Tuần 21 Tập đọc:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.
- Hiểu nội dung ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến
xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Trả
lời đợc các câu hỏi SGK
- HS khá, giỏi: Đọc diễn cảm được toàn bài, tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút
II - Đồ dùng học tập:
SGK Tiếng Việt 4 – Tập II
III-Hoạt động dạy - học:
TuÇn 21 Ngày soạn:22.01.2010 Ngày dạy: Thø 2, 25.01.2010 Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I-Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi. - Hiểu nội dung ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Trả lời đợc các câu hỏi SGK - HS kh¸, giái: §äc diÔn c¶m ®îc toµn bµi, tèc ®é ®äc trªn 80 tiÕng/phót II - Đồ dùng học tập: SGK TiÕng ViÖt 4 – TËp II III-Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 25’ 3’ A/ KiÓm tra bài cũ: Trống đồng Đông Sơn. Gäi HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái HS1: Đọc đoạn 1 và tr¶ lêi:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? HS2: §äc đoạn 2 và tr¶ lêi: Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam? - GV nhận xét và cho điểm. B/ Bài mới: 1- Giới thiệu: Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều anh hùng có đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của các vị anh hùng được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về sự nghiệp của con người tài năng này. - GV ghi đề lên bảng. 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a - Luyện đọc: - HD chia ®o¹n (4 ®o¹n, mçi lÇn xuèng dßng lµ mét ®o¹n) - Gọi HS đọc nối tiếp theo ®o¹n (GV theo dâi HS ®äc, kÕt hîp ghi tõ khã lªn b¶ng sau ®ã gäi HS ®äc) - Gọi HS đọc nối tiếp theo ®o¹n - Gọi HS khá đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu, HD giäng ®äc b - Tìm hiểu bài: - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Em hãy nói lại tiểu sử của trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước? - Gọi HS đọc lại đoạn 1 ,cả lớp suy nghĩ tìm ý chính đoạn? - GV ghi ý chính đoạn 1 . -Y /c HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi: +Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? - Gọi HS đọc lại đoạn 2 và tìm ý chính của đoạn 2 ? - GV ghi ý chính đoạn 2 .. - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 và tìm ý chính? - Gv ghi ý chính đoạn 3. - Gọi HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: +Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông mhư thế nào? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa lại có được những cống hiến lớn như vậy ? - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 4 và tìm ý chính? - Gv ghi ý chính đoạn 4. - Nội dung chính của bài lµ g×? - GV ghi nội dung chính của bài lên bảng. c- Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2. (Gv đưa bẳng phụ đã viết đoạn văn cần luyện đọc để hướng dẫn ). - GV đọc mẫu đoạn 2. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét, cho ®iÓm 3 - Củng cố và dặn dò: - Hãy nêu ý nghĩa của bài? - Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học. - Bài sau: Bè xuôi sông La - 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - NhËn xÐt - HS quan sát ảnh Trần Đại Nghĩa. - Chia ®o¹n - §äc nèi tiÕp kÕt hîp ®äc tõ khã - §äc nèi tiÕp + Gi¶i nghÜa tõ + §äc c©u v¨n dµi - 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi bài. - HS lắng nghe. - Đọc thầm , trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, Năm 1935 Sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành: Kĩ sư cầu cống,hàng không, điện.Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí. - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo. - HS nêu ý đoạn 1: +Tiểu sử của trần Đại nghĩa. - HS đọc lại ý chính. - Lớp đọc thầm đoạn 2, trao đổi , nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. +Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có công sức phá lớn:sung ba-dô-ca , súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. - 1 HS đọc lại đoạn 2 ,Lớp đọc thầm theo và tìm ý của đoạn. - HS nêu ý đoạn 2: +Những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa trong kháng chiến. - HS nhắc lại . - Lớp đọc thầm , trao đổi , nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. +Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa hoc và kĩ thuật nhà nước - 1 HS đọc lai đoạn ,lớp đọc thầm theo và tìm ý đoạn. - 1 HS nêu ý đoạn 3. +Những đóng góp của ông cho sự nghiệp Tổ quốc. - HS nhắc lại ý đoạn 3. - Lớp đọc thầm,.trao đổi,nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. +Năm 1948 ông được phong thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí. +Nhờ ông yêu nước ,hết lòng tận tuỵ vì nước. Ông lại là một nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu ,ham học hỏi. - 1 HS đọc lại đoạn ,lớp đọc thầm tìm ý. - 1 HS nêu ý đoạn 4: +Những cống hiến của ông được nhà nước đánh giá cao. - HS nhắc lại ý đoạn 4. - Tr¶ lêi - Nªu l¹i néi dung bµi + Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công to lớn cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. - 1 HS nhắc lại nội dung chính. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe, - Nghe, luyÖn ®äc trong nhãm - 4 HS thi nhau đọc. - Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay - 2 em nêu lại ý nghĩa của bài. - Chú ý lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau: Ngày soạn: 24.01.2010 Ngày dạy: Thø 4, 27.01.2010 Tập đọc: BÈ XUÔI SÔNG LA I - Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài học: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam trong cuộc xây dựng quê hương đất nước.(Trả lời được các câu hỏi SGK và thuộc một đoạn thơ trong bài). II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III - Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 25’ 3’ A. KiÓm tra bài cũ: * Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. - HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:Nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa? - HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi: +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong kháng chiến? - GV nhận xét ,ghi điểm. B. Bài mới: 1/. Giới thiệu bµi: Đất nước ta có nhiều sông hồ. Mỗi dòng sông mang 1 vẻ đẹp riêng.Hôm nay cô cùng các đến thăm vẻ đẹp của dòng sông La qua bài Bè xuôi sông La của tác giả Vũ Duy Thông. 2/.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a- Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: trong veo , mươn mướt , long lanh - HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Gäi HS kh¸ ®äc toµn bµi - GV đọc diễn cảm toàn bài. Nhấn giọng ở những từ: trong veo, mươn mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi. b- Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi. + Sông La đẹp như thế nào? + Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? - HS đọc lại khổ thơ 1, 2. -Y/c HS tìm ý 2 khổ thơ trên? - GV chốt ý và ghi lên bảng. - Cho HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: + Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây , mùi lán cưa và những mái ngói hồng? + Hình ảnh: “ Trong đạn bom đổ nát . Bừng lên nụ ngói hång” nói lên điều gì? - HS đọc lại khổ thơ3. - Y/c HS tìm ý khổ thơ 3? - GV chốt lại ý khổ thơ 3 và ghi lên bảng. - Y/c HS tìm đại ý bài? - GV chốt lai và ghi đại ý lên bảng. +Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam . c - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ 2. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Cho HS học nhẩm thuộc lòng bài thơ. - Cho HS thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét ,tuyên dương, ghi điểm. 3. Củng cố: - Nêu đại ý bài thơ? - Nhận xét tiết học. Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế.: +Yêu quê hương đất nước,cố gắng học tập để mai sau lớn lên góp phần xấy dựng đất nước mình giàu và đẹp hơn nữa. - Dặn dò :Về học thuộc lòng bài, trả lời câu hỏi đúng .Tìm hiểu bài sau:Sầu riêng - 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét và bổ sung. - HS nghe, mở sgk. - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc từ ngữ:trong veo ,mươn mướt ,long lanh.. - HS đọc nối tiếp - Gi¶i nghÜa tõ - luyện đọc ng¾t giäng - 1 HS đọc cả bài. - Lớp lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng ,lớp đọc thàm theo . +Nước sông La trong veo như ánh mắt.Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiều chiếu xuống long lanh như vẩy cá. Tiếng chim hót trên bờ đê. +Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông: Bè đi êm ả. - 1 HS đọc lại khổ thơ 1, 2. Cả lớp thầm theo tìm ý đoạn thơ. - Ý đoạn 1: Tả vẻ đẹp của sông La. - HS nhắc lại ý. 1 HS đọc khổ thơ 3, lớp đọc thầm theo. +Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai. Những chiếc bè gỗ chở về xuôi góp phần xây dựng đất nước. +Hình ảnh:” Trong bom đạn đổ nát.Bừng lên nụ ngói hồng”. nói lên tài trí ,sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước. -1 HS đọc lại đoạn 3, lớp thầm theo và tìm ý đoạn 3. -1 HS nêu ý đoạn2. +Những mơ tưởng đến ngày mai của tác giả. - 1 HS nhắc lai ý. - Lớp đọc thầm theo và tìm đại ý bài thơ. - 1 HS nêu đại ý bài: - 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ, lớp thầm theo.. - Luyện đọc khổ thơ 2 theo nhãm ®«i. - HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2 . - Cả lớp nhẩm học thuộc lòng. - 3 HS lên thi đọc thuộc lòng. - Lớp nhận xét. - HS xung phong trả lời. - Lớp nghe và bổ sung. - Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: