Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23

A. Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết.

- 2HS đọc thuộc bài, trả lời cõu hỏi 2, 4 đại ý bài.

*GV nhận xột,ghi điểm.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sỏt tranh=> giới

thiệu bài.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:

 a. Luyện đọc:

-1 HS đọc toàn bài

- HS đọc tiếp nối

 - Lượt 1: 3 HS đọc kết hợp luyện đọc từ khú:

tỏn hoa lớn xoố ra, muụn ngàn, khớt nhau, chúi

lọi; luyện đọc đỳng cõu hỏi Hoa nở lỳc nào mà

 bất ngờ vậy?

 - Lượt 2: 3 HS đọc kết hợp đọc từ chỳ giải.

 - Lượt 3: 3 HS đọc,gọi HS nhận xột.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc toàn bài.

*GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn

giọng từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng,

sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian

 b.Tỡm hiểu bài:

+1HS đọc đoạn 1:

(?)Tại sao tỏc giả lại gọi hoa phượng là”hoa

học trũ”?

*GVchốt ý: Phượng rất gần gũi với HS, được

trồng nhiều ở sõn trường. Hoa phượng nở bỏo

hiệu mựa thi, ngày hố.Hoa phượng gắn nhiều

kỉ niệm của thời HS.

(?) ý 1 của bài.

+GV chuyển ý, gọi HS đọc đoạn 2.

(?)Vẻ đẹp của hoa phượng cú gỡ đặc biệt?

GV chốt:

- Hoa phượng đỏ rực, khụng phải một đoỏ mà cả loạt.như muụn ngàn con bướm thắm đậu khớt

nhau.

- Hoa phượng gợi cảm giỏc vừa buồn, vừa vui

- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu hoa

phượng mạnh mẽ.cõu đối đỏ.

(?) ý 2 của bài là gỡ?

+ GV chuyển ý, gọi HS đọc đoạn 3.

(?) Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời

gian?

(?) ý 3 của bài?

* Đại ý của bài: Vẻ đẹp độc đỏo của hoa phượng

 ý nghĩa của hoa phượng đối với những HS đang

ngồi trờn ghế nhà trường.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.

- GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn luyện diễn cảm:

“Phượng khụng phải . .đậu khớt nhau.”

nhấn giọng: cả một loạt, cả một vựng, cả một

gúc trời, muụn ngàn con bướm thắm; nghỉ hơi

sau con bướm thắm.

- HS luyện đọc diễn cảm nhúm đụi.

- HS thi đọc diễn cảm.

*Lớp nhận xột, GV cho điểm.

C. Củng cố - Dặn dũ:

- Bài văn giỳp em cảm nhận điều gỡ?

 

doc 4 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 2456Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TậP Đọc: hoa học trò
I. Mục đích, yêu cầu:
 	1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 	 2. Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 	- Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ 
A. Kiểm tra bài cũ: Chợ Tết.
- 2HS đọc thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 4 đại ý bài.
*GV nhận xét,ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh=> giới 
thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
-1 HS đọc toàn bài
- HS đọc tiếp nối
 - Lượt 1: 3 HS đọc kết hợp luyện đọc từ khó:
tán hoa lớn xoè ra, muôn ngàn, khít nhau, chói 
lọi; luyện đọc đúng câu hỏi Hoa nở lúc nào mà
 bất ngờ vậy?
 - Lượt 2: 3 HS đọc kết hợp đọc từ chú giải.
 - Lượt 3: 3 HS đọc,gọi HS nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
*GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn
giọng từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, 
sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian
 b.Tìm hiểu bài: 
+1HS đọc đoạn 1:
(?)Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là”hoa
học trò”?
*GVchốt ý: Phượng rất gần gũi với HS, được
trồng nhiều ở sân trường. Hoa phượng nở báo 
hiệu mùa thi, ngày hè.Hoa phượng gắn nhiều 
kỉ niệm của thời HS.
(?) ý 1 của bài.
+GV chuyển ý, gọi HS đọc đoạn 2. 
(?)Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
GV chốt:
- Hoa phượng đỏ rực, không phải một đoá mà cả loạt...như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít
nhau.
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui
- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu hoa 
phượng mạnh mẽ..câu đối đỏ.
(?) ý 2 của bài là gì?
+ GV chuyển ý, gọi HS đọc đoạn 3.
(?) Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời
gian? 
(?) ý 3 của bài?
* Đại ý của bài: Vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng
 ý nghĩa của hoa phượng đối với những HS đang 
ngồi trên ghế nhà trường.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn luyện diễn cảm:
“Phượng không phải . .đậu khít nhau.”
nhấn giọng: cả một loạt, cả một vùng, cả một
góc trời, muôn ngàn con bướm thắm; nghỉ hơi
sau con bướm thắm.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm.
*Lớp nhận xét, GV cho điểm.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Bài văn giúp em cảm nhận điều gì?
*GV tổng kết bài 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau:Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn đọc.
- HS quan sát tranh
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối:
Đ1: 5 dòng đầu
Đ2: 8 dòng tiếp
Đ3: 4 dòng cuối
- 3HS đọc
- 3HS đọc
- HS đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS nêu
- 1 HS đọc đoạn
- HS trả lời
- HS nêu
- HS đọc đoạn
 .. lúc đầu màu hoa phượng là màu 
đỏ còn non có mưa hoa tươi dịu- số
 hoa tăng=>màu đậm dần- hoà với 
mặt trời, màu rực lên.
- HS nêu
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe
- HS luyện nhóm đôi
- 3, 5 HS thi đọc
..hoa phượng có vẻ đẹp rực rỡ.
..hoa phượng gần gũi, thân thiết với 
HS.
Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
	2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
	3. Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài thơ.
	- Bảng phụ ghi đoạn thơ luyện diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trũ 
A. Kiểm tra bài cũ: Hoa học trò.
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2- đại ý bài.
*GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh=> giới 
thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc tiếp nối
Lượt 1: 2 HS đọc kết hợp luyện đọc ngắt nhịp:
 Dòng 3, 4: nhịp 3/4.
 Dòng 5 : nhịp 4/4.
 Dòng 6, 7: nhịp 3/4.
 Dòng 11,12: nhịp 4/4.
Lượt 2: 2 HS đọc kết hợp đọc từ chú giải.
Lượt 3: 2 HS đọc, gọi HS nhận xét.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
*GV đọc mẫu giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình 
yêu thương. Nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
 b. Tìm hiểu bài: 
- 1HS đọc đoạn thơ1:
(?)Em hiểu thế nào là” những em bé lớn trên 
lưng mẹ”?
GV giảng thêm: Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì
cũng thường địu con theo. Những em bé cả lúc
ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Có thể nói: Các em 
lớn trên lưng mẹ.
-Người mẹ làm những công việc gì?Những công
 việc đó có ý nghĩa như thế nào?
(?) ý 1 của bài.
+GV chuyển ý, gọi HS đọc khổ 2. 
(?)Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu
 thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với
 con?
*GV chốt: -Tình yêu của mẹ đối với con: lưng 
đưa nôi, tim hát thành lời- Mẹ thương A-kay 
–Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng; Hi vọng 
của mẹ : mai sau con lớn vung chày lún sân.
(?) ý 2 của bài là gì?
*Đại ý của bài: Ca ngợi tình yêu nước,yêu con 
sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc
 kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn luyện diễn cảm:
“Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
 . .. vung chày lún sân”
nhấn giọng: đừng rời; nghiêng; nóng hổi; nhấp 
nhô; lún sân 
- HS luyện học thuộc lòng .
- HS thi đọc thuộc lòng.
*Lớp nhận xét, GV cho điểm.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là
 gì?
- GV tổng kết bài
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét bạn đọc.
- HS quan sát tranh
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối:
Khổ1: 11 dòng đầu
Khổ2: 8 dòng cuối
- 2HS đọc
- 2HS đọc
- HS đọc nhóm đôi
- 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS nêu
- 1 HS đọc
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nêu
- HS lặp lại
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe
- HS luyện thuộc lòng
- 3, 5 HS đọc
 .. tình yêu của mẹ đối với con, đối 
với cách mạng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTDoc 23.doc