I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
1- Đọc lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ và câu, đảm bảo tốc độ 75 tiếng / phút .
- Biết đọc diễn cảm bài thơ , đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ nhàng tình cảm .
2- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn
của bạn nhỏ đối với bgười mẹ bị ốm .
3- Học thuộc lòng bài thơ :
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ - SGK ; 1 cơi trầu .
III- CÁC HĐ DẠY HỌC :
A- KTBC:
- 2 Hs đọc tiếp nối nhau bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- Tìm chi tiết miêu tả hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn?
B - Dạy bài mới :
1- GTB:
2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
Tuần 1 Thứ hai ngày tháng 9 năm 2006 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I .Mục đích yêu cầu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc lưu loát các từ và câu, đọc đúng các âm vần dễ lẫn lộn . - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật . 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp. Bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học: A . Mở đầu: GT 5 chủ điểm của SGK - TV4 - tập 1 B . Dạy bài mới: 1/ GT chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - GT bài đọc 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: Bài đọc chia mấy đoạn? - Đọc đoạn : - 4 đoạn + Lần 1: đọc + luyện phát âm + lần 2 : đọc + giải nghĩa từ - Đọc trong cặp: - Đọc toàn bài : - GV đọc mẫu - 4 HS đọc nối tiếp - 4 HS đọc - 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc - HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài: -Đọc thầm đoạn 1, cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? - Giải nghĩa từ : cỏ xước, Nhà Trò. - Đọc thầm đoạn 2, tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? - Dế Mèn đi qua vùng cỏ xước, nghe tiếng khóc tỉ tê... đá cuội. - HS tự giải nghĩa - Thân hình nhỏ bé gầy yếu, người bự những như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu...cảnh nghèo túng. - Giải nghĩa : bự, áo thâm - Em hiểu thế nào là ngắn chùn chùn? - Đọc chú giải - Ngắn đến mức quá đáng trông khó coi * ý 1 : - Đọc thầm, tìm trong đoạn 3 nhữnh chi tiết Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ? * Hình dáng Nhà Trò. - Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, chưa kịp trả thì chết; Nhà Trò ốm yếu không kiếm đủ ăn, không trả được nợ, ...ăn thịt . - Cô đơn, không có ai bầu bạn * ý 2 : Đọc thầm đoạn 4, lời nói và cử chỉ nào thể hiện tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? * Lời kể lể của Nhà Trò. - Lời nói: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác ... - Cử chỉ, hành động: xoè cả 2 càng ra, dắt Nhà Trò đi. * ý 3: - Đọc thầm bài, nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Tại sao? - Bài đọc ca ngợi ai? ca ngợi điều gì? * Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn. * ý nghĩa: ...ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn sẵn lòng giúp đỡ kẻ yếu. c) HD đọc diễn cảm: - Đọc tiếp nối 4 đoạn - Nêu cách đọc từng đoạn? - GV HD đọc đoạn 3 + GV đọc mẫu : + Theo dõi nhận xét. - 4 h/s đọc - HS tự nêu Theo dõi - 3- 4 HS đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm. 3/ Củng cố, dặn dò: - Qua bài, em học tập được gì ở Dế Mèn ? - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc :T2 Mẹ ốm I. Mục đích , yêu cầu : 1- Đọc lưu loát toàn bài : - Đọc đúng các từ và câu, đảm bảo tốc độ 75 tiếng / phút . - Biết đọc diễn cảm bài thơ , đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ nhàng tình cảm . 2- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với bgười mẹ bị ốm . 3- Học thuộc lòng bài thơ : II- Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ - SGK ; 1 cơi trầu . III- Các HĐ dạy học : A- KTBC: - 2 Hs đọc tiếp nối nhau bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . - Tìm chi tiết miêu tả hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn? B - Dạy bài mới : 1- GTB: 2- HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a - Luyện đọc : - Đọc đoạn : + lần 1: đọc + luyện phát âm + lần 2: đọc + giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Đọc cả bài - GV đọc mẫu b- Tìm hiểu bài : - Đọc thầm khổ thơ 1, 2 + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? lá trầu khô .... Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn..... trưa - Đọc khổ 3 , Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua câu thơ nào ? - Đọc thầm cả bài , tìm những chi tiết bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? * ý nghĩa : c- HD đọc diễn cảm - HTL - Đọc tiếp nốikhổ thơ ? - Bài thơ đọc giọng TN? - GV hd luyện đọc diễn cảm khổ thơ 4,5 + GV đọc mẫu + HS đọc cá nhân + Thi đọc diễn cảm - HD đọc thuộc lòng - thi đọc TL tại lớp . 3- Củng cố dặn dò : - Khi mẹ ốm em có suy nghĩ gì ? - Nhận xét giờ học , VN học TL - 7 HS đọc tiếp nối 7 khổ thơ - Đọc từng khổ thơ - Đọc thầm - Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm : " lá trầu ... cơi trầu "vì mẹ không ăn được ; Tuyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được ... - " Mẹ ơi cô bác xóm làng đến thăm ... .... mang thuốc vào " - bạn nhỏ xót thương mẹ " Nắng mưa từ những ngày ...chưa tan Cả đời đi gió... tập đi Vì con mẹ khổ ..... nhiều nếp nhăn " - Bạn nhỏ làm cho mẹ vui * Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm . - 7 hs đọc - HS nêu cách đọc diễn cảm : giọng trầm ,buồn thể hiện sự lo lắng - 2, 3 HS đọc - Thi giữa các tổ - Đọc tiếp sức khổ thơ - Nhẩm HTL - Gấp sách đọc TL - Xung phong đọc TL ===========================****======================= Tập đọc – Tiết 3 Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích – Yêu cầu 1/ Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật dế mèn ( Một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép dứt khoát). 2/ Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối, bất hạnh. II. Đồ dùng dạy - học. GV : Viết sẵn đoạn văn cần HD2 H đọc. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: - 1 H đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm”. - 1 H đọc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghĩa của truyện. B- Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - T gọi H đọc đoạn lần 1: Đọc + phát âm. lần 2: Đọc + giảng từ. - H đọc nối tiếp từng đoạn - T đọc toàn bài. b. Tìm hiểu bài. + H đọc đoạn 1 - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - H đọc theo cặp - 1 đến 2 H đọc toàn bài - H nghe đọc thầm. + Lớp đọc thầm. - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng hung dữ. - Rất dữ tợn, gớm giếc. - Đồ sộ to lớn. * Bọn nhện hung dữ đáng sợ Nêu ý 1 + Cho H đọc đoạn 2. - Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện sợ. - Dế mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu. - Dế mèn đã dùng các từ xưng hô nào? - Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô Dế mèn đã ra oai bằng hành động nào? - Bọn này, ta. - Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. Nêu ý 2 * Hành động mạnh mẽ của Dế mèn. + Cho H đọc bài. - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? - Dế Mèn đe doạ bọn Nhện ntn? - Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? - Qua những hành động mạnh mẽ, kiên quyết của Dế Mèn như vậy em hãy chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. Nêu ý 3. + 1 H đọc phần còn lại đ lớp đọc thầm. - Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng: VD: Nhện giàu có, béo múp >< món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời. - Nhện béo tốt, kéo bè, kéo cánh >< đánh đập một cô gái yếu ớt. - Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây đi ko - Chúng sợ hãi, cùng dạ rau, cuống cuồng chạỵ dọc, ngang, phá hết các dây chăng tơ lối. - Hiệp sỹ. Vì (Hiệp sỹ là một người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa). * Bọn Nhện nhận ra lẽ phải, từ đó không dám cậy mạnh để bắt nạt kẻ yếu . Nêu ý nghĩa Truyện ca ngợi Dế Mèn như một hiệp sỹ luôn có hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại những bất công, che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. + T cho H đọc bài. - Cho H nhận xét cách đọc của bạn qua mỗi đoạn. - T hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn 2+3 tiêu biểu. - T đọc mẫu - Cho H luyện đọc diễn cảm - T/c thi đọc - Sửa chữa, uốn nắn - H đọc nối tiếp3 đoạn của bài - H nhận xét cách đọc những từ gợi tảm gợi cảm. - H đọc trong N2 - H thi đọc diễn cảm trước lớp 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua câu truyện em có nhận xét gì về nv Dế Mèn. - NX giờ học - VN tìm đọc truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Xem trước nội dung bài học sau: "Truyện cổ nước mình". =======================*****========================= Tập đọc - Tiết 4: Truyện cổ nước mình I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. 3. HTL bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ như SGK. - Giấy viết sẵn đoạn thơ cần HD2 đọc. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - 3 H đọc nối tiếp bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - Sau khi học xong bài "Dế Mèn bên vực kẻ yếu" em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? B- Bài mới: 1/ Luyện đọc - H đọc nối tiếp nhau. - 5 H đọc mỗi H đọc 1 đoạn. - H luyện đọc theo cặp. - 1 đ2 H đọc cả bài. - GV đọc bài. 2/ Tìm hiểu bài: - Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? - Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa. - Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ông cha. - Từ ngữ nào thể hiện rõ điều đó. - Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang. - Em hiểu tn là : độ lượng, đa tình, đa mang. - H đọc chú giải. - Truyện cổ còn truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu n2 TN nào nói lên điều đó. - Nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin. - Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? - Nêu