KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN TẬP ĐỌC - TUẦN 11 - TIẾT 21
Tên bài: Ông Trạng thả diều
I.MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng chậm rải; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đổ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng hăng say học tập.
IICHUẨN BỊ:
- Giáo viên : -Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
-Học sinh: SGK, xem trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TẬP ĐỌC - TUẦN 11 - TIẾT 21 Tên bài: Ông Trạng thả diều à Ngày soạn: 24.10.2009 à Ngày dạy: 26.10.2009 – 43 (tiết 2) I.MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trơi chảy. Biết đọc với giọng chậm rải; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đổ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS lòng hăng say học tập. IICHUẨN BỊ: - Giáo viên : -Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện -Học sinh: SGK, xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thầy Trò Hoạt động1: Khởi động + Ổn định +Kiểm tra kiến thức cũ: Điều ước của vua Mi – Đát - Em hiếu phép màu là gì ? - Phép lạ, đem lại kết quả khác thường. - Vì sao vua Mi- Đát phải xin thần lấy lại điều ước? - Vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước, Vua không thể ăn uống được gì, tất cả thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng. - Nội dung chính của bài là gì? - Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. - Nhận xét +Bài mới: Ông Trạng thả diều. Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức Hình thức: Cả lớp – cá nhân – nhóm Nội dung +Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, HS đọc nối tiếp từng đoạn, chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS. Giải nghĩa từ khó: Trạng, kinh ngạc HS đọc nối tiếp theo trình tự - Đoạn1: Vào đời vua . . . . để chơi. - Đoạn 2: Lên 6 tuổi . . . thầy chơi diều. - Đoạn 3: Sau vì . . . của thầy. - Đoạn 4: Thế rồi . . . Nam ta. - HS đọc theo nhóm đôi – đọc trước lớp - GV đọc diễn cảm cả bài. +Tìm hiểu bài - Đoạn 1 và 2 HS đọc ¬ Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình câu như thế nào? - Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình câu rất nghèo. ¬ Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thời gian chơi diều. ¬ Ý đoạn 1 và 2 nói gì? -Ý1: Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. + Đoạn 3 - HS đọc - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền cát; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đóm đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Ý đoạn 3 nói gì? - Ý2: Tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền + Đoạn 4 + HS đọc - Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? - Vì Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn là một chú bé ham thích chơi diều. - Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa câu chuyện trên? - Nguyễn Hiền “tuổi trẻ tài cao“, là người “công thành danh toại”, nhưng điều câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên“. Câu tục ngữ “Có chí thì nên“ nói đúng ý nghĩa của truyện - Ý đoạn 4 nói gì? -Ý3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên. - Nội dung chính của bài là gì? - Nội dung chính: Ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi. +Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp từng đoạn, nhận xét, tìm ra cách đọc từng đoạn. - Luyện đọc đoạn: “Thầy phải vào trứng” - GV đọc – Nhấn mạnh: kinh ngạc, hai mươi, lưng trâu, nền cát, ngón tay, mảng gạch vỡ, vỏ trứng. - HS theo dõi giọng đọc - Luyện đọc nhóm – đọc trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc. - Thi đọc diễn cảm. Hoạt đông 3: Củng cố - dặn dò - Thi đọc diễn cảm. - Tổng kết đánh giá tiết học - Dặn dò: - tập đọc lại ở nhà - Chuẩn bị: Có chí thì nên
Tài liệu đính kèm: