 1 thì a + b = 2 + 1 = 3 - Nếu m = 6 và n =3 thì: m + n = ........................................................ m - n = ............................................................ m x n = .......................................................... m : n = ............................................................ - HS làm bài theo mẫu . Gv chấm bài HS nhận xét bài làm HS. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học và cách nắm nội dung bài học của HS. - Nhắc nhở 1 số HS làm bài chưa được về nhà cố gắng lµm thªm. Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên I-Mục tiêu:: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. - Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. II-Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,các hoạt động ,trang phục ,lễ hội của các dân tộc ở Tây Nguyên. III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : +Tây Nguyên có những cao nguyên nào?Chỉ vị trí các cao nguyên đó trên bản đồ +Khí hậu ở Tay Nguyên có mấy mùa ?Nêu đặc điểm của từng mùa . GV nhận xét và cho điểm 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài ;Tây Nguyên là nơi có nhều dân tộc cùng chung sống .Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một số dân tộc nơi đây cùng với những nét độc đáo trong sinh hoạt của họ . 1.Tây Nguyên -nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống - Ở Tây Nguyên có những dân tộc nào? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những điểm gì riêng biệt? - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? -Tây Nguyên nơi nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta..Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt 2.Nhà rông ở Tây Nguyên -Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? -Nhà rông được dùng để làm gì? - Sự to đẹp của nhà rông thể hiện điều gì? - * Quan sát tranh,ảnh/SGK em nào có thể mô tả nhà rông 3.Trang phục: - Yêu cầu thảo luận nhóm 4về nội dung ,trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên - Người dân Tây Nguyên có trang phục như thế nào? - Y/c HS đọc ghi nhớ 3-/ Củng cố : -Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên . -GV nhận xét tiết học -Bài sau :Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Tây Nguyên -Gọi 2HS trả lời Lớp nhận xét - HS lắng nghe - Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng và một số dân tộc từ nơi khác đến xây dựng kinh tế như: Kinh, Mông, Tày, Nùng - tiếng nói, tập quán, sinh hoạt - Chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp -Nhà rông -Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp , tiếp khách của buôn. - Thể hiện sự giàu có, thịnh vượng của buôn . -*Nhà rông là một ngôi nhà to,cũng làm bằng vật liệu tre ,nứa như nhà sàn .Mái nhà cao, to Thảo luận nhóm -Nhóm 1,2 và 3;Trang phục -Nhóm 4,5và 6: Lễ hội -Trang phục :Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản ,nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam nữ đều đeo vòng bạc . -3 HS đọc ghi nhớ - HS nêu Buæi4 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố kiến thức đã học làm thành thao các bài tập. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ôn tập kiến thức: - Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Hãy phân biệt giữa Dt chung và Dt riêng. + HS nêu HS khác bổ sung + GV nhận xét và kết luận. 2/ Bài tập thực hành. BÀi 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn thơ sau: Ai về thăm bưng biền đồng tháp. Việt bắc miền Nam, mồ ma giặc pháp Nơi chôn rau cắt rón của ta! Ai đi nam ngãi, bình phú khánh hòa. Ai vô phan rang phan thiết. Ai lên tây nguyên con tum, đắc lắc Khu năm dằng dặc khúc ruột miền trung Ai về với quê hương ta tha thiết Sông Hương, bến hải, cửa tùng... Tố Hữu - Gv cho HS đọc y/c bài tập. - HS tự làm Bt vào vở. GV chấm 12 bài của HS và nêu nhận xét chung. Bài 2: Hoàn chỉnh các tàh ngữ tực ngữ sau. a) Thẳng như .... b) Thật như ... c) Ruột để ngoài ... d) Cây ngay không sợ ... - HS tự điền vào. HS nối tiếp nhau nêu. - GV nhận xét và kết luận. Bài 3: Viết hoa đúng tên: a) Bốn vị anh hùng trong lịch sử mà em biết. b) Bốn ca sĩ mà em yêu thích nhất. c) Bốn người mà em yêu thương nhất. - HS tự suy nghĩ để viết đúng theo y/c. - 3HS nối tiếp nhau nêu bài tập mình làm. Sau đó lên viết lên bảng. - Gv cùng cả lớp nhận xét và két luận. Bài 4: Hãy viết địa chỉ của GĐ em và những người thân trong GĐ em (ghi rõ địa chỉ ở hiện nay của mỗi người) - HS tự viết bài. Gv cho HS tự đổi bài và kiểm tra lẫn nhau và nêu nhận xét trước lớp - Gv khen những nhóm kiểm tra tốt và làm bài tốt. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. Bài 5: Cho các số a , b , c. là các số có một chữ số và khác 0. Hãy tính: a) Giá trị lớn nhất của biểu thức: a x b : c b) Giá trị bé nhất của biểu thức : a x b : c c) Giá trị lớn nhất của biểu thức : a + b - c d) Giá trị bé nhất của biểu thức : a + b : c - HS đọc đề bài. - Gv gợi ý cho HS muốn có giá trị lớn nhất thì giá trị của các số đó phải là lớn nhất ( chú ý vào biểu thức ) và ngược lại. - Gv chữa bài III/ CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. ............................................................................................
Tài liệu đính kèm: