Giáo án Tập đọc 4 - Tuần 22 đến 35 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

Giáo án Tập đọc 4 - Tuần 22 đến 35 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1

TUẦN 22

Tiết 43: SẦU RIÊNG

Ngày soạn:

Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Sông La đẹp như thế nào?

+ Nêu ND chính của bài thơ.

- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài học:

- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, của đất nước).

 

 

doc 93 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 4 - Tuần 22 đến 35 - GV: Lê Thị Huyền Phương - Trường Tiểu học An Thạnh 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Tiết 43: SẦU RIÊNG
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng mét ®o¹n bµi “BÌ xuôi sông La” và trả lời câu hỏi:
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Nêu ND chính của bài thơ.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,  của đất nước).
- GV: Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu học chủ điểm mới – Vẻ đẹp muôn màu. Bài học mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.
2.1 Hướng dẫn luyện đọc :
- Gäi 1 HS khá (giái) ®äc toµn bµi.
- Ph©n ®o¹n.
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng các từ: sầu riêng, ngào ngạt, lủng lẳng.
- GV ®äc m·u tõ khã
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
2.3 HDHS tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng?
+Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
+ Gäi 1 HS ®äc toµn bµi.
+ Qua t×m hiĨu bµi em cã thĨ nªu néi dung chÝnh cđa bµi v¨n.
2.4 HDHS đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, chậm rãi,  
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- C¶ líp theo dâi. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến kì lạ.
 + Đoạn 2 : Tiếp cho đến tháng năm ta.
 + Đoạn 3 : Phần còn lại.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- HS ®äc c¸c tõ khã.
 Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
+ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, đậu thành từng chùm,  li ti giữa những cánh hoa.
+ Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí,  , béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
+ Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
+ Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài này nói về điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
- Chuẩn bị bài : Chợ Tết
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 22
Tiết 43: CHỢ TẾT
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du cĩ nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Giáo dục HS cĩ ý thức giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
 Trong các phiên chợ , đông vui nhất là phiên chợ Tết. Bài thơ Chợ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ sẽ cho các em được thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở một vùng trung du.
- Cho HS quan sát tranh chợ Tết.
2.2 HDHS luyện đọc:
- Gäi 1 HS giái ®äc toµn bµi.
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gơi cảm.
2.3 HD HS tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy.
+ Nội dung chính của bài thơ là gì?
2.4 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc bài thơ, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội dung bài.
- GV đọc diễn cảm từ câu 5 đến câu 12. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng .
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ
 (4 dòng là một đoạn).
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm.  . Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa. . . 
+ Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon,  , hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ.
+ Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+Trắng, đỏ. Hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son.
+ Cảnh chợ Tết miền trung du cĩ nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê 
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm từ câu 5 đến câu 12. 
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - HS đọc thuộc lòng c©u th¬ mµ m×nh thÝch.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài này nói về điều gì?
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
- Chuẩn bị bài : Hoa học trò.
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 23
Tiết 45: HOA HỌC TRỊ
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I. MỤC TIÊU:
 - HiĨu ND : T¶ vỴ ®Đp ®éc ®¸o cđa hoa ph­ỵng g¾n víi nh÷ng kØ niƯm vµ niỊm vui cđa tuỉi häc trß ( tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái trong SGK)
 - §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y. BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m .
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh ho¹ bµi tËp ®äc, bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
1. KiĨm tra bµi cị
- Gäi 2 HS ®äc thuéc lßng bµi th¬: “Chỵ tÕt” vµ nªu néi dung bµi.
- NhËn xÐt, bỉ sung.
3. Bµi míi:
 a. Giíi thiƯu bµi (1’)
 b. H­íng dÉn luyƯn ®äc (10’)
+ Bµi tËp ®äc cã thĨ chia lµm mÊy ®o¹n? Cơ thĨ mçi ®o¹n tõ ®©u ®Õn ®©u?
+ Chĩ ý HD sưa lçi ph¸t ©m (nÕu cã )
+ HDHS ®äc ®ĩng c©u dµi " Ph­ỵng kh«ng ph¶i lµ.....gãc trêi ®á rùc".
+Y/C HS luyƯn ®äc nhãm ®«i
+ Y/C 2 HS ®äc 
+ §äc mÉu bµi tËp ®äc.
 c. H­íng dÉn t×m hiĨu bµi (10’)
+ T×m nh÷ng tõ ng÷ cho biÕt hoa ph­ỵng në rÊt nhiỊu?
+ Em hiĨu “®á rùc” cã nghÜa lµ nh­ thÕ nµo?
+ Trong ®o¹n v¨n trªn t¸c gi¶ ®· sư dơng biƯn ph¸p g× ®Ĩ miªu t¶ sè l­ỵng hoa ph­ỵng? Dïng nh­ vËy cã g× hay?
§o¹n 2+ 3: Cßn l¹i
+ T¹i sao t¸c gi¶ l¹i gäi hoa ph­ỵng lµ hoa häc trß.
+ Chèt ý: . V× thÕ hoa ph­ỵng ®­ỵc nhµ th¬ Xu©n DiƯu gäi víi c¸i tªn th©n thiÕt “hoa häc trß”.
+ Hoa ph­ỵng në gỵi cho cËu häc trß c¶m gi¸c g×? V× sao?
+ Hoa ph­ỵng cßn cã g× ®Ỉc biƯt lµm ta n¸o nøc?
+ Ở ®o¹n 2 t¸c gi¶ ®· dïng nh÷ng gi¸c quan nµo ®Ĩ c¶m nhËn vỴ ®Đp cđa l¸ ph­ỵng?
+ Mµu hoa ph­ỵng thay ®ỉi nh­ thÕ nµo theo thêi gian?
+ Bài tập đọc tả gì?
d.H­íng dÉn ®äc diƠn c¶m (10’)
+ Y/C 3 HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n cđa bµi tËp ®äc.
+ Theo em, ®Ĩ giĩp ng­êi nghe c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp ®éc ®¸o cđa hoa ph­ỵng th× bµi tËp ®äc nªn ®äc víi giäng nh­ thÕ nµo?
+ Treo b¶ng phơ chÐp s½n ®o¹n 1.
+ §äc mÉu.
+ §o¹n nµy cÇn nhÊn giäng c¸c tõ ng÷ nµo?
+Y/C HS luyƯn ®äc nhãm ®«i.
+ Y/C 4 HS thi ®äc tr­íc líp. 
4. Cđng cè - DỈn dß:
- Cđng cè l¹i néi dung bµi.	
- DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau: Khĩc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn l­ng mĐ
+ 3 ®o¹n: - §o¹n 1:  ®Ëu khÝt nhau
 - §o¹n 2:  bÊt ngê vËy
 - §o¹n 3: Cßn l¹i
+ HS luyƯn ®äc theo ®o¹n (3 l­ỵt)
L­ỵt1: LuyƯn ®äc + luyƯn ®äc ®ĩng
L­ỵt2: LuyƯn ®äc + gi¶i nghÜa tõ
L­ỵt3: LuyƯn ®äc l¹i
+ HS luyƯn ®äc nhãm ®«i
+ 2 HS ®äc 
+ C¶ 1 lo¹t, c¶ 1 vïng, c¶ 1 gãc trêi ®á rùc, ng­êi ta chØ b­ím th¾m.
+ RÊt ®á vµ t­¬i.
+ T¸c gi¶ sư dơng biƯn ph¸p so s¸nh ® ... .
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- HS lên bốùc thăm và đọc; trả lời câu hỏi của GV.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
TUẦN 35
ƠN TẬP (tiết 2)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định tổ chức.
1.Bài cũ:
- Giáo viên giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL:
- GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài tập đọc (như tiết 1). GV hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh.
HĐ2: Luyện tập:
Bài 2: Lập bảng thống kê các từ đã học.
- Yêu sầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm vào giấy khổ to.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV chốt lại các từ đúng.
Bài3: - Gọi HS đọc Y/C của bài.
*HSKG: Y/C HS đặt mẫu trước lớp.
- Y/C HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, chú ý câu văn cách diễn đạt của HS.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- GV hệ thống kiến thức.
- Dặn dò về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp ổn định.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh lên bảng bốùc thăm và đọc; Trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra.
- Hai em đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh hoạt động theo nhóm: Ghi lại các từ đã học trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
- HS trình bày; lớp nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hai em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trình bày trước lớp.
- HS thực hiện.
- HS đọc; lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh ghi nhớ.
TUẦN 35
ƠN TẬP (tiết 3)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được cách viết đoạn văn miêu tả cây cối.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
 Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn định tổ chức.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: 
- GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
HĐ2: Luyện tập:
- Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng theo tranh minh hoạ.
- Chấm một số bài văn và nhận xét từng bài.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra.
- HS quan sát tranh và viết đoạn văn vào vở.
- Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách dùng từ đặt câu.
- HS ghi nhớ.
TUẦN 35
ƠN TẬP (tiết 4)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn.
- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - Kiểm tra việc viết đoạn văn tiết trước của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- HD các em làm các bài tập ở VBT TV. 
Bài 1,2: - Yêu cầu học sinh đọc.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài: Tìm câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm có trong đoạn văn.
- GV nhận xét và nêu kết quả đúng.
Bài 3: - HD học sinh làm việc cá nhân tìm các trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
- GV HD thêm cho các em trong lúc làm bài.
- Chấm một số bài và nhận xét. 
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- 3 học sinh.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, nhận xét
- Học sinh ghi nhớ.
TUẦN 35
ƠN TẬP (tiết 5)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. 
* HS khá, giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ/15 phút, bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn định tổ chức lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: 
- GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài. 
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
HĐ2: HD nghe viết bài: Nói với em.
- GV đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc.
+ Nội dung của bài thơ nói lên điều gì
- Y/C HS tìm các từ khó viết.
- HD các em viết một số từ khó: lộng gió, lích rích, sớm khuya.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- Chấm một số bài và nhận xét. 
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra.
- Học sinh nghe 
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
- HS tìm từ khó.
- HS viết bảng con: lộng gió, lích rích, sớm khuya.
- HS viết bài
- HS ghi nhớ.
TUẦN 35
ƠN TẬP (tiết 6)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: 
- Nắm được cách viết đoạn văn miêu tả con vật.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
 Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn định tổ chức lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: 
(Tiến hành như các tiết trước). 
HĐ2: Hướng dẫn viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu:
- Y/C HS suy nghĩ và làm bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm. 
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Chấm một số bài và nhận xét. 
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra.
- HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa chim bồ câu ở SGK và viết đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
- HS đọc bài viết của mình.
- HS ghi nhớ.
TUẦN 35
ƠN TẬP (tiết 7)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra đọc hiểu và luyện từ và câu.
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV phô tô mẫu (phiếu kiểm tra) nội dung ở SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra:
- GV phát phiếu cho học sinh. 
- HS làm bài GV theo dõi chung cả lớp.
- Y/C HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- GV thông báo kết quả; chữa bài, củng cố kiến thức cho HS.
HĐ2:Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS nhận phiếu và bàm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
TUẦN 35
ƠN TẬP (tiết 8)
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra chính tả và tập làm văn.
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Giáo viên ổn định tổ chức lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra:
Kiểm tra chính tả:
- GV đọc cho học sinh viết bài Trăng lên.
Kiểm tra tập làm văn:
- GV chép đề bài lên bảng:
 Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật mà em thích.
- HS làm bài.
- Thu bài
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nghe.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS viết bài văn vào giấy kiểm tra.
- HS ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTD tuan34.doc