ý nghĩa của 2 truyện - Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. - Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người VN. - Sự tích hồ Ba Bể, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu cau, Thạch Sanh, Nàng tiên ốc... - Hai dòng thơ cuối bài ý nói gì? - Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ... ý chính : Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống của cha ông. 3/ Hướng dẫn cách đọc diễn cảm và HTL - Gọi H đọc bài - T nhận xét cách đọc của H - T hướng dẫn H đọc diễn cảm 1 đoạn thơ - 3 H đọc nối tiếp nhau. - T đọc mẫu - Cho H đọc thuộc lòng - 1 H đọc đoạn thơ. - H luyện đọc diễn cảm theo c ... t của từng đoạn. - Lời của Mi-đát: Từ phấn khởi, thoả mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. - Lời phán của thần Đi-ô-ni-dốt: Điềm tĩnh, oai vệ. - 3 H đọc lại như nhận xét và hướng dẫn. - T hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - H nghe T hướng dẫn đọc đoạn 3 - Cho H nêu những từ cần nhấn giọng: - Cồn cào; cầu khẩn tha tôi; phán - rửa sạch; thoát khỏi - T cho H thi đọc diễn cảm trước lớp. - T đánh giá chung. - Lớp nhận xét - bình chọn. 3/ Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? - Nhận xét giờ học. - VN đọc diễn cảm bài TĐ. - Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Tuần 10 Tập đọc – Tiết 19 ôn tập giữa học kỳ I I. mục đích - yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu. - Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng, H đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì I. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II. Đồ dùng dạy - học: GV : Viết sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Cho H lần lượt lên bốc thăm, chọn bài. - T gọi H lần lượt - H bốc thăm và chuẩn bị 1đ2' - H thực hiện theo nội dung bốc thăm. 3/ Bài số 2: - Những bài tập đọc ntn là truyện kể? - Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện đọc thuộc chủ điểm "Thương người như thể thương thân" - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Người ăn xin. - T đánh giá chung - H trình bày miệng - lớp bổ sung. 4/ Bài số 3: Bài tập yêu cầu gì? - Tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên các đoạn văn tương ứng với giọng đọc, phát biểu. a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến. - Là đoạn cuối truyện "Người ăn xin" b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết... - Là phần 1 truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình, c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe - Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện, bênh vực Nhà Trò (Phần 2 truyện: Dến Mèn bênh vực kẻ yếu) - Cho H luyện đọc 3 đoạn văn trên. - 3 H thực hiện 5/ Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. - VN tiếp tục luyện đọc + Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng. =======================*****========================= Tập đọc tiết 20 Ôn tập giữa học kỳ I I. Mục đích - yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Viết sẵn lời giải của bài tập 2. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - T tổ chức cho H bốc thăm. - T kiểm tra 7 đ 8 em - H thực hiện theo nội dung bốc thăm. 3/ Bài tập 2: + Cho H đọc yêu cầu. - BT yêu cầu gì? - 1 H đọc - lớp đọc thầm - Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng" - T cho H nêu và T ghi bảng. + Tuần 4: Một người chính trực + Tuần 5: Những hạt thóc giống + Tuần 6: - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca - Chị em tôi - Cho H làm VBT (tr.64) - T cho H trình bày miệng - T đánh giá. - H làm bài - Lớp nhận xét - bổ sung về: + Nội dung + Nhân vật + Giọng đọc - T cho 1 số H thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm. - 2 đ 4 học sinh thực hiện - T nhận xét 4/ Củng cố - dặn dò: - Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì? -Nhận xét giờ học. - VN luyện đọc diễn cảm + chuẩn bị bài sau. =======================*****===================== Tập đọc - Tiết 21 ôn tập I. Mục đích - yêu cầu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. 2. Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Viết sẵn lời giải bài 2 + 3. H : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. 1/ Giới thiệu bài. 2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1 số học sinh còn lại). 3/ Bài tập 2: - H làm VBT - Cho H đọc yêu cầu - Ghi tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc. - T cho H thảo luận theo nhóm - H thảo luận nhóm 3. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Bài trung thu độc lập + Thể loại: Văn xuôi + Nội dung: Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của thiếu nhi. + Giọng đọc: Nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, tin tưởng. + T hướng dẫn tương tự các bài còn lại. - H trình bày miệng tiếp sức. - Các nhóm khác nhận xét - bổ sung. - T đánh giá - Cho H đọc minh hoạ 1 vài đoạn. - H thực hiện 4/ Bài số 3: - Cho H đọc yêu cầu của bài tập. - H thực hiện trên vở bài tập. - Các nhóm trình bày kết quả. - T nhận xét - đánh giá chung. + VD: Bài: Đôi giày ba ta màu xanh - Nhân vật: - "Tôi" đ chị phụ trách. - Lái - Tính cách: + Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. + Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi giày đẹp. + Thưa chuyện với mẹ - Nhân vật: Cương có tính cách hiếu thảo, thương mẹ, muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. - Nhân vật: Mẹ Cương có tính cách dịu dàng, thương con. + Điều ước của vua Mi-đát - Nhân vật: Vua Mi-đát có tính cách tham lam nhưng biết hối hận. - Nhân vật: Thần Đi-ô-ni-dốt thông minh đã dạy cho vua Mi-đát một bài học. 5/ Củng cố - dặn dò: - Các bài tập đọc thuộc chủ điểm "Trên đôi cánh ước mơ" vừa học giúp các em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà đọc và chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau: (Cấu tạo của tiếng; Từ đơn từ phức; Từ ghép và từ láy; Danh từ; Động từ) =======================*****========================= Tuần 11 Tập đọc – Tiết 21 ông trạng thả diều I. mục đích - yêu cầu: 1/ Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc châmh rãi, cảm hứng ca ngợi. 2/ Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy học: A- Bài cũ: - Cho H quan sát tranh. - T giới thiệu chủ điểm + tên bài học. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - H đọc tiếp nối 4 em lần 1 - T nghe sửa giọng, kết hợp phát âm tiếng khó. - H đọc tiếp nối lần 2 - 4 học sinh - T hướng dẫn hiểu nghĩa từ chú giải. - H luyện đọc theo cặp. - 1 đ2 H đọc. - Tđọc mẫu b. Tìm hiểu bài - Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Học đến đâu hiểu ngay đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể thuộc 20 trang sách trong một ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. ị ý 1 * Nguyễn Hiền là một chú bé thông minh. - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn? - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày phải đi chăn trâu. Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ, tối đến mượn vở của bạn, sách của Hiền là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều" - Vì ông đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13 khi vẫn còn là một cậu bé ham thích chơi diều. ị ý 2 * Nguyễn Hiền là người có ý chí vượt khó. ị ý nghĩa: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - 4 H đọc tiếp nối - Cho H tìm giọng đọc cho từng đoạn - 4 H thực hiện lại theo hướng dẫn - T hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn. - H nghe T đọc mẫu. VD: Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thời gian chơi diều... - T cho H xung phong đọc diễn cảm. - 3 đ 4 H thực hiện - T đánh giá chung Lớp nhận xét, bình chọn 3/ Củng cố - dặn dò: - Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? - NX giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau =======================*****======================== Tập đọc - Tiết 22 Có chí thì nên I. Mục đích - yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng câu tục ngữ, giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình. 2. Bước đầu nắm được đ2 diễn đạt của các câu tục ngữ. - Hiểu lời khuyên của các tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nên nản chí khi gặp khó khăn. 3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK. H : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - 2 H đọc bài: Ông trạng thả diều. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: a. Luyện đọc - H đọc tiếp nối lần 1 - T hướng dẫn phát âm khó - H đọc tiếp nối lần 2 - T hướng dẫn tìm hiểu từ mới - H đọc trong N2 1 đ2 H đọc 7 câu tục ngữ - T đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài - Cho H thảo luận nhóm - H xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm. + Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công. + Câu 1 và 4 - Có công mài sắt có ngày nên kim - Người có chí thì nên + Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. + C2: Ai ơi đã quyết thì hành ... + C5: Hãy lo bền chí câu cua... + Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. + C3: Thua keo này ta bày keo khác. + C6: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. + C7: Thất bại là mẹ thành công. - Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì? - Khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu. + Ngắn gọn, ít chữ + Có vần, có nhịp cân đối. + Có hình ảnh - Theo em H phải luyện tập ý chí gì? - Rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - H đọc tiếp nối - Cho H nêu cách diễn đạt. - T hướng dẫn H đọc diễn cảm - H đọc lại những từ vừa hướng dẫn. - H thực hiện - 3 đ 4 H thi đọc diễn cảm + Cho H luyện đọc thuộc lòng - Lớp thi đọc thuộc lòng - Xung phong đọc thuộc lòng - T cho H nhận xét - bình chọn - T nhận xét chung. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - VN đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================
Tài liệu đính kèm: