Giáo án Tập đọc & Kể chuyện Lớp 3 - Tuần 1 đến 32 - Cao Thị Ngọc

Giáo án Tập đọc & Kể chuyện Lớp 3 - Tuần 1 đến 32 - Cao Thị Ngọc

Tập đọc:

HAI BÀN TAY EM

I- Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ: siêng năng, giăng giăng, chải tóc.

+ Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữ các khổ thơ.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Nắm được nghĩa và biết dùng từ mới được giải thích sau bài học.

+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.

_ Học thuộc lòng bài thơ:

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

_ Tranh minh họa SGK.

_ bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc.

III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 216 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 12/02/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc & Kể chuyện Lớp 3 - Tuần 1 đến 32 - Cao Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm : MĂNG NON
TUẦN 1:
Tập đọc - kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I- Mục đích yêu cầu:
TẬP ĐỌC
_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ : hạ lệnh, xin sữa, đuổi đi, bật cười.
+ Ngắt nghỉ đúng, phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
_ Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
+ Đọc thầm nhanh, hiểu nghĩa các từ khó ở phần chú giải cuối bài.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của cân chuyện, ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
KỂ CHUYỆN
_ Rèn kĩ năng nói:
+ Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
+ Biết phối hợp điệu bộ, nét mặt với lời kể. Thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
_ Rèn kĩ năng nghe:
+ Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
+ Nhận xét đánh giá được lời kể của bạn. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa bài học và truyện kể SGK.
_ Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn bạn đọc.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiết
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức:
B- Mở đầu:
_ GV giới thiệu 8 chủ điểm SGK, yêu cầu HS đọc tên 8 chủ điểm.
_ GV nói sơ lược về nội từng chủ điểm.
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, giãi nghĩa từ.
* Luyện đọc câu: GV gọi HS đọc nối tiếp từng câu trong bài
_ GV sửa cách phát âm cho HS (nếu HS phát âm chưa đúng).
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp.
_ GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
GV kết hợp nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và giọng đọc thích hợp.
_ GV đưa câu văn dài và câu hỏi, câu cảm để hướng dẫn HS đọc đúng.
	+ Ngày xưa / có . . . nước // vua . . . vùng nọ / nộp một con gà trống biết đẻ trứng / nếu . . . có / thì làng . . . tội //.
	+ Cậu bé kia sau dám đến đây làm ầm ỉ? (giọng oai nghiêm).
	+ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! (giọng bực tức).
_ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ: Kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
+ Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.(GV nhắc HS đọc vừa đủ cho các bạn trong nhóm nghe)
_ Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm 3
_ GV nhận xét việc đọc theo nhóm của HS.
_ GV yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3.
_ GV nhận xét bài đọc của HS.
_ Tuyên dương HS đọc tốt, diễn cảm.
TIẾT 2
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
	+ Bài này có những nhân vật nào?
	 + Các em đọc thầm đoạn 1 cho biết: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
	+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của vua?
_ GV chuyển ý sang đoạn 2: Gọi HS đọc đoạn 2. GV nêu câu hỏi định hướng cho HS đọc thầm:
	+ Cậu bé làm gì để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí? Các em thảo luận nhóm đôi và trả lời.
_ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
	+ Trong cuộc thi tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?
	+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
_ Y/cHS đọc thầm cả bài và trả lời: câu chuyện ca ngợi điều gì?
4. Luyên đọc lại: 
_ GV chọn 1 đoạn để đọc mẫu.
_ Cho HS đọc phân vai mỗi nhóm 3 em (người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua).
_ Cho các nhóm thi đua đọc.
_ HS nhóm khác nhận xét cách đọc.
_ GV nhận xét, tuyên dương.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiêm vụ:
_ Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 bức tranh minh họa cho nội dung câu chuyện, tập kể lại từng đoạn.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn theo tranh:
_ Yêu cầu 3 HS nối tiếp kể 3 đoạn theo tranh minh họa.
_ Cho HS lớùp nhận xét cách kể và nội dung kể của bạn.
Nếu HS còn lúng túng GV có thể nêu câu hỏi gợi ý.
_ GV nhận xét nội dung kể, cách thể hiện vai của HS: theo nhận xét của HS.
	+ Về nội dung: đã kể đủ ý, đúng trình tự không?
	+ Về diễn đạt: đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? Đã kể bằng lời của mình chưa?.
	+ Về cách thể hiện: có tự nhiên không? Điệu bộ nét mặt như thế nào?
_ GV tuyên dương HS kể hay, đặc biệt khen những em kể chuyện sáng tạo
_ HS hát tập thể.
_ HS mở SGK và đọc tên 8 chủ điểm.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp từng câu trongbài.
_ HS đọc nối tiếp câu bài(lần 2).
_ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
_ HS quan sát.
_ VàiHS tập đọc ngắt nghỉ hơi câu văn trên bảng. Và tập đọc diễn cảm hai câu GV đưa ra
_ HS đọc chủ giải SGK.
_ 3 HS ngồi gần nhau thành một nhóm đọc.
_ HS đọc đồng thanh đoạn 3.
+ HS trả lờùi.
+ HS trả lời.
+ Vì gà trống không đẻ được.
_ 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo.
+ HS thảo luận nhóm đôi và trả lời: Cậu bé đưa ra chuyện bố đẻ em bé.
+ Yêu cầu nhà vua rèn chiếc kim thành con dao.
+ Yêu cầu một việc nhà vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh nhà vua.
_ HS trao đổi nhóm đôi và trả lời: ca ngợi tài trí của cậu bé.
_ HS đọc thầm theo.
_ 3 HS tự phân vai để đọc.
_ Các nhóm thi đọc.
_ HS khác nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
_ HS quan sát tranh và nhẩm lại nội dung câu chuyện theo tranh
_ 3 HS nối tiếp kể 3 đoạn theo tranh.
_ HS khác nhận xét cách kể và nội dung.
_ HS nhận xét.
5. Củng cố – dặn dò:
_ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
_ Về nhà tập kể chuyện. Đọc chuẩn bị trước bài “Hai bàn tay em”.
Tập đọc:
HAI BÀN TAY EM
I- Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ: siêng năng, giăng giăng, chải tóc.
+ Nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữ các khổ thơ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Nắm được nghĩa và biết dùng từ mới được giải thích sau bài học.
+ Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.
_ Học thuộc lòng bài thơ:
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa SGK.
_ bảng phụ viết những khổ thơ luyện đọc.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:-1 em đọc đoạn 2
_ Gọi 3 HS kể lại chuyện: “ Cậu bé thông minh”
_ GV hỏi về nội dung mỗi đoạn.
_ Cho HS nhận xét. GV nhận xét và cho điểm HS.
III- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
_ Tập đọc: Hai bàn tay của em.
2. Luyện đọc:
a. Gv đọc bài thơ một lần: giọng vui tươi, dịu dàng tình cảm.
b. HS luyện đọc - giải nghĩa từ.
+ GV cho Hs đọc nối tiếp từng 2 dòng (2 lượt).
_ GV uốn nắn cách phát âm, sửa sai.
+ Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ trước lớp (2 lượt).
GV kết hợp nhắc nhở: ngắt nghỉ hơi đúng: nghỉ hơi giữa các dòng ngắn hơn nghỉ hơi giữa các câu thơ thể hiện trọn vẹn 1 ý, thể hiện tình cảm theo giọng đọc.
_ GV giúp các em hiểu nghĩa các từ: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
_ Cho HS đọc theo nhóm.
_ Yêu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
_ Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
	+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
GV chốt ý: Hình ảnh so sánh hai bàn tay rất đẹp và nên thơ.
_ Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 đến khổ 5. Hỏi: 	
	+ Hai bàn tay thân thiết với em bé như thế nào?
_ Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
.
4. Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ:
_Y/c 2 em nhìn sách đọc bài.
_ GV treo bảng phụ có viết sẵn các từ điểm tựa mỗi dòng thơ
_Y/c HS đọc đồng thanh.
.
_ Cho HS thi đua đọc thuộc bài thơ với các hình thức : đọc nối tiếp đoạn theo tổ, hái hoa đọc thuộc theo đoạn
_Y/c Hai ba bạn thi đọc thuộc lòng bài thơ
_ Yêu cầu HS khác nhận xét.
_ HS cả lớp hát.
_ 3 HS nhìn tranh kể lại 3 đoạn
_ HS trả lời.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS mở SGK đọc thầm theo cô.
_ HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.
_ HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
_ HS đọc chú giải SGK.
_ HS đọc theo nhóm 2.
_ HS đọc đồng thanh.
_ HS đọc thầm.
+ Nụ hồng, những cánh hoa.
_ HS đọc thầm.
+ Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé
+Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc
+Khi học bài bàn tay siêng năng
+Khi một mình, bé tâm sự với đôi bàn tay
_ Trả lời câu hỏi tự do theo suy nghĩ của HS.
_HS đọc theo nhóm đôi:1 em nhìn từ điểm tựa đọc, em kia dò SGK sửa cho bạn
_ HS đọc đồng thanh.
_ HS học thuộc lòng bài thơ.
._Thi đọc cá nhân, đọc theo nhóm.
_ HS khác nhận xét.
. Củng cố – dặn dò:
_ Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Đọc trước bài và suy nghĩ trả lời câu hỏi bài: “ Đơn xin vào đội”.
_ GV nhận xét, tuyên dương lớp học.
TẬP ĐỌC
ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
I- Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ: liên đội, có ích.
+ Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Nắm được ý nghĩa của từ mới.
+ Hiểu nội dung bài. Bước đầu hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn luyện đọc.
_ Một lá đơn xin vào đội của một HS trong trường.
III-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ:
_ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Hai bàn tay của em”.
_ Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
_ GV nhận xét cho điểm HS.
C- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài một lần.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc – giải nghĩa từ.
_ HS đọc nối tiếp câu (2 lượt).
_ GV sửa phát âm.
_ Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng đoạn.
GV chia đoạn:
	+ Đoạn 1: Từ đầu -> vào đội.
	+ Đoạn 2: Tiếp theo -> Kim Đồng.
	+ Đoạn 3: Tiếp -> đất nước.
	+ Đoạn 4: Còn lại.
_ Yêu cầu HS nêu từ khó.
_ Hướng dẫn phát âm từ khó.
GV kết hợph/d các em ngắt nghỉ hơi đúng.
_ Giải nghĩa từ trong đoạn.
Hỏi: Liên đội là gì?
 ... ngồi gần tập kể 1 đoạn cho nhau nghe.
_ HS thi kể tồn chuyện.
_ HS nhận xét, bình chọn.
IV. Củng cố - dặn dị:
_ Hỏi HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. (HS trả lời tùy ý hiểu)
_ GV chốt ý: câu chuyện nĩi về lẽ sống cao đẹp của luơn yêu thương giúp đỡ đồng loại và sự gắn bĩ của bác sĩ  với Nha Trang Việt Nam.
_ Chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: “Bài hát trồng cây”.
_ Nhận xét tiết học.
..
TẬP ĐỌC
BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I) Mục đích yêu cầu:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
_ Chú ý các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vịm cây, nắng xa, mau lớn lên..
* Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
_ Hiểu bài thơ muốn nĩi: cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
* Học thuộc bài thơ.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: “ Bác sĩ Y - éc - xanh” theo lời bà khách.
_ GV nêu câu hỏi về nội dung bài.
_ GV nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS.
C- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc bài thơ:
_ Nhắc HS chú ý đọc giọng vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ: ai trồng cây, cĩ tiếng hát, cĩ ngọn giĩ, cĩ bĩng mát, cĩ hạnh, em trồng cây.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng dịng.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 dịng thơ, khổ thơ cuối 1 em đọc.
_ GV chú ý sửa cách phát âm.
* Luyện đọc từng khổ thơ.
_ Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhĩm 5.
_ Mời 1 nhĩm đọc trước lớp.
_ Yêu cầu HS đọc đồng thanh cả bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. GV hỏi:
	+ Cây xanh mang lại những gì cho con người?
	+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
* Mời 1 HS đọc bài thơ. GV hỏi:
	+ Tìm những từ ngữ được lập đi lập lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng?
GV nhận xét, chốt ý: bài thơ muốn nĩi trồng cây mang lại cái đẹp và lợi ích cho con người, nên khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.
4. Hướng dẫn HS đọc thuộc lịng bài thơ:
_ Gọi 1 HS đọc lại bài thơ.
_ Hướng dẫn HS tự đọc thuộc từng khổ thơ. GV xĩa dần bảng.
_ Yêu cầu HS đọc cá nhân, đọc theo bàn, theo tổ.
_ Mời HS thi đọc thuộc cả bài thơ.
_ HS nhận xét, bình chọn bạn thuộc bài và đọc tốt nhất.
_ 3 HS nối tiếp kể chuyện và trả lời câu hỏi.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp 2 dịng thơ.
_ 5 HS đọc nối tiếp 5 khổ thơ trước lớp.
_ HS đọc nối tiếp các khổ thơ trước lớp.
_ HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhĩm 5.
_ HS đọc đồng thanh.
_ HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+  tiếng hĩt mê say bĩng mát hạnh phúc.
+  được mong chờ cây lớn được chứng kiến cây lớn từng ngày.
+ ai trồng cây/ người đĩ cĩ Và em trồng cây/ Em trồng cây, ý điều đĩ khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây.
_ HS lắng nghe.
_ 1 HS đọc lại bài thơ.
_ HS tự nhẩm học thuộc lịng từng khổ thơ, cả bài thơ.
_ HS thi đọc học thuộc lịng cả bài thơ.
_ HS nhận xét bình chọn.
IV. Củng cố - dặn dị:
_ Các em hiểu điều gì qua bài thơ? (HS trả lời tùy ý hiểu).
_ GV nhận xét, chốt ý.
_ Dặn dị về chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: “Người đi săn và con vượn”.
_ Nhận xét tiết học.
..
TUẦN 32: (2 Tiết)
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN 
I) Mục đích yêu cầu: 
TẬP ĐỌC
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
_ Chú ý các từ ngữ: xách nỏ, lơng xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ, tận số, bắn trúng, bùi nhùi,vắt sữa, giật phắt, phẳng lặng.
_ Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
* Rèn kĩ năng đọc - hiểu nghĩa các từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
_ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: giết hại thú rừng là tội ác, từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
KỂ CHUYỆN
* Rèn kĩ năng nĩi:
_ Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được tồn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diển cảm.
* Rèn kĩ năng nghe.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Tranh minh họa truyện trong SGK.
III) Các hoạt động dạy - học:
	Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức: 
B- Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi 2 HS đọc bài: “Con cị”. GV nêu 1 số câu hỏi về nội dung bài.
_ GV nhận xét, khen ngợi, cho điểm HS.
C- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc tồn bài:
_ Nhắc HS chú ý cách đọc:
	Đoạn1: giọng khoan thai.
	Đoạn 2: giọng hồi hộp, nhấn giọng các từ tả thái độ của vượn mẹ: giật mình, căm giận, khơng rời.
	Đoạn 3: giọng cảm động, xĩt xa.
	Đoạn 4: giọng buồn rầu, thể hiện tâm trạng ân hận của bác thợ săn.
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
_ GV sửa cách phát âm sai cho HS.
* Luyện đọc đoạn.
_ Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
_ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ngữ.
	Đoạn 1: tận số.
	Đoạn 2: nỏ.
	Đoạn 3: bùi nhùi.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm 4.
_ Mời 1 nhĩm đọc trước lớp.
_ Mời 1 số HS đọc cả bài.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. GV hỏi:
	+ Chi tiết nào nĩi lên tài săn bắn của bác thợ săn?
* Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
	+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nĩi lên điều gì?
GV: nĩ tức giận kẻ bắn nĩ chết trong lúc vượn con đang cần được chăm sĩc.
* Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
	+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
* Gọi 1 HS đọc đoạn 4.
	+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
	+ Câu chuyện muốn nĩi điều gì với chúng ta?
GV nhận xét, chốt ý: phải bảo vệ động vật hoang dã, bảo vệ mơi trường sống xung quanh ta.
4. Luyện đọc lại:
_ GV đọc lại đoạn 2.
_ Hướng dẫn HS luyện đọc, ngắt nghỉ hơi nhấn giọng cho đúng.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
_ Dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại 4 đoạn câu chuyện bằng lời của thợ săn.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
_ Cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS nêu vắn tắc nội dung tranh:
	Tranh 1:
	Tranh 2:
	Tranh 3:
	Tranh 4:
_ Yêu cầu HS từng cặp kể theo tranh 1, 2. GV lưu ý HS kể bằng lời người thợ săn.
_ Mời từng cặp thi kể trước, lớp mỗi em kể 2 tranh.
_ Mời 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
_ Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai bác thợ săn kể hay nhất.
_ GV nhận xét, khen ngợi HS.
_ 2 HS đọc bài: Con cị và trả lời câu hỏi.
_ HS nghe giới thiệu.
_ HS lắng nghe và mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp câu.
_ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
_ HS đọc giải nghĩa từ SGK.
_ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm 4.
_ 1 nhĩm đọc trước lớp.
_ 1 số HS thi đọc cả bài.
_ HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
+ Con thú nào khơng may gặp bác coi như ngày tận số.
_ 1 HS đọc đoạn 2.
+ HS trả lời tùy ý hiểu.
VD: Nĩ căm ghét người thợ săn. Nĩ tức giận
_ 1 HS đọc đoạn 3.
+ Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi vắt sữa hét to rồi ngã xuống.
_ 1 HS đọc đoạn 4.
+ Bác đứng lặng, chảy nước mắt cắn mơi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về, từ đĩ bác bỏ nghề đi săn.
+ HS trả lời tùy ý hiểu.
 Khơng nên bắn giết muơng thú.
 Phải bảo vệ động vật
_ HS đọc cá nhân đoạn 2.
_ HS nghe nhiệm vụ kể chuyện.
_ HS quan sát tranh và nêu vắn tắc nội dung từng tranh.
_ Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.
_ Bác thợ săn thấy con vượn ngồi ơm con trên tảng đá.
_ Vượng mẹ chết rất thảm thương.
_ Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ bỏ nghề săn bắn.
_ 2 HS ngồi gần kể cho nhau nghe tranh 1, 2 hoặc 3, 4.
_ HS thi kể trước lớp, mỗi em kể 2 tranh.
_ 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.
_ HS nhận xét, bình chọn.
IV. Củng cố - dặn dị:
_ GV hỏi: Câu chuyện muốn nĩi điều gì với chúng ta?
_ Yêu cầu HS về kể lại chuyện cho người nhà nghe. Chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: “Cuốn sổ tay”.
TẬP ĐỌC
CUỐN SỔ TAY
I) Mục đích yêu cầu:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
_ Chú ý đọc đúng các tên riêng nước ngồi phân âm: Mơ - ra - cơ, Vi - ti - căng, và các từ ngữ: cầm lên, lí thú, một phần năm, quyển sổ
_ Biết bài đọc với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời các nhân vật.
* Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
_ Nắm được đặc điểm của một số nước được nêu trong bài.
_ Nắm được cơng dụng của sổ tay (ghi chép những điều cần nhớ, cần biết trong sinh hoạt, học tập hàng ngày)
_ Biết cách ứng xử đúng, khơng tự tiện xem sổ tay của người khác.
II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
_ Bản đồ thế giới để chỉ tên các nước cĩ trong bài.
_ Hai , ba cuốn sổ tay đã cĩ ghi chép.
III) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Ổn định tổ chức:
B- Kiểm tra bài cũ: 
_ Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ: “Mè hoa lượn sĩng”. (1 em đọc 10 dịng đầu, 1 em đọc phần cịn lại).
_ GV nêu câu hỏi 2, 3 SGK.
_ GV nhận xét, cho điểm HS.
C- Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
GV hỏi:
	+ Ai đã thấy 1 cuốn sổ tay? Sổ tay dùng để làm gì?
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu tồn bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Luyện đọc từng câu.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.
_ GV chú ý cửa phát âm sai cho HS.
* Luyện đọc từng đoạn.
_ GV chia bài thành 4 đoạn.
	Đoạn 1: từ đầu 	ð sao lại xem sổ tay của bạn?
	Đoạn 2: tiếp đến 	ð những chuyện lí thú.
	Đoạn 3: tiếp đến 	ð trên 50 lần.
	Đoạn 4: cịn lại.
_ Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ ngữ.
Đoạn 2: trọng tài, đoạn 3: Mơ - na - cơ, diện tích, Va - ti - căng, quốc gia.
_ GV treo bảng đồ, chỉ cho HS biết các nước Mơ - na - cơ, Va - ti - căng, Nga, Trung Quốc.
_ Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm 4.
_ Mời 1 nhĩm đọc trước lớp.
_ Gọi 1 HS đọc lại tồn bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Yêu cầu HS đọc thầm bài. GV hỏi:
	+ Thanh dùng sổ tay làm gì?
4. Hướng dẫn HS đọc thuộc lịng bài thơ:
	+ Hãy nêu một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh?
	+ Vì sao Lân khuyên tuấn khơng nên tự ý xem sổ tay cảu bạn?
_ GV nhận xét, chốt ý.
_ 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ: Mè hoa lượn sĩng.
_ HS trả lời câu hỏi.
_ HS nhận xét.
_ HS nghe giới thiệu. Và trả lời câu hỏi.
_ HS mở SGK đọc thầm theo.
_ HS đọc nối tiếp câu.
_ HS đánh dấu ngắt đoạn trong SGK.
_ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
_ 4 HS đọc giải nghĩa từ SGK.
_ HS quan sát bản đồ.
_ HS đọc nối tiếp đoạn trong nhĩm 4.
_ Một nhĩm đọc trước lớp.
_ HS đọc thầm bài và trả lời.
+  ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
+  tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước cĩ số dân đơng nhất, nước cĩ số dân ít nhất.
+ HS trả lời tùy ý hiểu.
IV. Củng cố - dặn dị:
Yêu cầu HS củng cố nội dung bài: 
_ Yêu cầu về đọc lại bài, chuẩn bị bài tập đọc tiết sau: 
_ Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_ke_chuyen_lop_3_tuan_1_den_32_cao_thi_ngoc.doc