Giáo án Tập đọc 4 - Tiết 1: Hoa học trò

Giáo án Tập đọc 4 - Tiết 1: Hoa học trò

Tập đọc

HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng tả nhẹ nhàng phù hợp với nội dung bài.

đọc đúng các tiếng khó: góc trời, lá lại càng xanh, nỗi niềm, me non, đoá, tán hoa lớn xoè ra, đưa đẩy, ngạc nhiên.

- Hiểu: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – Hoa học trò đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Tranh cây phượng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài “ Chợ tết ”.Trả lời câu hỏi 2,3 (SGK)

2. Bài mới :

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Vài nét về tác giả Xuân Diệu: Tên thật là Ngô Xuân Diệu . Sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917 tai Bình Định. Quê gốc ở Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh. Ông đã được nhận: Giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam, Giải thưởng Hồ Chí Minhvề văn học nghệ thuật. Viết thơ, vaen xuôi, tiểu luận phê bình, dịch thơ nước ngoài.

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:

* HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài văn (đọc 2 lần).

- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Cây phượng (Hoa phượng)

( GV Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi – những từ dễ sai )

 

doc 2 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 - Tiết 1: Hoa học trò", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1
Tập đọc
hoa học trò
I. Mục tiêu: HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng tả nhẹ nhàng phù hợp với nội dung bài.
đọc đúng các tiếng khó: góc trời, lá lại càng xanh, nỗi niềm, me non, đoá, tán hoa lớn xoè ra, đưa đẩy, ngạc nhiên...
- Hiểu: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – Hoa học trò đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. Phương tiện dạy – học: Tranh cây phượng.
III. Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : HS đọc thuộc lòng bài “ Chợ tết ”.Trả lời câu hỏi 2,3 (SGK)
2. Bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Vài nét về tác giả Xuân Diệu: Tên thật là Ngô Xuân Diệu . Sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917 tai Bình Định. Quê gốc ở Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh. Ông đã được nhận: Giải thưởng văn học Hội Văn nghệ Việt Nam, Giải thưởng Hồ Chí Minhvề văn học nghệ thuật. Viết thơ, vaen xuôi, tiểu luận phê bình, dịch thơ nước ngoài...
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
* HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài văn (đọc 2 lần).
- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Cây phượng (Hoa phượng)
( GV Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi – những từ dễ sai )
* HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư
Nhấn giọng các từ thể hiện vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng, kiểu câu phủ định và câu khẳng định liên tiếp
“ Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực”
...người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn...
b. Tìm hiểu bài.
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng và hoa học trò?
- Vẽ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
 Màu đỏ rực. Hoa nở dày thành cả một khóm... đỏ tươi cả một vùng trời. Màu sắc như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, làm rực lêm màu đỏ tươi sáng như thành phố treo câu đối đỏ ngày Tết.
- Hoa phượng gắn với tuổi trẻ học đường: Cây phượng hay được trồng trong sân trường, bóng phượng râm mát là chỗ chơi đùa cho học trò trong sân, hoa phượng nở báo hiệu mùa thi, mìa nghỉ hè...
 -Hoa phượng nở gợi cảm giác vui buồn lẫn lộncho tuổi học trò: buồn vì báo hiệu ngày kết thúc năm học, sắp xa mái trường, xa thầy cô, bạn bè; vui vì báo hiệu ngày nghỉ hè bao chờ mong. 
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
Lúc đầu: màu đỏ còn non. Có mưa: màu đỏ thêm tươi dịu. Xuân hết: màu đâm dần. Hè đến: Màu đỏ rực lên như mặt trời chói lọi. Màu hoa phượng biến đổi không ngừng theo thời gian
* Rút ra ý chính của bài: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng – Hoa học trò đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Nêu cảm nghĩ của em khi đọc bài văn? ( SGV)
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Ba HS đọc nối tiếp 3 đoạn; Gv hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn theo gợi ý (SGK).
- Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : “ Phượng không phải là một đoá ...............đọc khít nhau ”.
III. Củng cố, dặn dò: Một HS đọc lại bài và nêu nội dung bài đọc. Về nhà luyện đọc lại cả bài.
----------------------------- *** -------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa hoc tro.doc